- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Địa 8 Và 9 NĂM 2022 - 2023 Theo Từng Chủ Đề
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Địa 8 và 9 theo từng chủ đề soạn dưới dạng file word và PDF gồm 172 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. Nội dung kiến thức
I. Vị trí địa lí
1. Vị trí địa lí nước ta
- Tọa độ địa lí trên đất liền:
+ Điểm cực bắc: 23023’B, tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ Điểm cực nam: 8034’B, tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực đông: 109024’Đ, tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
+ Điểm cực tây: 102009’Đ, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
- Nằm ở múi giờ số 7, trong khu vực Đông Nam Á.
- Tiếp giáp: Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía đông và nam giáp biển Đông.
2. Đặc điểm của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta
a. Về mặt tự nhiên
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
-Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Địa 8 và 9 theo từng chủ đề soạn dưới dạng file word và PDF gồm 172 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 8 VÀ LỚP 9
PHẦN I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Chủ đề 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ (Bài 23, 24 và 27 Địa lí 8)
(Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, 5)
LỚP 8 VÀ LỚP 9
PHẦN I. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Chủ đề 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ (Bài 23, 24 và 27 Địa lí 8)
(Atlat Địa lí Việt Nam trang 4, 5)
A. Nội dung kiến thức
I. Vị trí địa lí
1. Vị trí địa lí nước ta
- Tọa độ địa lí trên đất liền:
+ Điểm cực bắc: 23023’B, tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
+ Điểm cực nam: 8034’B, tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
+ Điểm cực đông: 109024’Đ, tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
+ Điểm cực tây: 102009’Đ, tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
- Nằm ở múi giờ số 7, trong khu vực Đông Nam Á.
- Tiếp giáp: Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía đông và nam giáp biển Đông.
2. Đặc điểm của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên
- Vị trí nội chí tuyến.
- Vị trí nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta
a. Về mặt tự nhiên
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
-Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán