- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12 được soạn dưới dạng file word gồm 154 trang. Các bạn xem và tải tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 12 về ở dưới.
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÍ 12
A. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
Câu 3 (trang 19). Lực Cô ri ô lit là gì? Phân tích tác động của lực côriôlit đến hoàn lưu khí quyển và các dòng biển, dòng sông trên TĐ ?
Gợi ý:
1. Khái niệm
Lực côriôlit là lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt TĐ. Các vật thể chuyển động theo vĩ tuyến và theo phương thẳng đứng đều chịu tác động của lực côriôlit
2. Phân tích
a. Tác động của lực côriôlit đến các dòng biển
*. Lực côriôlit có thể tác động trực tiaaps hoặc gián tiếp (thông qua gió) đến hướng chảy của các dòng biển.
- Những dòng biển chạy từ Xích Đạo về hướng bắc (Gơn – xtrim), Bắc Đại Tây Dương, Cư – rô – xi – vô, Bắc TBD) đều bị lệch sang phía Đông và chảy theo hướng Tây nam – Đông Bắc.
- Những dòng biển chảy từ XĐ về phía nam (dương lưu tín phong Nam Đại Tây Dương chảy ven bờ đông brxin, Ma – đa – gax- ca, Đông Úc,…) càng chảy về nam càng lệch về phía đông, tới vĩ tuyến 400 – 500 nam thì lệch hẳn về phía đông
- Các dòng chảy từ phía đông về phía tây dọc Xích Đạo, các nhánh bị lệch về phải chảy lên phía Bắc bán cầu, áp lực của dòng chảy lên bờ phải của sông mạnh hơn so với bờ trái, còn ở Nam bán cầu, bờ trái của sông chịu áp ;ực của nước sông mạnh hơn.
b. Tác động của lực côriôlit đến hoàn lưu khí quyển
- Không khí bị mặt đất đốt nóng ở Xích Đạo nở ra và bay cao lên, đến một độ cao nào đó bị lạnh đi. Do phía dưới vẫn có các dòng khí đi lên, nên khí lạnh này không hạ xuống được mà phải đi về phía 2 cực mà bị lệch về phía đông do tác dụng của lực côriôlit. Tới các vĩ độ 30 – 350, độ lệch đã lên tới 900 so với kinh tuyến, các dòng khí chuyển động song song với vĩ tuyến. Tại đây, không khí đã lạnh hẳn, hạ xuống rất mạnh, tạo ra các vùng áp cao bên dưới, làm thành đai áp cao cận nhiệt đới. Sự xuất hiện của đai áp này làm phát sinh đai hoang mạc cận nhiệt trên các đại lục và vùng lặng gió trên các đại dương (gọi là vùng vĩ độ ngựa)
- Do sự chênh lệch về khí áp, có gió thổi từ 2 khu áp cao cận nhiệt về phía xích đạo và 2 cực.
+ Những luồng gió thổi về xích đạo theo kinh tuyến dưới tác động của lực côriôlit sẽ thổi theo hướng đông bắc – tây nam ở BCB và đông nam – tây bắc ở NBC. Gió này gọi là gió Tín Phong
+ Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt về phía cực bị lực côriôlit làm lệch phía đông, lên tới các vĩ độ 45 – 500 hầu như thổi theo hướng tây – đông, tạo thành đai gió tây.
- Những luồng gió thổi từ khu áp cao ở cực về phía xích đạo cũng chịu tác động của lực côriôlit, lên tới các vĩ độ dưới 650 đã có phương song song với vĩ tuyến và hướng từ đông sang tây, được gọi là gió Đông.
- Vùng ôn đới nằm giữa đai gió Đông và đai gió Tây là vòng đai lặng gió. Tại đây, gió thổi đến từ 2 phía bắc và nam ngược nhau đã tạo ra nguyên nhân động lực để hình thành đai áp thấp ôn đới.
Câu 6 (trang 22) Vào ngày naog tại Xích đạo, người ta quan sát thấy MT mọc ở hướng chính Đ và lặn ở hướng chính T ? Tại sao?
Gợi ý:
Hiện tượng MT mọc và lặn là một loại chuyển động biểu kiến diễn ra hằng ngày mà nguyên nhân là do sự chuyển động tự quay quanh trục của TĐ. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi nơi trên TĐ đều quan sát thấy MT mọc ở chính Đông và lặn ở chính Tây. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những địa điểm có hiện tượng MT lên thiên đỉnh (MT chiếu thẳng đỉnh đầu lúc 12h trưa) nghĩa là chỉ trong khu vực nội chí tuyến mới quan sát thấy MT mọc ở hướng chính Đông và lặn ở hướng chính Tây.
Tại XĐ, ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/9) người quan sát thấy MT mọc ở hướng chính Đ và lặn ở hướng chính T. Vì vào 2 ngày này, TĐ di chuyển đến những vị trí trung gian ở giữa 2 đầu mút của quỹ đạo chuyển động, trục nghiêng của TĐ không quay đầu nào về phía MT, ánh sáng MT chiếu thẳng góc trên mặt đất Xích Đạo (Mt lên thiên đỉnh tại Xích Đạo)
Câu 8 (trang 24): nếu trục TĐ không nghiêng trên mặt phẳng xích đạo một góc bằng 66033’ mà đứng thành một góc vuông 900 hoặc trùng với mặt phẳng xích đạo thành một góc 00 thì khi TĐ vẫn tự quay quanh mình và xoay xung quanh MT như hiện nay, hiện tượng các mùa sẽ ra sao.
1. Nếu trục TĐ đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng xích đạo thì
- Khi TĐ quay xung quanh MT, ánh sáng MT bao giờ chiếu thẳng vào XĐ thành một góc vuông với mặt đất.
- Lúc đó hiện tượng mùa sẽ không có ở bất kì nơi nào trên mặt đất.
- Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở Xích Đạo và giảm dần về 2 cực.
2. Nếu trục TĐ trùng với mặt phẳng Xích đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo )thì
Khi TĐ chuyển động tịnh tiến quanh MT trên bề mặt TĐ sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sáng MT sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ Xích đạo lên cả 2 địa cực. Lúc đó sẽ không còn khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến,…
Câu 13 (trang 28): Trên TĐ có những kiểu hoang mạc nào ? Tại sao các hoang mạc chủ yếu phân bố ở khu vực chí tuyến hoặc ở sâu trong lục địa
Gợi ý
1. các kiểu hoang mạc trên TĐ
- Dựa vào đặc điểm khí hậu, các hoang mạc được chia thành 3 kiểu:
+ Hoang mạc nửa khô hạn: Lượng mưa trung bình 200 – 3000mm/năm, không có dòng chảy thường xuyên và dòng nước ngầm.
+ Hoang mạc khô hạn: Lượng mưa dưới 200 mm, không có mùa ẩm, chỉ có ngày ẩm. Có hoang mạc khô hạn nóng như Xa – ha – ra với nhiệt độ trung bình năm khoảng 15 – 200c, cũng có hoang mạc khô hạn như Tây Tạng với nhiệt độ trung bình năm khoảng – 100c và + 50C
+ Hoang mạc khô hạn cực độ: chỉ có mưa sau vài năm hay vài chục năm, lượng mưa khoảng vài chục mm (ví dụ hoang mạc A – ta – ca – ma)
- Các hoang mạc còn được phân biệt nhau bởi hình thái. Dựa trên cơ sở sự khác nhau về khí hậu, nham thạch, thực vật, … có các kiểu hình thái của hoang mạc:
+ Hoang mạc núi: Có địa hình đổ nát tạo thành từ những sống núi hay quả núi kế tiếp nhau nổi lên giữa những bồn địa và cánh đồng bao quanh.
+ Hoang mạc đá: Là những vùng bằng phẳng hay lượn sóng bị phủ kín bởi đá tảng hay cát thô, hoàn toàn không có thực vật.
+ Hoang mạc cát: là những vùng cát và các dạng địa hình của chúng (cồn cát, đụn cát,…)
+ Hoang mạc sét: Thường là các bồn địa trong hoang mạc, bằng phẳng, được bồi tụ bởi sét.
2. Giải thích
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÍ 12
A. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG
Câu 3 (trang 19). Lực Cô ri ô lit là gì? Phân tích tác động của lực côriôlit đến hoàn lưu khí quyển và các dòng biển, dòng sông trên TĐ ?
Gợi ý:
1. Khái niệm
Lực côriôlit là lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt TĐ. Các vật thể chuyển động theo vĩ tuyến và theo phương thẳng đứng đều chịu tác động của lực côriôlit
2. Phân tích
a. Tác động của lực côriôlit đến các dòng biển
*. Lực côriôlit có thể tác động trực tiaaps hoặc gián tiếp (thông qua gió) đến hướng chảy của các dòng biển.
- Những dòng biển chạy từ Xích Đạo về hướng bắc (Gơn – xtrim), Bắc Đại Tây Dương, Cư – rô – xi – vô, Bắc TBD) đều bị lệch sang phía Đông và chảy theo hướng Tây nam – Đông Bắc.
- Những dòng biển chảy từ XĐ về phía nam (dương lưu tín phong Nam Đại Tây Dương chảy ven bờ đông brxin, Ma – đa – gax- ca, Đông Úc,…) càng chảy về nam càng lệch về phía đông, tới vĩ tuyến 400 – 500 nam thì lệch hẳn về phía đông
- Các dòng chảy từ phía đông về phía tây dọc Xích Đạo, các nhánh bị lệch về phải chảy lên phía Bắc bán cầu, áp lực của dòng chảy lên bờ phải của sông mạnh hơn so với bờ trái, còn ở Nam bán cầu, bờ trái của sông chịu áp ;ực của nước sông mạnh hơn.
b. Tác động của lực côriôlit đến hoàn lưu khí quyển
- Không khí bị mặt đất đốt nóng ở Xích Đạo nở ra và bay cao lên, đến một độ cao nào đó bị lạnh đi. Do phía dưới vẫn có các dòng khí đi lên, nên khí lạnh này không hạ xuống được mà phải đi về phía 2 cực mà bị lệch về phía đông do tác dụng của lực côriôlit. Tới các vĩ độ 30 – 350, độ lệch đã lên tới 900 so với kinh tuyến, các dòng khí chuyển động song song với vĩ tuyến. Tại đây, không khí đã lạnh hẳn, hạ xuống rất mạnh, tạo ra các vùng áp cao bên dưới, làm thành đai áp cao cận nhiệt đới. Sự xuất hiện của đai áp này làm phát sinh đai hoang mạc cận nhiệt trên các đại lục và vùng lặng gió trên các đại dương (gọi là vùng vĩ độ ngựa)
- Do sự chênh lệch về khí áp, có gió thổi từ 2 khu áp cao cận nhiệt về phía xích đạo và 2 cực.
+ Những luồng gió thổi về xích đạo theo kinh tuyến dưới tác động của lực côriôlit sẽ thổi theo hướng đông bắc – tây nam ở BCB và đông nam – tây bắc ở NBC. Gió này gọi là gió Tín Phong
+ Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt về phía cực bị lực côriôlit làm lệch phía đông, lên tới các vĩ độ 45 – 500 hầu như thổi theo hướng tây – đông, tạo thành đai gió tây.
- Những luồng gió thổi từ khu áp cao ở cực về phía xích đạo cũng chịu tác động của lực côriôlit, lên tới các vĩ độ dưới 650 đã có phương song song với vĩ tuyến và hướng từ đông sang tây, được gọi là gió Đông.
- Vùng ôn đới nằm giữa đai gió Đông và đai gió Tây là vòng đai lặng gió. Tại đây, gió thổi đến từ 2 phía bắc và nam ngược nhau đã tạo ra nguyên nhân động lực để hình thành đai áp thấp ôn đới.
Câu 6 (trang 22) Vào ngày naog tại Xích đạo, người ta quan sát thấy MT mọc ở hướng chính Đ và lặn ở hướng chính T ? Tại sao?
Gợi ý:
Hiện tượng MT mọc và lặn là một loại chuyển động biểu kiến diễn ra hằng ngày mà nguyên nhân là do sự chuyển động tự quay quanh trục của TĐ. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi nơi trên TĐ đều quan sát thấy MT mọc ở chính Đông và lặn ở chính Tây. Hiện tượng này chỉ xảy ra ở những địa điểm có hiện tượng MT lên thiên đỉnh (MT chiếu thẳng đỉnh đầu lúc 12h trưa) nghĩa là chỉ trong khu vực nội chí tuyến mới quan sát thấy MT mọc ở hướng chính Đông và lặn ở hướng chính Tây.
Tại XĐ, ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/9) người quan sát thấy MT mọc ở hướng chính Đ và lặn ở hướng chính T. Vì vào 2 ngày này, TĐ di chuyển đến những vị trí trung gian ở giữa 2 đầu mút của quỹ đạo chuyển động, trục nghiêng của TĐ không quay đầu nào về phía MT, ánh sáng MT chiếu thẳng góc trên mặt đất Xích Đạo (Mt lên thiên đỉnh tại Xích Đạo)
Câu 8 (trang 24): nếu trục TĐ không nghiêng trên mặt phẳng xích đạo một góc bằng 66033’ mà đứng thành một góc vuông 900 hoặc trùng với mặt phẳng xích đạo thành một góc 00 thì khi TĐ vẫn tự quay quanh mình và xoay xung quanh MT như hiện nay, hiện tượng các mùa sẽ ra sao.
1. Nếu trục TĐ đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng xích đạo thì
- Khi TĐ quay xung quanh MT, ánh sáng MT bao giờ chiếu thẳng vào XĐ thành một góc vuông với mặt đất.
- Lúc đó hiện tượng mùa sẽ không có ở bất kì nơi nào trên mặt đất.
- Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở Xích Đạo và giảm dần về 2 cực.
2. Nếu trục TĐ trùng với mặt phẳng Xích đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo )thì
Khi TĐ chuyển động tịnh tiến quanh MT trên bề mặt TĐ sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sáng MT sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ Xích đạo lên cả 2 địa cực. Lúc đó sẽ không còn khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến,…
Câu 13 (trang 28): Trên TĐ có những kiểu hoang mạc nào ? Tại sao các hoang mạc chủ yếu phân bố ở khu vực chí tuyến hoặc ở sâu trong lục địa
Gợi ý
1. các kiểu hoang mạc trên TĐ
- Dựa vào đặc điểm khí hậu, các hoang mạc được chia thành 3 kiểu:
+ Hoang mạc nửa khô hạn: Lượng mưa trung bình 200 – 3000mm/năm, không có dòng chảy thường xuyên và dòng nước ngầm.
+ Hoang mạc khô hạn: Lượng mưa dưới 200 mm, không có mùa ẩm, chỉ có ngày ẩm. Có hoang mạc khô hạn nóng như Xa – ha – ra với nhiệt độ trung bình năm khoảng 15 – 200c, cũng có hoang mạc khô hạn như Tây Tạng với nhiệt độ trung bình năm khoảng – 100c và + 50C
+ Hoang mạc khô hạn cực độ: chỉ có mưa sau vài năm hay vài chục năm, lượng mưa khoảng vài chục mm (ví dụ hoang mạc A – ta – ca – ma)
- Các hoang mạc còn được phân biệt nhau bởi hình thái. Dựa trên cơ sở sự khác nhau về khí hậu, nham thạch, thực vật, … có các kiểu hình thái của hoang mạc:
+ Hoang mạc núi: Có địa hình đổ nát tạo thành từ những sống núi hay quả núi kế tiếp nhau nổi lên giữa những bồn địa và cánh đồng bao quanh.
+ Hoang mạc đá: Là những vùng bằng phẳng hay lượn sóng bị phủ kín bởi đá tảng hay cát thô, hoàn toàn không có thực vật.
+ Hoang mạc cát: là những vùng cát và các dạng địa hình của chúng (cồn cát, đụn cát,…)
+ Hoang mạc sét: Thường là các bồn địa trong hoang mạc, bằng phẳng, được bồi tụ bởi sét.
2. Giải thích