- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi gdcd 7 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 101 trang. Các bạn xem và tải tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi gdcd 7 về ở dưới.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM CỦA BÀI
1. Một số truyền thống của quê huơng:
+Truyền thống quê hương là những giá trị văn hoá, lịch sử, đạo đức, tinh thần cao quý, tốt đẹp và nững giá trị vật chất, kĩ năng nghề được truyền qua nhiều thế hệ sinh sống ở một địa phương, vùng đất.
+ Mỗi vùng miền, địa phương trẽn đất nước Việt Nam đều có những truyền thống tốt đẹp về ầm thực, lễ hội, nghệ thuật, trang phục, tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm,...
+ Tự hào về truyền thống quê hương chính là tự hào về nguồn gốc của mình, là nền tảng để xây dựng giá trị cốt lõi và hình thành sự tự tin của mỗi người.
2. Giữ gìn và phát huy truyền thống của quê huơng
+ Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình qua việc hỏi han, trò chuyện với ông bà, bố mẹ, các nghệ nhân, người làm nghề truyền thống, các cựu chiến binh ở địa phương,...
+ Tham gia và hỗ trợ hoạt động tổ chưc các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương mình.
+ Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
+ Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những viêc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với độ tuổi như: tôn trọng sự đa dạng văn hoá vùng miền; kinh trọng và biết ơn những người có còng với què hương, đất nước; tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham giaa các hoạt động sinh hoạt văn hoá của quê hương;...
3. Một số việc làm gây tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của quê hương:
+ Trêu chọc các bác thương binh, con em gia đình thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng.
+ Không nhận mình là người Việt Nam khi ra nước ngoài
+ Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa
+ Viết, vẽ bậy lên các khu di tích, bảo tàng văn hoá.
+ Xả rác bừa bãi, tiếp tay cho việc chèo kéo khách du lịch,... tại các lễ hội.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG
a) Nhận xét:
- S là một bạn học sinh có suy nghĩ rất tích cực, tiến bộ.
- Biết trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp của quê hương mình.
- Có tinh thần chủ động, sẵn sàng học hỏi, nâng cao hiểu biết về những truyền thống đó.
b. Em sẽ làm:
+ Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình qua việc hỏi han, trò chuyện với ông bà, bố mẹ, các nghệ nhân, người làm nghề truyền thống, các cựu chiến binh ở địa phương,...
+ Tham gia và hỗ trợ hoạt động tổ chức các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương mình.
+ Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
+ Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những viêc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với độ tuổi như: tôn trọng sự đa dạng văn hoá vùng miền; kinh trọng và biết ơn những người có còng với què hương, đất nước; tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham giaa các hoạt động sinh hoạt văn hoá của quê hương;...
a. Nhận xét:
- B đã có những suy nghĩ đúng đắn, tự hào và biết ơn, kính phục với những gì mà cha ông đã làm để gìn giữ quê hương, đất nước.
- Qua đó, B còn thể hiện được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đáng là tấm gương cho các bạn khác noi theo.
b.Những việc làm của bản thân để gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương.
+ Luôn tự hào về quê hương của mình.
+ Giới thiệu những truyền thống tốt đẹp của quê hương cho mọi người, bạn bè quốc tế biết.
+ Ngăn chặn, phê phán những hành vi xấu làm ảnh hưởng đến truyền thống của quê hương
- Nếu là bạn của M, em sẽ nói với bạn: M phải luôn tôn trọng, gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương. M nên cảm thấy tự hào khi quê hương mình có bộ môn võ thuật nổi tiếng, được nhiều người biết đến. Và mỗi bộ môn nghệ thuật nó có những đặc điểm riêng biệt của nó, sẽ rất có lợi cho bản thân trong cuộc sống. Các vũ khí dù có hiện đại đến đâu thì cũng không thể thay thế được các bộ môn truyền thống.
- Các việc làm để tránh các biểu hiện đi ngược lại hay thiếu tôn trọng truyền thống quê hương:
+ Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của quê hương.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 1. TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM CỦA BÀI
1. Một số truyền thống của quê huơng:
+Truyền thống quê hương là những giá trị văn hoá, lịch sử, đạo đức, tinh thần cao quý, tốt đẹp và nững giá trị vật chất, kĩ năng nghề được truyền qua nhiều thế hệ sinh sống ở một địa phương, vùng đất.
+ Mỗi vùng miền, địa phương trẽn đất nước Việt Nam đều có những truyền thống tốt đẹp về ầm thực, lễ hội, nghệ thuật, trang phục, tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm,...
+ Tự hào về truyền thống quê hương chính là tự hào về nguồn gốc của mình, là nền tảng để xây dựng giá trị cốt lõi và hình thành sự tự tin của mỗi người.
2. Giữ gìn và phát huy truyền thống của quê huơng
+ Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình qua việc hỏi han, trò chuyện với ông bà, bố mẹ, các nghệ nhân, người làm nghề truyền thống, các cựu chiến binh ở địa phương,...
+ Tham gia và hỗ trợ hoạt động tổ chưc các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương mình.
+ Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
+ Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những viêc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với độ tuổi như: tôn trọng sự đa dạng văn hoá vùng miền; kinh trọng và biết ơn những người có còng với què hương, đất nước; tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham giaa các hoạt động sinh hoạt văn hoá của quê hương;...
3. Một số việc làm gây tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của quê hương:
+ Trêu chọc các bác thương binh, con em gia đình thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng.
+ Không nhận mình là người Việt Nam khi ra nước ngoài
+ Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa
+ Viết, vẽ bậy lên các khu di tích, bảo tàng văn hoá.
+ Xả rác bừa bãi, tiếp tay cho việc chèo kéo khách du lịch,... tại các lễ hội.
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BỒI DƯỠNG
Câu 1. Qua lời kể của ông nội, S được biết đến phong trào “Ba sẵn sàng" và rất tự hào về tinh thần sẵn sàng khi Tổ quốc cần, dù trong thời chiến hay thời bình của người dân quê hương mình. Nhưng mấy hôm trước, anh trai của S nhận được lệnh gọi nhập ngũ, S thấy anh có vẻ do dự, tâm trạng nặng nề không vui. S rất muốn nói những suy nghĩ của mình với anh trai. a) Em hãy nhận xét suy nghĩ của S? b. Em sẽ làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương? |
- S là một bạn học sinh có suy nghĩ rất tích cực, tiến bộ.
- Biết trân trọng, tự hào truyền thống tốt đẹp của quê hương mình.
- Có tinh thần chủ động, sẵn sàng học hỏi, nâng cao hiểu biết về những truyền thống đó.
b. Em sẽ làm:
+ Tìm hiểu về truyền thống quê hương mình qua việc hỏi han, trò chuyện với ông bà, bố mẹ, các nghệ nhân, người làm nghề truyền thống, các cựu chiến binh ở địa phương,...
+ Tham gia và hỗ trợ hoạt động tổ chức các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương mình.
+ Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
+ Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của quê hương bằng những viêc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với độ tuổi như: tôn trọng sự đa dạng văn hoá vùng miền; kinh trọng và biết ơn những người có còng với què hương, đất nước; tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham giaa các hoạt động sinh hoạt văn hoá của quê hương;...
Câu 2. Nhà trường tổ chức cho học sinh đến tham quan bảo tàng. Khi nghe thuyết minh và xem những hình ảnh được trưng bày, B cảm thấy biết ơn, kính phục các thế hệ cha ông đi trước đã anh dũng, bất khuất đấu tranh để giữ làng, giữ nước. B tự hứa sẽ học tập tốt để noi gương các thế hệ đi trước. a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của bạn B? b. Em sẽ làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương? |
- B đã có những suy nghĩ đúng đắn, tự hào và biết ơn, kính phục với những gì mà cha ông đã làm để gìn giữ quê hương, đất nước.
- Qua đó, B còn thể hiện được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đáng là tấm gương cho các bạn khác noi theo.
b.Những việc làm của bản thân để gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương.
+ Luôn tự hào về quê hương của mình.
+ Giới thiệu những truyền thống tốt đẹp của quê hương cho mọi người, bạn bè quốc tế biết.
+ Ngăn chặn, phê phán những hành vi xấu làm ảnh hưởng đến truyền thống của quê hương
Câu 3. Tình huống 1: M sinh ra và lớn lên ở một vùng đất có truyên thống yêu nước với môn võ truyền thống độc đáo, được nhiều người biết đến. Tại đây, các câu lạc bộ võ thuật cổ truyền hoạt động sôi nổi với nhiéu bạn trẻ tham gia. Khi bạn bè mời gia nhập câu lạc bộ, M cho rằng: “Học võ làm gì cho phí thờ igiany ngày nay người ta đã có nhiều vũ khí hiên đai rồi”. - Nếu là bạn của M, em sẽ nói gì với bạn ấy? - Em cần làm gì để tránh các biểu hiện đi ngược lại hay thiếu tôn trọng truyền thống quê hương? |
- Các việc làm để tránh các biểu hiện đi ngược lại hay thiếu tôn trọng truyền thống quê hương:
+ Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của quê hương.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!