Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN GDCD 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 103 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
1. Một số truyền thống dân tộc và giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam:
a. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào như: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học. tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, uống nước nhớ nguồn,...
b. Truyền thống dân tộc góp phần tích cực vào quá trình phát triền của mỗi cá nhân, là nền tảng cho lòng tự hào, tự tôn, cho sự phát triển lành mạnh và hạnh phúc của mỗi người. Giá trị các truyền thống là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, là sức mạnh và bản sắc riêng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
2. Biểu hiện cùa lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
a. Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc được thể hiện thông qua thái độ, cảm xúc, lời nói, việc làm,... giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc.
3. Những việc nên làm thể hiện lòng tự hào vể truyền thống dân tộc:
+ Tìm hiểu về các truyển thống và giá trị truyền thống dân tộc qua những cầu chuyện lịch sử, tác phẩm văn học, hội hoạ, qua việc trò chuyện, lắng nghe ông bà, cha mẹ, các nghệ nhân, người làm nghễ truyền thống, các cựu chiến binh,...
+ Tham quan các bảo tàng nghệ thuật, lịch sử, các triển lãm văn hoá về truyền thống dân tộc.
+ Tham gia và hỗ trợ hoạt động quảng bá văn hoá, truyển thống dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế.
+ Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của dân tộc bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với độ tuổi như chăm chỉ học tập, tham gia các câu lạc bộ tìm hiểu vê lịch sử, văn hoá truyền thống dân tộc.
+ Kính trọng người lớn tuổi, trân trọng nhũng người lính, cựu chiến binh, thanh niên xung phong, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
+ Tham gia, tìm hiểu và trân trọng các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” các ngày lễ kỉ niệm truyền thống của đất nước như ngày Thương binh liệt sĩ, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Gia đình Việt Nam,...
4. Những việc làm không thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam:
+ Chề bai những giá trị truyển thống.
+ Thiếu tôn trọng, thiếu lễ phép với các thương binh, gia đình liệt sĩ, những người có công với cách mạng, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng,...
+ Không chịu tìm hiểu về truyền thống dân tộc, các giá trị truyền thống dân tộc,...
5. Trách nhiệm của HS: Mỗi HS cần tìm hiểu để biết truyền thống vả các giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam. Từ đó tự hào vể truyền thống dân tộc và có những việc làm phù hợp để thể hiện lòng tự hào như: tôn vinh các giá trị truyền thống dân tộc, chia sẻ, lan toả những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế, kính trọng và biết ơn những người có công, tham gia các hoạt động đển ơn, đáp nghĩa, tham gia các hoạt động văn hoá, tôn vinh lịch sử, văn hoá dần tộc,... Bên cạnh đó, HS cũng cần phê phán và phản đối những việc làm trái ngược, không phù hợp truyển thống dân tộc.
DEMO BÀI 1
BÀI 1. TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM
BÀI 1. TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC VIỆT NAM
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI
1. Một số truyền thống dân tộc và giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam:
a. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào như: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học. tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, uống nước nhớ nguồn,...
b. Truyền thống dân tộc góp phần tích cực vào quá trình phát triền của mỗi cá nhân, là nền tảng cho lòng tự hào, tự tôn, cho sự phát triển lành mạnh và hạnh phúc của mỗi người. Giá trị các truyền thống là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, là sức mạnh và bản sắc riêng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
2. Biểu hiện cùa lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
a. Biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc được thể hiện thông qua thái độ, cảm xúc, lời nói, việc làm,... giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc.
3. Những việc nên làm thể hiện lòng tự hào vể truyền thống dân tộc:
+ Tìm hiểu về các truyển thống và giá trị truyền thống dân tộc qua những cầu chuyện lịch sử, tác phẩm văn học, hội hoạ, qua việc trò chuyện, lắng nghe ông bà, cha mẹ, các nghệ nhân, người làm nghễ truyền thống, các cựu chiến binh,...
+ Tham quan các bảo tàng nghệ thuật, lịch sử, các triển lãm văn hoá về truyền thống dân tộc.
+ Tham gia và hỗ trợ hoạt động quảng bá văn hoá, truyển thống dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế.
+ Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của dân tộc bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với độ tuổi như chăm chỉ học tập, tham gia các câu lạc bộ tìm hiểu vê lịch sử, văn hoá truyền thống dân tộc.
+ Kính trọng người lớn tuổi, trân trọng nhũng người lính, cựu chiến binh, thanh niên xung phong, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
+ Tham gia, tìm hiểu và trân trọng các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa” các ngày lễ kỉ niệm truyền thống của đất nước như ngày Thương binh liệt sĩ, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Gia đình Việt Nam,...
4. Những việc làm không thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam:
+ Chề bai những giá trị truyển thống.
+ Thiếu tôn trọng, thiếu lễ phép với các thương binh, gia đình liệt sĩ, những người có công với cách mạng, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng,...
+ Không chịu tìm hiểu về truyền thống dân tộc, các giá trị truyền thống dân tộc,...
5. Trách nhiệm của HS: Mỗi HS cần tìm hiểu để biết truyền thống vả các giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam. Từ đó tự hào vể truyền thống dân tộc và có những việc làm phù hợp để thể hiện lòng tự hào như: tôn vinh các giá trị truyền thống dân tộc, chia sẻ, lan toả những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế, kính trọng và biết ơn những người có công, tham gia các hoạt động đển ơn, đáp nghĩa, tham gia các hoạt động văn hoá, tôn vinh lịch sử, văn hoá dần tộc,... Bên cạnh đó, HS cũng cần phê phán và phản đối những việc làm trái ngược, không phù hợp truyển thống dân tộc.