- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu bồi dưỡng hsg sử 9: CÂUHỎI- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 9 được soạn dưới dạng file word gồm 31 trang. Các bạn xem và tải tài liệu bồi dưỡng hsg sử 9 về ở dưới.
Câu 2: Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX:
- Liên Xô thực hiện các kế hoạch dài hạn (kế hoạch 5 năm, 7 năm)
- Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Trong đó, tập trung vào ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước, Liên Xô đã đạt nhiều thành tựu to lớn:
- Về công nghiệp: chiếm 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ), sản xuất bình quân hàng năm tăng 9,6%.
- Về khoa học - kĩ thuật: Liên Xô đạt nhiều thành tựu rực rỡ: Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân taọ lên khoảng không vũ trụ.
- Năm 1961, phóng con tàu vũ trụ “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga- ga- rin bay vòng quanh trái đất; dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ
- Về đối ngoại: Chính phủ Liên Xô thời kì này luôn thực hiện chính sách hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. Do đó Liên Xô trở thành chỗ dựa của của hòa bình và phong trào cách mạng thế giới. Địa vị của Liên Xô được nâng cao trên trường quốc tế.
Câu 3 :Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động và quá trình phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á
*) Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi dành độc lập, đứng trước nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, các nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực để cùng nhau hợp tác phát triển.
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
- Ngày 8- 8- 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) được thành lập với sự tham gia của 5 nước : Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan, Xingapo.
*) Mục tiêu hoạt động:
- Phỏt triển kinh tế - văn hoỏ thụng qua những nỗ lực hợp tỏc chung giữa cỏc nước thành viờn nhằm duy trỡ hoà bỡnh và ổn định khu vực.
*) Quá trình phát triển:
- Từ khi thành lập đến những năm 70 của thế kỷ XX, ASEAN còn là tổ chức chưa chặt chẽ, non yếu…
- Từ những năm 80 của thế kỷ XX, do “vấn đề Cam phu chia”… Quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương trở nên căng thẳng, đường lối ngoại giao có sự khác biệt.
- Sau khi “vấn đề Cam phu chia” được giải quyết nền kinh tế nhiều nước ASEAN có những chuyển biến mạnh mẽ và đạt tăng trưởng cao như: Xingapo, Malaixia…
- Năm 1984, với sự tham gia của Brunây, ASEAN có 6 nước thành viên
- Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực tự do (AFTA) trong vòng 10 đến 15 năm.
- Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF)
- Với sự tham gia của Việt Nam (7-1995) Lào, Mianma (9-1997), Campuchia (4-1999), ASEAN đã có 10 nước thành viên. Trong tương lai, Đôngtimo sẽ tham gia tổ chức này….
ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động là hợp tác kinh tế, xây dựng một khu vực hoà bình, ổn định để cùng phát triển phồn vinh.
Câ 4: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEAN
* Thời cơ: + Có điều kiện để hội nhập vào nền KT của TG và khu vực
+ Có điều kiện để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
+ Có điều kiện để học hỏi và tiếp thu trình độ quản lí KTcủa các nước trong khu vực
+ Tiếp thu những thành tựu KH-KT tiên tiến nhất của thế giới để phát triển KT .
+ Có điều kiện để giao lưu văn hóa , giáo dục , thể thao..với các bạn bè trong khu vực .
* Thách thức:+ Nếu không tận dụng được thời cơ để phát triển thì KT nước ta sẽ có nguy cơ bị tụt hậu
+ sự cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước với nước ngoài .
+ Hội nhập dễ bị “hòa tan “, nếu đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc .
* Liên hệ bản thân:
- HS là chủ nhân tương lai của đất nước phải tích cực học tập văn hóa, rèn luyện phảm chất đạo đức để trở thành công dân có ích .
- Tiếp cận, ứng dụng KH-KT để phát triển KT đất nước .
- Quảng bá với bạn bè thế giới về một đất nước VN xinh đẹp, có nhiều truyền thống quý báu..
TRÁCH NHIỆM TUỔI TRẺ:
- Nhận thức tác dụng của KH- KT là thời cơ thuận lợi để vươn lên phát triên nhưng cũng là một thử thachsgay gắt nếu như bị tụt hậu , không bắt kịp đà tiến của thời đại.
- Tuổi trẻ VN: nâng cao ý thức chủ động , tự giác không ngừng học tập để trở thành những người lao độngcó chất lượng, đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp CN hóa, hiện đại hóa đất nước, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu .
NHIỆM VỤ TO LỚN NHẤT CỦA NHÂN DÂN TA HIỆN NAY:
Tập trung sức lực triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng đói nghèo và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
Câu số 5. Tại sao nhiều người dự đoán rằng :”thế kỷ XXI là thế kỷ của châu Á” ?
- Nhiều thập niên vừa qua, đặc biệt là những năm gần đây, một số nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về KT, KHKT, có vị thế quan trọng trên trường quốc tế.
Dẫn chứng một số nước tiêu biểu với những điểm nổi bật:
*Nhật bản:+ Từ những năm 70 trở đi NB trở thành một trong ba trung tâm KT – tài chính của thế giới.
+ Thu nhập bình quân đầu người vượt Mỹ, đứng thứ hai thế giới.
+ Hàng hóa của NB len lỏi khắp thị trường thế giới.
*Ân độ:+ Tự túc lương thực cho số dân hơn 1 tỷ người.
+ Công nghiệp: Xếp hàng thứ 10 trong SX công nghiệp thế giới.
+ Đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm hạt nhân và vũ trụ.
*Trung quốc:+ Thành tựu sau hơn 20 năm cải cách mở cửa: Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước tăng trung bình hàng năm 9,6% đứng hàng thứ 7 thế giới.
+ Tính đến năm 1997 có 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Trung quốc.
+ Từ những năm 90 của thế kỷ XX, Xingapo, thái lan, Malaixia, In-đô-nê-xia được xếp vào danh sách các nền kinh tế Đông
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CÂUHỎI- ĐÁPÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 9
Câu 2: Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX:
- Liên Xô thực hiện các kế hoạch dài hạn (kế hoạch 5 năm, 7 năm)
- Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Trong đó, tập trung vào ưu tiên phát triển công nghiệp nặng; thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước, Liên Xô đã đạt nhiều thành tựu to lớn:
- Về công nghiệp: chiếm 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ), sản xuất bình quân hàng năm tăng 9,6%.
- Về khoa học - kĩ thuật: Liên Xô đạt nhiều thành tựu rực rỡ: Năm 1957, là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân taọ lên khoảng không vũ trụ.
- Năm 1961, phóng con tàu vũ trụ “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga- ga- rin bay vòng quanh trái đất; dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ
- Về đối ngoại: Chính phủ Liên Xô thời kì này luôn thực hiện chính sách hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước. Do đó Liên Xô trở thành chỗ dựa của của hòa bình và phong trào cách mạng thế giới. Địa vị của Liên Xô được nâng cao trên trường quốc tế.
Câu 3 :Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động và quá trình phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á
*) Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi dành độc lập, đứng trước nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, các nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực để cùng nhau hợp tác phát triển.
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
- Ngày 8- 8- 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN ) được thành lập với sự tham gia của 5 nước : Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan, Xingapo.
*) Mục tiêu hoạt động:
- Phỏt triển kinh tế - văn hoỏ thụng qua những nỗ lực hợp tỏc chung giữa cỏc nước thành viờn nhằm duy trỡ hoà bỡnh và ổn định khu vực.
*) Quá trình phát triển:
- Từ khi thành lập đến những năm 70 của thế kỷ XX, ASEAN còn là tổ chức chưa chặt chẽ, non yếu…
- Từ những năm 80 của thế kỷ XX, do “vấn đề Cam phu chia”… Quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương trở nên căng thẳng, đường lối ngoại giao có sự khác biệt.
- Sau khi “vấn đề Cam phu chia” được giải quyết nền kinh tế nhiều nước ASEAN có những chuyển biến mạnh mẽ và đạt tăng trưởng cao như: Xingapo, Malaixia…
- Năm 1984, với sự tham gia của Brunây, ASEAN có 6 nước thành viên
- Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực tự do (AFTA) trong vòng 10 đến 15 năm.
- Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF)
- Với sự tham gia của Việt Nam (7-1995) Lào, Mianma (9-1997), Campuchia (4-1999), ASEAN đã có 10 nước thành viên. Trong tương lai, Đôngtimo sẽ tham gia tổ chức này….
ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động là hợp tác kinh tế, xây dựng một khu vực hoà bình, ổn định để cùng phát triển phồn vinh.
Câ 4: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEAN
* Thời cơ: + Có điều kiện để hội nhập vào nền KT của TG và khu vực
+ Có điều kiện để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
+ Có điều kiện để học hỏi và tiếp thu trình độ quản lí KTcủa các nước trong khu vực
+ Tiếp thu những thành tựu KH-KT tiên tiến nhất của thế giới để phát triển KT .
+ Có điều kiện để giao lưu văn hóa , giáo dục , thể thao..với các bạn bè trong khu vực .
* Thách thức:+ Nếu không tận dụng được thời cơ để phát triển thì KT nước ta sẽ có nguy cơ bị tụt hậu
+ sự cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước với nước ngoài .
+ Hội nhập dễ bị “hòa tan “, nếu đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của dân tộc .
* Liên hệ bản thân:
- HS là chủ nhân tương lai của đất nước phải tích cực học tập văn hóa, rèn luyện phảm chất đạo đức để trở thành công dân có ích .
- Tiếp cận, ứng dụng KH-KT để phát triển KT đất nước .
- Quảng bá với bạn bè thế giới về một đất nước VN xinh đẹp, có nhiều truyền thống quý báu..
TRÁCH NHIỆM TUỔI TRẺ:
- Nhận thức tác dụng của KH- KT là thời cơ thuận lợi để vươn lên phát triên nhưng cũng là một thử thachsgay gắt nếu như bị tụt hậu , không bắt kịp đà tiến của thời đại.
- Tuổi trẻ VN: nâng cao ý thức chủ động , tự giác không ngừng học tập để trở thành những người lao độngcó chất lượng, đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp CN hóa, hiện đại hóa đất nước, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu .
NHIỆM VỤ TO LỚN NHẤT CỦA NHÂN DÂN TA HIỆN NAY:
Tập trung sức lực triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng đói nghèo và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.
Câu số 5. Tại sao nhiều người dự đoán rằng :”thế kỷ XXI là thế kỷ của châu Á” ?
- Nhiều thập niên vừa qua, đặc biệt là những năm gần đây, một số nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về KT, KHKT, có vị thế quan trọng trên trường quốc tế.
Dẫn chứng một số nước tiêu biểu với những điểm nổi bật:
*Nhật bản:+ Từ những năm 70 trở đi NB trở thành một trong ba trung tâm KT – tài chính của thế giới.
+ Thu nhập bình quân đầu người vượt Mỹ, đứng thứ hai thế giới.
+ Hàng hóa của NB len lỏi khắp thị trường thế giới.
*Ân độ:+ Tự túc lương thực cho số dân hơn 1 tỷ người.
+ Công nghiệp: Xếp hàng thứ 10 trong SX công nghiệp thế giới.
+ Đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm hạt nhân và vũ trụ.
*Trung quốc:+ Thành tựu sau hơn 20 năm cải cách mở cửa: Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
+ Tổng sản phẩm trong nước tăng trung bình hàng năm 9,6% đứng hàng thứ 7 thế giới.
+ Tính đến năm 1997 có 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Trung quốc.
+ Từ những năm 90 của thế kỷ XX, Xingapo, thái lan, Malaixia, In-đô-nê-xia được xếp vào danh sách các nền kinh tế Đông
THẦY CÔ TẢI NHÉ!