- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Bồi dưỡng toán 6 theo chuyên đề CHƯƠNG TRÌNH MỚI LINK DRIVER được soạn dưới dạng file pdf gồm 9 trang. Các bạn xem và tải bồi dưỡng toán 6 theo chuyên đề ...về ở dưới.
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN.
BÀI 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT.
. Học sinh ghi nhớ được cách viết một tập hợp thông qua hai cách.
. Học sinh sử dụng thành thạo được các kí hiệu ∈ hay ∈/ .
I. CÁCH VIẾT TẬP HỢP.
Cách 1: Liệt kê các phần tử:
Ví dụ 1: Tập hợp các con vật có ở trong hình gồm:
. con cá, con cua, con bạch tuộc, con rùa.
Ví dụ 2: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm:
. 0; 1; 2; 3; 4.
Ví dụ 3: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3 viết như sau: A 0;1;2 = { }
Ví dụ 4: Viết tập hợp B các chữ cái x, y, z: B x, y, z = { } .
Ví dụ 5: Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 5: A 0;1;2;3;4 = { }.
Ví dụ 6: Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10: C 6;7;8;9 = { } .
Ví dụ 7: Viết tập hợp D các chữ cái trong cụm từ: “ CHĂM HỌC” là: D C,H,A,M,O = { } .
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc chưng của phần tử:
Ví dụ 8: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 viết A x laø soá töï nhieân / x 5 = { < }
Ví dụ 9: Tập hợp C các số tự nhiên chẵn lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 viết
C x laø soá töï nhieân chaün / 5 x 12 = { < < }
Ví dụ 10: Tập hợp B các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 10 viết:
B x laø caùc soá töï nhieân chia heát cho 3/ x 10 = { < } .
Ví dụ 11: Tập hợp D các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 7 viết:
D x laø soá töï nhieân leû / x 7 = { < } .
Cách 3: Vẽ sơ đồ ven
Ví dụ 12: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3:
Ví dụ 13: Tập hợp B các đồ vật có trong hình:
Ví dụ 14: Tập hợp C các màu của bông hoa có trong hình:
2
1 0
A
B Quạt
Đồng hồ
Đèn ngủ
kéo
Máy ảnh
Tivi
C
Vàng
Trắng
Đỏ
Dạng 1: Viết tập hợp và khắc ghi dấu ∈ hay ∈/
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 theo cách liệt và chỉ ra tính chất đặc trưng rồi điền kí hiệu
∈ hay ∈/ vào chỗ trống
2..........A 10..........A 7..........A 0..........A 17..........A.
Bài 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 theo cách liệt và chỉ ra tính chất đặc trưng
rồi điền kí hiệu ∈ hay ∈/ vào chỗ trống
6..........B 10..........B 16..........B 7..........B 11..........B.
Bài 3: Cho hai tập hợp A a, b, y,3 = { } và B a, x, y,1;2 = { } . Điền kí hiệu ∈ hay ∈/ vào chỗ trống
1..........A 2..........B a..........A x..........B 3..........B.
Bài 4: Cho A 15;16;17;18;19;20 = { } . Tìm x ∈A sao cho x là số chẵn.
CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM THÀNH CÔNG!
CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN.
BÀI 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
NỘI DUNG CẦN TRUYỀN ĐẠT.
. Học sinh ghi nhớ được cách viết một tập hợp thông qua hai cách.
. Học sinh sử dụng thành thạo được các kí hiệu ∈ hay ∈/ .
I. CÁCH VIẾT TẬP HỢP.
Cách 1: Liệt kê các phần tử:
Ví dụ 1: Tập hợp các con vật có ở trong hình gồm:
. con cá, con cua, con bạch tuộc, con rùa.
Ví dụ 2: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm:
. 0; 1; 2; 3; 4.
Ví dụ 3: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3 viết như sau: A 0;1;2 = { }
Ví dụ 4: Viết tập hợp B các chữ cái x, y, z: B x, y, z = { } .
Ví dụ 5: Viết tập A các số tự nhiên nhỏ hơn 5: A 0;1;2;3;4 = { }.
Ví dụ 6: Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10: C 6;7;8;9 = { } .
Ví dụ 7: Viết tập hợp D các chữ cái trong cụm từ: “ CHĂM HỌC” là: D C,H,A,M,O = { } .
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc chưng của phần tử:
Ví dụ 8: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 viết A x laø soá töï nhieân / x 5 = { < }
Ví dụ 9: Tập hợp C các số tự nhiên chẵn lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 viết
C x laø soá töï nhieân chaün / 5 x 12 = { < < }
Ví dụ 10: Tập hợp B các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 10 viết:
B x laø caùc soá töï nhieân chia heát cho 3/ x 10 = { < } .
Ví dụ 11: Tập hợp D các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 7 viết:
D x laø soá töï nhieân leû / x 7 = { < } .
Cách 3: Vẽ sơ đồ ven
Ví dụ 12: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3:
Ví dụ 13: Tập hợp B các đồ vật có trong hình:
Ví dụ 14: Tập hợp C các màu của bông hoa có trong hình:
2
1 0
A
B Quạt
Đồng hồ
Đèn ngủ
kéo
Máy ảnh
Tivi
C
Vàng
Trắng
Đỏ
Dạng 1: Viết tập hợp và khắc ghi dấu ∈ hay ∈/
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 theo cách liệt và chỉ ra tính chất đặc trưng rồi điền kí hiệu
∈ hay ∈/ vào chỗ trống
2..........A 10..........A 7..........A 0..........A 17..........A.
Bài 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 theo cách liệt và chỉ ra tính chất đặc trưng
rồi điền kí hiệu ∈ hay ∈/ vào chỗ trống
6..........B 10..........B 16..........B 7..........B 11..........B.
Bài 3: Cho hai tập hợp A a, b, y,3 = { } và B a, x, y,1;2 = { } . Điền kí hiệu ∈ hay ∈/ vào chỗ trống
1..........A 2..........B a..........A x..........B 3..........B.
Bài 4: Cho A 15;16;17;18;19;20 = { } . Tìm x ∈A sao cho x là số chẵn.
CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM THÀNH CÔNG!