- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU CÁC CÂU HỎI Trắc nghiệm lịch sử 12 chương trình mới * DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 431 trang. Các bạn xem và tải trắc nghiệm lịch sử 12 chương trình mới về ở dưới.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Dùng chung cho cả 3 bộ sách theo Chương trình giáo dục phổ thông mới)
MÔN LỊCH SỬ – LỚP 12
Trưởng nhóm: ………..
Đơn vị: THPT …
LƯU HÀNH NỘI BỘ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bối cảnh lịch sử
- Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ 2, các nước đồng minh nhận thấy cần phải hợp tác để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Nhu cầu thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình và trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Nguyện vọng giữ gìn hòa bình, ngăn chặn chiến tranh của nhân dân thế giới.
2. Quá trình thành lập
- Ngày 12 – 6 – 1941, tại Luân Đôn (Anh), các nước đồng minh đã ra bản tuyên bố cùng hợp tác trong cả chiến tranh và hòa bình.
- Từ ngày 4 – 2 đến 11 – 2 – 1945, tại hội nghị Ianta (Liên Xô), Liên Xô, Mỹ, Anh đã thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
- 24 – 10 – 1945, các nước thành viên phê chuẩn hiến chương, Liên hợp quốc chính thức thành lập
3. Mục tiêu
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia.
- Hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, …
- Trung tâm điều hòa hành động của các quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu chung.
4. Nguyên tắc hoạt động
- Bình đẳng về chủ quyền của tất cả các nước thành viên.
- Tôn trọng các quyền các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Không đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các quốc gia.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia.
5. Vai trò
- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
- Thúc đẩy phát triển.
- Đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội.
6. Quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc
- Tháng 9/1977, Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
- Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam
+ Nhiều cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hoạt động ở Việt Nam có hiệu quả như UNICEF, UNESCO, WHO, WTO, IMF…
+ Giúp đỡ Việt Nam xóa đói giảm nghèo, phòng chống ma túy, dịch bệnh, thiên tai…
- Đóng góp của Việt Nam
+ Góp phần làm giảm căng thẳng, hỗ trợ các giải quyết các vấn đề an ninh hòa bình tại nhiều khu vực trên thế giới.
+ Được bầu là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009, 2020 -2021.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Tìm hiểu lịch sử (cấp độ tư duy: Nhận biết)
Câu 1. Liên hợp quốc ra đời trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?
A. Chiến tranh lạnh bùng nổ và lan rộng ra toàn thế giới.
B. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn.
C. Phe phát xít Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản phát triển và mở rộng bành trướng.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đi đến giai đoạn cuối.
Câu 2. Tại Hội nghị I-an-ta (2-1945), nguyên thủ 3 nước nào sau đây thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc?
A. Mỹ – Anh – Pháp. B. Liên Xô – Anh – Pháp.
C. Đức – Pháp – Mỹ. D. Liên Xô – Anh – Mỹ.
Câu 3. “Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào sau đây?
A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). D. Liên hợp quốc (UN).
Câu 4. Hội nghị quốc tế nào tuyên bố thành lập tổ chức, đồng thời thông qua Hiến chương của Liên hợp quốc?
A. Hội nghị Giơ – ne – vơ. B. Hội nghị Xanphranxixcô.
C. Hội nghị Ianta. D. Hội nghị Pôtx - đam.
Câu 5. Liên hợp quốc được thành lập là thực hiện theo quyết định của
A. Hội nghị Giơ – ne – vơ. B. Hội nghị Xanphranxixcô.
C. Hội nghị Ianta. D. Hội nghị Pôtx - đam.
Câu 6. Vai trò duy trì hòa bình an ninh thế giới là của tổ chức
A. Liên hợp quốc (UN). B. Liên minh Châu Âu (EU).
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM).
Câu 7. Sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 24/10/1945?
A. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
B. Mĩ và Liên Xô phê chuẩn bản Hiến chương Liên hợp quốc.
C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.
D. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an thông qua bản Hiến chương.
Câu 8. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc đều được quy định rõ trong văn kiện nào sau đây?
A. Công ước Liên hợp quốc về Luật biển.
B. Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân.
C. Hiến chương Liên hợp quốc.
D. Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền.
Câu 9. Quá trình hình thành Liên Hợp Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Từ năm 1941 đến năm 1943.
B. Từ năm 1941 đến năm 1944.
C. Từ năm 1941 đến năm 1945.
D. Từ năm 1941 đến năm 1946.
2. Nhận thức và tư duy lịch sử (cấp độ tư duy: Thông hiểu)
Câu 1. Sự kiện nào sau đây đã chính thức đánh dấu Liên hợp quốc được thành lập?
A. Ngày 24-10-1945, các nước thành viên phê chuẩn Hiến chương Liên hợp quốc.
B. Tháng 2-1945, Hội nghị I-an-ta thống nhất thành lập Liên hợp quốc.
C. Ngày 12-6-1945, các nước Đồng minh kí bản tuyên bố cùng hợp tác.
D. Tháng 4-1945, đại diện 50 quốc gia thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.
Câu 2. Một trong những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là
A. không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia.
B. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước.
C. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực bằng biện pháp hoà giải.
D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo.
Câu 3. Vai trò duy trì hoà bình, an ninh quốc tế của Liên hợp quốc được thể hiện thông qua hoạt động nào sau đây?
A. Xây dựng chương trình hỗ trợ các nước về vốn, tri thức, kĩ thuật,...
B. Đề ra mục tiêu phát triển Thiên niên kỉ nhằm xoá bỏ đói nghèo.
C. Kí điều ước quốc tế về quyền phụ nữ và trẻ em.
D. Thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Câu 4. Tổ chức Liên hợp quốc khi mới thành lập không đề cập mục tiêu nào sau đây?
A. Giải quyết hòa bình trên bán đảo Triều Tiên. B. Duy trì hòa nền hòa bình và an ninh thế giới.
C. Giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. D. Phát triển các mối quan hệ giữa các dân tộc.
Câu 5. Ngay từ khi thành lập, Hiến chương Liên hợp quốc đã xác định mục tiêu hàng đầu của tổ chức này là phải
A. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước.
B. duy trì nền hòa bình và an ninh trên thế giới.
C. giúp đỡ các dân tộc trên thế giới cùng nhau phát triển.
D. giải quyết các tranh chấp và xung đột trên thế giới.
Câu 6. Tham gia vào việc giải quyết vấn đề hòa bình trên bán đảo Đông Dương (1954) có sự tham gia của tổ chức quốc tế nào sau đâ?y
A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. B. Liên hợp quốc.
C. Liên minh châu Âu. D. Hội quốc liên.
Câu 7. Việt Nam gia nhập tổ chức liên hợp quốc trong bối cảnh nào sau đây?
A. Đang chuẩn bị cho công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. Cuộc chiến tranh lạnh và đối những đối đầu đông tây để được kết thúc.
C. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây đang diễn ra quan hệ quốc tế dần hòa dịu.
D. Chưa hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia quyền tự quyết của các dân tộ
D. Tiến hành hợp tác giữa các nước trên nguyên tắc bình đẳng và tự quyết.
Câu 9. Sự kiện nào sau đây năm 1941 là cơ sở cho việc hướng tới thành lập Liên hợp quốc.
A. Tại Luân Đôn (Anh), các nước Đồng minh ra bản tuyên bố cam kết cùng hợp tác cả trong chiến tranh và hòa bình.
B. Tại hội nghị I-an-ta ,Liên Xô, Mỹ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Tại hội nghị Tê-hê-ran ( I-ran) nguyên thủ các nước khẳng định quyết tâm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình và an ninh.
D. Tại Mát-xcơ- va (Liên Xô), chính phủ Liên Xô, Mỹ, Anh, Trung Hoa Dân Quốc kêu gọi sớm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình và an ninh.
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (cấp độ tư duy: Vận dụng)
Câu 1. Việt Nam vận dụng nguyên tắc “Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình” của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào hiện nay?
A. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
B. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Là một tổ chức quốc tế phát triển năng động vì sự ổn định hợp tác của toàn thế giới.
B. Là diễn đàn quốc tế lớn nhất, vừa hợp tác vừa đấu tranh vì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Là một tổ chức quốc tế tạo dựng quan hệ thân thiện với tất cả các nước trên thế giới
D. Là một liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì sự ổn định của toàn nhân loại.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốc?
A. Việt Nam là một thành viên từng chê nhạt tổ chức Liên hợp quốc vào năm 1977.
B. Việt Nam đã đóng góp vào giải quyết vấn đề hòa bình và lương thực trên thế giới.
C. Việt Nam hai lần được các nước bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an.
D. Nhiều cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động tích cực ở Việt Nam.
Câu 4. Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe (1945 – 1991) nguyên tắc hoạt động nào được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
C. Bình đẳng về chủ quyền của tất cả các thành viên.
D. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
DẠNG 2 – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d.
[Năm 1960], “Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đó là một sự kiện chính trị quan trọng. Như thế, tuyên ngôn đã khẳng định các nước thực dân đã vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế; khẳng định rõ ràng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức”.
Liên hợp quốc đã chính thức xoá bỏ hình thức phân biệt chủng tộc thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân (năm 1960). SAI
Lý giải: Năm 1960, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa (không phải xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc)
Năng lực lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, Cấp độ tư duy: Nhận biết
b) Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân (năm 1960) của Liên hợp quốc đã tạo ra cơ sở pháp lí cho các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh. ĐÚNG
Năng lực lịch sử: Nhận biết và tư duy lịch sử, Cấp độ tư duy: Thông hiểu
c) Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân (năm 1960) đã thông qua các nguyên tắc hoạt động cơ bản của tổ chức Liên hợp quốc. SAI
Lý giải: Nguyên tắc Liên hợp quốc thông qua trong Hiến chương Liên hợp quốc (1945)
Năng lực lịch sử: Nhận biết và tư duy lịch sử, Cấp độ tư duy: Thông hiểu
d) Đoạn tư liệu đã thể hiện vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là duy trì, hoà bình, an ninh thế giới. ĐÚNG
Lý giải: Một trong những vai trò của Liên hợp quốc về duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
Năng lực lịch sử:Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, Cấp độ tư duy: Vận dụng
Câu 2. Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d
“3. Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh quốc tế và công li;
4. Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào cũng như bằng cách khác trải với những mục đích của Liên hợp quốc”.
a) Các thành viên Liên hợp quốc cam kết giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. SAI
Lý giải: Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hoà bình (không cam kết nhất định)
Năng lực lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, Cấp độ tư duy: Nhận biết
b) Các thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc. ĐÚNG
Năng lực lịch sử: Nhận biết và tư duy lịch sử, Cấp độ tư duy: Thông hiểu
c) Liên hợp quốc công nhận chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập của bất kì quốc gia nào. SAI
Lý giải: Từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào (không công nhận)
Năng lực lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, Cấp độ tư duy: Nhận biết
d) Nguyên tắc của Liên hợp quốc là giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. ĐÚNG
Lý giải: Điều 4 – Hiến chương Liên hợp quốc
Năng lực lịch sử: Nhận biết và tư duy lịch sử, Cấp độ tư duy: Thông hiểu
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc. Đánh giá vai trò của tổ chức Liên hợp quốc trong nửa sau thế kỉ XX.
Gợi ý đáp án
a) Hoàn cảnh thành lập
- Bối cảnh ra đời của tổ chức Liên hợp quốc
+ Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng minh thấy sự cần thiết phải hợp tác để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh, đồng thời xác lập một tổ chức quốc tế nhằm duy trì hoà bình và trật tự thế giới sau tranh.
+ Nhân dân thế giới có khát vọng được sống trong hòa bình.
- Quá trình hình thành của tổ chức Liên hợp quốc: kéo dài từ năm 1941 đến năm 1945, trải qua nhiều sự kiện quan trọng.
+ Ngày 12-6-1941: Các nước Đồng mình ra Bản tuyên bố Luân Đôn, cam kết cùng hợp tác, cả trong chiến tranh và hoà bình.
+ Từ 28-11 đến 1-12-1943: Tại Hội nghị Tê-hê-ran (Iran), nguyên thủ ba nước: Liên Xô, Mỹ, Anh khẳng định quyết tâm thành lập Liên hợp quốc
+ Tháng 2-1945: Tại Hội nghị Ian-ta (Liên Xô), nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
+ Từ 25-4 đến 26-6-1945: Đại diện 50 nước họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mỹ) thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.
+ Ngày 24-10-1945: Với sự phê chuẩn Hiến chương của các nước thành viên, Liên hợp quốc chính thức được thành lập.
b) Mục tiêu
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Dùng chung cho cả 3 bộ sách theo Chương trình giáo dục phổ thông mới)
MÔN LỊCH SỬ – LỚP 12
Trưởng nhóm: ………..
Đơn vị: THPT …
LƯU HÀNH NỘI BỘ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
NHÓM SỬ THPT TOÀN QUỐC 2
BÀI 1. LIÊN HỢP QUỐC
BÀI 1. LIÊN HỢP QUỐC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bối cảnh lịch sử
- Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ 2, các nước đồng minh nhận thấy cần phải hợp tác để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Nhu cầu thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình và trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Nguyện vọng giữ gìn hòa bình, ngăn chặn chiến tranh của nhân dân thế giới.
2. Quá trình thành lập
- Ngày 12 – 6 – 1941, tại Luân Đôn (Anh), các nước đồng minh đã ra bản tuyên bố cùng hợp tác trong cả chiến tranh và hòa bình.
- Từ ngày 4 – 2 đến 11 – 2 – 1945, tại hội nghị Ianta (Liên Xô), Liên Xô, Mỹ, Anh đã thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
- 24 – 10 – 1945, các nước thành viên phê chuẩn hiến chương, Liên hợp quốc chính thức thành lập
3. Mục tiêu
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia.
- Hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, …
- Trung tâm điều hòa hành động của các quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu chung.
4. Nguyên tắc hoạt động
- Bình đẳng về chủ quyền của tất cả các nước thành viên.
- Tôn trọng các quyền các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Không đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các quốc gia.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia.
5. Vai trò
- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
- Thúc đẩy phát triển.
- Đảm bảo quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội.
6. Quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc
- Tháng 9/1977, Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
- Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam
+ Nhiều cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc hoạt động ở Việt Nam có hiệu quả như UNICEF, UNESCO, WHO, WTO, IMF…
+ Giúp đỡ Việt Nam xóa đói giảm nghèo, phòng chống ma túy, dịch bệnh, thiên tai…
- Đóng góp của Việt Nam
+ Góp phần làm giảm căng thẳng, hỗ trợ các giải quyết các vấn đề an ninh hòa bình tại nhiều khu vực trên thế giới.
+ Được bầu là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009, 2020 -2021.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1 – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
1. Tìm hiểu lịch sử (cấp độ tư duy: Nhận biết)
Câu 1. Liên hợp quốc ra đời trong bối cảnh lịch sử nào sau đây?
A. Chiến tranh lạnh bùng nổ và lan rộng ra toàn thế giới.
B. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn.
C. Phe phát xít Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản phát triển và mở rộng bành trướng.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đi đến giai đoạn cuối.
Câu 2. Tại Hội nghị I-an-ta (2-1945), nguyên thủ 3 nước nào sau đây thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc?
A. Mỹ – Anh – Pháp. B. Liên Xô – Anh – Pháp.
C. Đức – Pháp – Mỹ. D. Liên Xô – Anh – Mỹ.
Câu 3. “Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào sau đây?
A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. Liên minh châu Âu (EU).
C. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). D. Liên hợp quốc (UN).
Câu 4. Hội nghị quốc tế nào tuyên bố thành lập tổ chức, đồng thời thông qua Hiến chương của Liên hợp quốc?
A. Hội nghị Giơ – ne – vơ. B. Hội nghị Xanphranxixcô.
C. Hội nghị Ianta. D. Hội nghị Pôtx - đam.
Câu 5. Liên hợp quốc được thành lập là thực hiện theo quyết định của
A. Hội nghị Giơ – ne – vơ. B. Hội nghị Xanphranxixcô.
C. Hội nghị Ianta. D. Hội nghị Pôtx - đam.
Câu 6. Vai trò duy trì hòa bình an ninh thế giới là của tổ chức
A. Liên hợp quốc (UN). B. Liên minh Châu Âu (EU).
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM).
Câu 7. Sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 24/10/1945?
A. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.
B. Mĩ và Liên Xô phê chuẩn bản Hiến chương Liên hợp quốc.
C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.
D. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an thông qua bản Hiến chương.
Câu 8. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc đều được quy định rõ trong văn kiện nào sau đây?
A. Công ước Liên hợp quốc về Luật biển.
B. Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân.
C. Hiến chương Liên hợp quốc.
D. Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền.
Câu 9. Quá trình hình thành Liên Hợp Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Từ năm 1941 đến năm 1943.
B. Từ năm 1941 đến năm 1944.
C. Từ năm 1941 đến năm 1945.
D. Từ năm 1941 đến năm 1946.
2. Nhận thức và tư duy lịch sử (cấp độ tư duy: Thông hiểu)
Câu 1. Sự kiện nào sau đây đã chính thức đánh dấu Liên hợp quốc được thành lập?
A. Ngày 24-10-1945, các nước thành viên phê chuẩn Hiến chương Liên hợp quốc.
B. Tháng 2-1945, Hội nghị I-an-ta thống nhất thành lập Liên hợp quốc.
C. Ngày 12-6-1945, các nước Đồng minh kí bản tuyên bố cùng hợp tác.
D. Tháng 4-1945, đại diện 50 quốc gia thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.
Câu 2. Một trong những nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là
A. không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia.
B. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước.
C. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực bằng biện pháp hoà giải.
D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo.
Câu 3. Vai trò duy trì hoà bình, an ninh quốc tế của Liên hợp quốc được thể hiện thông qua hoạt động nào sau đây?
A. Xây dựng chương trình hỗ trợ các nước về vốn, tri thức, kĩ thuật,...
B. Đề ra mục tiêu phát triển Thiên niên kỉ nhằm xoá bỏ đói nghèo.
C. Kí điều ước quốc tế về quyền phụ nữ và trẻ em.
D. Thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Câu 4. Tổ chức Liên hợp quốc khi mới thành lập không đề cập mục tiêu nào sau đây?
A. Giải quyết hòa bình trên bán đảo Triều Tiên. B. Duy trì hòa nền hòa bình và an ninh thế giới.
C. Giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. D. Phát triển các mối quan hệ giữa các dân tộc.
Câu 5. Ngay từ khi thành lập, Hiến chương Liên hợp quốc đã xác định mục tiêu hàng đầu của tổ chức này là phải
A. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nước.
B. duy trì nền hòa bình và an ninh trên thế giới.
C. giúp đỡ các dân tộc trên thế giới cùng nhau phát triển.
D. giải quyết các tranh chấp và xung đột trên thế giới.
Câu 6. Tham gia vào việc giải quyết vấn đề hòa bình trên bán đảo Đông Dương (1954) có sự tham gia của tổ chức quốc tế nào sau đâ?y
A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. B. Liên hợp quốc.
C. Liên minh châu Âu. D. Hội quốc liên.
Câu 7. Việt Nam gia nhập tổ chức liên hợp quốc trong bối cảnh nào sau đây?
A. Đang chuẩn bị cho công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. Cuộc chiến tranh lạnh và đối những đối đầu đông tây để được kết thúc.
C. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây đang diễn ra quan hệ quốc tế dần hòa dịu.
D. Chưa hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia quyền tự quyết của các dân tộ
D. Tiến hành hợp tác giữa các nước trên nguyên tắc bình đẳng và tự quyết.
Câu 9. Sự kiện nào sau đây năm 1941 là cơ sở cho việc hướng tới thành lập Liên hợp quốc.
A. Tại Luân Đôn (Anh), các nước Đồng minh ra bản tuyên bố cam kết cùng hợp tác cả trong chiến tranh và hòa bình.
B. Tại hội nghị I-an-ta ,Liên Xô, Mỹ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Tại hội nghị Tê-hê-ran ( I-ran) nguyên thủ các nước khẳng định quyết tâm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình và an ninh.
D. Tại Mát-xcơ- va (Liên Xô), chính phủ Liên Xô, Mỹ, Anh, Trung Hoa Dân Quốc kêu gọi sớm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình và an ninh.
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (cấp độ tư duy: Vận dụng)
Câu 1. Việt Nam vận dụng nguyên tắc “Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình” của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào hiện nay?
A. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
B. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, đảo và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Là một tổ chức quốc tế phát triển năng động vì sự ổn định hợp tác của toàn thế giới.
B. Là diễn đàn quốc tế lớn nhất, vừa hợp tác vừa đấu tranh vì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Là một tổ chức quốc tế tạo dựng quan hệ thân thiện với tất cả các nước trên thế giới
D. Là một liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh vì sự ổn định của toàn nhân loại.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốc?
A. Việt Nam là một thành viên từng chê nhạt tổ chức Liên hợp quốc vào năm 1977.
B. Việt Nam đã đóng góp vào giải quyết vấn đề hòa bình và lương thực trên thế giới.
C. Việt Nam hai lần được các nước bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an.
D. Nhiều cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động tích cực ở Việt Nam.
Câu 4. Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe (1945 – 1991) nguyên tắc hoạt động nào được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
C. Bình đẳng về chủ quyền của tất cả các thành viên.
D. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
DẠNG 2 – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu 1. Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d.
[Năm 1960], “Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đó là một sự kiện chính trị quan trọng. Như thế, tuyên ngôn đã khẳng định các nước thực dân đã vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế; khẳng định rõ ràng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức”.
(Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân, Liên hợp quốc và Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.46)
Liên hợp quốc đã chính thức xoá bỏ hình thức phân biệt chủng tộc thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân (năm 1960). SAI
Lý giải: Năm 1960, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa (không phải xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc)
Năng lực lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, Cấp độ tư duy: Nhận biết
b) Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân (năm 1960) của Liên hợp quốc đã tạo ra cơ sở pháp lí cho các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ La-tinh. ĐÚNG
Năng lực lịch sử: Nhận biết và tư duy lịch sử, Cấp độ tư duy: Thông hiểu
c) Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân (năm 1960) đã thông qua các nguyên tắc hoạt động cơ bản của tổ chức Liên hợp quốc. SAI
Lý giải: Nguyên tắc Liên hợp quốc thông qua trong Hiến chương Liên hợp quốc (1945)
Năng lực lịch sử: Nhận biết và tư duy lịch sử, Cấp độ tư duy: Thông hiểu
d) Đoạn tư liệu đã thể hiện vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là duy trì, hoà bình, an ninh thế giới. ĐÚNG
Lý giải: Một trong những vai trò của Liên hợp quốc về duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
Năng lực lịch sử:Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, Cấp độ tư duy: Vận dụng
Câu 2. Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a, b, c, d
“3. Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh quốc tế và công li;
4. Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào cũng như bằng cách khác trải với những mục đích của Liên hợp quốc”.
(Trích: Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc)
a) Các thành viên Liên hợp quốc cam kết giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. SAI
Lý giải: Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hoà bình (không cam kết nhất định)
Năng lực lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, Cấp độ tư duy: Nhận biết
b) Các thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc. ĐÚNG
Năng lực lịch sử: Nhận biết và tư duy lịch sử, Cấp độ tư duy: Thông hiểu
c) Liên hợp quốc công nhận chủ quyền lãnh thổ và nền độc lập của bất kì quốc gia nào. SAI
Lý giải: Từ bỏ đe doạ bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất kì quốc gia nào (không công nhận)
Năng lực lịch sử: Tìm hiểu lịch sử, Cấp độ tư duy: Nhận biết
d) Nguyên tắc của Liên hợp quốc là giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. ĐÚNG
Lý giải: Điều 4 – Hiến chương Liên hợp quốc
Năng lực lịch sử: Nhận biết và tư duy lịch sử, Cấp độ tư duy: Thông hiểu
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc. Đánh giá vai trò của tổ chức Liên hợp quốc trong nửa sau thế kỉ XX.
Gợi ý đáp án
a) Hoàn cảnh thành lập
- Bối cảnh ra đời của tổ chức Liên hợp quốc
+ Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng minh thấy sự cần thiết phải hợp tác để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh, đồng thời xác lập một tổ chức quốc tế nhằm duy trì hoà bình và trật tự thế giới sau tranh.
+ Nhân dân thế giới có khát vọng được sống trong hòa bình.
- Quá trình hình thành của tổ chức Liên hợp quốc: kéo dài từ năm 1941 đến năm 1945, trải qua nhiều sự kiện quan trọng.
+ Ngày 12-6-1941: Các nước Đồng mình ra Bản tuyên bố Luân Đôn, cam kết cùng hợp tác, cả trong chiến tranh và hoà bình.
+ Từ 28-11 đến 1-12-1943: Tại Hội nghị Tê-hê-ran (Iran), nguyên thủ ba nước: Liên Xô, Mỹ, Anh khẳng định quyết tâm thành lập Liên hợp quốc
+ Tháng 2-1945: Tại Hội nghị Ian-ta (Liên Xô), nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
+ Từ 25-4 đến 26-6-1945: Đại diện 50 nước họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mỹ) thông qua Hiến chương Liên hợp quốc.
+ Ngày 24-10-1945: Với sự phê chuẩn Hiến chương của các nước thành viên, Liên hợp quốc chính thức được thành lập.
b) Mục tiêu
THẦY CÔ TẢI NHÉ!