- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,020
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Chuyên đề bồi dưỡng hsg địa 9 KẾT NỐI TRI THỨC – BDHSG CHƯƠNG TRÌNH MỚI ( NĂM HỌC 2024-2025) được soạn dưới dạng file word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, em sẽ:
- Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
- Phân tích được sự thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính của dân cư.
- Vẽ và nhận xét được biểu đồ về dân số và gia tăng dân số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo chuyên sâu
- Máy tính máy chiếu
III. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CHUYÊN SÂU
1. Dân tộc
Nước ta có 54 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm tỉ lệ khoảng 85% và các dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ khoảng 15% tổng số dân (năm 2021). Các dân tộc luôn đoàn kết, tạo nên cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Phân bố các dân tộc ở nước ta có một số đặc điểm sau:
a. Các dân tộc ở Việt Nam sinh sống rộng khắp trên toàn lãnh thổ
Người Kinh cư trú khắp cả nước nhưng tập trung nhiều hơn ở đồng bằng, ven biển và trung du. Các dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng đồi núi và cao nguyên. Dân tộc Tày, HMông, Thái, Mường,... chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ; dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Ba na,.. chủ yếu ở Tây Nguyên. Dân tộc Khơ-me, Chăm, Hoa sinh sống chủ yếu ở các đồng bằng ven biển phía Nam và Đồng bằng sông Cửu Long.
b. Phân bố dân tộc ở Việt Nam có sự thay đổi
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng trung du và miền núi, phân bố dân tộc ở Việt Nam có sự thay đổi về không gian. Các dân tộc Việt Nam phân bố ngày càng đan xen với nhau trên lãnh thổ nước ta. Các vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có nhiều dân tộc cùng sinh sống.
c. Người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận của dân tộc Việt Nam
Việt Nam có hơn 5 triệu người sinh sống, làm việc, học tập ở nước ngoài (năm 2021), là bộ phận quan trọng của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Người Việt ở nước ngoài luôn hướng về xây dựng quê hương, đóng góp cho công cuộc phát triển đất nước.
2. Dân số
a. Quy mô, gia tăng dân số
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỊA LÍ 9 – BDHSG CHƯƠNG TRÌNH MỚI ( NĂM HỌC 2024-2025)
CHƯƠNG I: ĐỊA LÝ DÂN CƯ VIỆT NAM
BÀI 1 – DÂN TỘC VÀ DÂN SỐ
CHƯƠNG I: ĐỊA LÝ DÂN CƯ VIỆT NAM
BÀI 1 – DÂN TỘC VÀ DÂN SỐ
I. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Học xong bài này, em sẽ:
- Trình bày được đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam.
- Phân tích được sự thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính của dân cư.
- Vẽ và nhận xét được biểu đồ về dân số và gia tăng dân số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo chuyên sâu
- Máy tính máy chiếu
III. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CHUYÊN SÂU
1. Dân tộc
Nước ta có 54 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm tỉ lệ khoảng 85% và các dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ khoảng 15% tổng số dân (năm 2021). Các dân tộc luôn đoàn kết, tạo nên cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Phân bố các dân tộc ở nước ta có một số đặc điểm sau:
a. Các dân tộc ở Việt Nam sinh sống rộng khắp trên toàn lãnh thổ
Người Kinh cư trú khắp cả nước nhưng tập trung nhiều hơn ở đồng bằng, ven biển và trung du. Các dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng đồi núi và cao nguyên. Dân tộc Tày, HMông, Thái, Mường,... chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ; dân tộc Gia-rai, Ê-đê, Ba na,.. chủ yếu ở Tây Nguyên. Dân tộc Khơ-me, Chăm, Hoa sinh sống chủ yếu ở các đồng bằng ven biển phía Nam và Đồng bằng sông Cửu Long.
b. Phân bố dân tộc ở Việt Nam có sự thay đổi
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng trung du và miền núi, phân bố dân tộc ở Việt Nam có sự thay đổi về không gian. Các dân tộc Việt Nam phân bố ngày càng đan xen với nhau trên lãnh thổ nước ta. Các vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có nhiều dân tộc cùng sinh sống.
c. Người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận của dân tộc Việt Nam
Việt Nam có hơn 5 triệu người sinh sống, làm việc, học tập ở nước ngoài (năm 2021), là bộ phận quan trọng của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Người Việt ở nước ngoài luôn hướng về xây dựng quê hương, đóng góp cho công cuộc phát triển đất nước.
2. Dân số
a. Quy mô, gia tăng dân số
THẦY CÔ TẢI NHÉ!