- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Chuyên đề bồi dưỡng hsg hóa 9 được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải chuyên đề bồi dưỡng hsg hóa 9 về ở dưới.
I. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, VIẾT PTHH.. 2
1.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 2
1.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 6
II. BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, VIẾT PTHH.. 13
2.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 13
2.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 17
III. SƠ ĐỒ, CHUỔI PHẢN ỨNG HÓA HỌC.. 24
3.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 24
3.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 27
IV. NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT.. 32
4.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 32
4.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 34
V. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP.. 38
5.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 38
5.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 40
VI. BÀI TẬP NHÓM HALOGEN.. 45
6.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 45
6.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 48
VII. BÀI TẬP NHÓM OXI. 57
7.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 57
7.1.1. Bài tập axit H2SO4 đặc. 57
7.1.2. Bài tập muối sunfua. 59
7.1.3. Bài tập tổng hợp. 61
7.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 62
VIII. BÀI TẬP NHÓM NITƠ.. 77
8.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 77
8.1.1. Bài tập axit HNO3 (hoặc H+ và NO3-) 77
8.1.2. Bài tập nhiệt phân muối nitrat 82
8.1.3. Bài tập photpho và hợp chất 83
8.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 83
IX. BÀI TẬP NHÓM CACBON.. 105
9.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 105
9.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 107
CHUYÊN ĐỀ
PHI KIM
CHUYÊN ĐỀ: PHI KIM
I. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, VIẾT PTHH
1.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG
Câu 1 (HSG HÀ TĨNH 10 – 2018): Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:
a) Ozon oxi hóa dung dịch KI trong môi trường trung tính.
b) Sục khí CO2 qua nước Javel.
c) Cho nước clo qua dung dịch KI dư.
d) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
e) Sục clo đến dư vào dung dịch FeBr2.
Câu 2 (30/04/2007 lớp 10 – Đề chính thức): Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra:
a) Ion trong KI bị oxi hóa thành I2 bởi FeCl3, O3; còn I2 oxi hóa được Na2S2O3.
b) Ion bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc, (môi trường axit); còn Br2 lại oxi hóa được P thành axit tương ứng.
c) H2O2 bị khử NaCrO4 (trong môi trường bazơ) và bị oxi hóa trong dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit).
Câu 3 (HSG QUẢNG BÌNH 12 – 2011): Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau:
a) KI + H2O2 + H2SO4 b) NaCl + NaClO + H2SO4
c) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 d) NaClO + CO2 + H2O
e) CaOCl2 + H2O2 f) KNO2 + H2SO4
g) NaI (r) + H2SO4 đặc, nóng h) COCl2 + NaOH
Câu 4 (HSG NGHỆ AN 11 – 2016): Mỗi trường hợp sau viết 1 phương trình phản ứng (dạng phân tử):
a) Cho Ba(OH)2 dư tác dụng KHCO3.
b) Cho CO2 dư tác dụng dung dịch NaOH.
c) Cho NaOH tác dụng với Ca(HCO3)2 dư.
d) 2 mol H3PO3 vào dung dịch chứa 3 mol KOH.
Câu 5 (30/04/2010 lớp 10 – Đề chính thức): Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) O3 + KI + H2O b) Cl2 + Br2 + H2O
c) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 d) PbS + H2O2
e) Na2S2O3 + AgBr f) AlCl3 + Na2S + H2O
g) NaI(tinh thể) + H2SO4 (đặc, nóng) h) KI + FeCl3
Câu 6 (HSG HÀ TĨNH 11 – 2019): Cân bằng phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn cho các thí nghiệm sau (mỗi thí nghiệm viết 1 phương trình)
a) Hòa tan FeSx trong dung dịch HNO3 đặc, dư và đun nóng.
b) Cho dung dịch K2S dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c) Cho dung dịch NH4HSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2.
d) Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
e) Cho a mol kim loại Ba vào dung dịch chứa a mol NH4HCO3.
Câu 7 (30/04/2014 lớp 10 – Đề chính thức): Hoàn tành các PTHH của các phản ứng sau (trong dung dịch):
a) I2 + 2Na2S2O3 d) H2O2 + KMnO4 + H2SO4
b) Cl2 + 2Na2S2O3 e) Fe3O4 + HI
c) CuCl2 + KI f) AlCl3 + Na2S
Câu 8 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2011): Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi:
a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl 1M và đun nóng nhẹ.
b) Cho dung dịch K2HPO3vào dung dịch NaOH.
c) Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư và lắc kĩ.
Câu 9 (HSG THANH HÓA 11 – 2019): Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Sục khí H2S vào nước brom, sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch sau phản ứng.
b) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch K2SiO3.
c) Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng, sau đó thêm dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng.
d) Sục khí elilen đến dư vào dung dịch KMnO4.
Câu 10 (30/04/2016 lớp 10 – Đề chính thức): Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) Cl2 + Na2S2O3 + H2O b) Na2S2O3 + H2SO4
c) F2 + NaOH(loãng) d) I2 + KOH
Câu 11 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2013):
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có):
a) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
c) Sục khí H2S vào dung dịch nước brom.
d) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
e) Sục khí SO2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
f) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện.
2. Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau (nếu có):
a) Fe2O3 + HNO3 (đặc) b) Cl2O6 + NaOH (dư)
c) Na2S2O3 + H2SO4 (loãng) d) PCl3 + H2O
Câu 12 (HSG HÀ TĨNH 10 – 2019): Giải thích ngắn gọn các trường hợp sau:
a) Để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại người ta thường dùng clorua vôi.
b) Trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng không có hiện tượng tích tụ khí H2S trong không khí.
c) I2 tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, xăng, … và tan trong dung dịch KI.
d) Ozon dễ hóa lỏng và tan trong nước nhiều hơn oxi.
e) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CF2Cl2 dùng trong công nghiệp làm lạnh thải vào không khí.
Câu 13 (30/04/2018 lớp 10 – Đề chính thức): Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) NaClO + H2O2 b) I2O5 + CO
c) FeCl3 + H2S d) KMnO4 + K2SO3 + H2O
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ: PHI KIM... 2I. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, VIẾT PTHH.. 2
1.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 2
1.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 6
II. BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, VIẾT PTHH.. 13
2.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 13
2.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 17
III. SƠ ĐỒ, CHUỔI PHẢN ỨNG HÓA HỌC.. 24
3.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 24
3.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 27
IV. NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT.. 32
4.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 32
4.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 34
V. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP.. 38
5.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 38
5.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 40
VI. BÀI TẬP NHÓM HALOGEN.. 45
6.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 45
6.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 48
VII. BÀI TẬP NHÓM OXI. 57
7.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 57
7.1.1. Bài tập axit H2SO4 đặc. 57
7.1.2. Bài tập muối sunfua. 59
7.1.3. Bài tập tổng hợp. 61
7.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 62
VIII. BÀI TẬP NHÓM NITƠ.. 77
8.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 77
8.1.1. Bài tập axit HNO3 (hoặc H+ và NO3-) 77
8.1.2. Bài tập nhiệt phân muối nitrat 82
8.1.3. Bài tập photpho và hợp chất 83
8.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 83
IX. BÀI TẬP NHÓM CACBON.. 105
9.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG.. 105
9.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT.. 107
CHUYÊN ĐỀ
PHI KIM
CHUYÊN ĐỀ: PHI KIM
I. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, VIẾT PTHH
1.1. ĐỀ THI CÁC TRƯỜNG
Câu 1 (HSG HÀ TĨNH 10 – 2018): Viết phương trình phản ứng xảy ra trong những trường hợp sau:
a) Ozon oxi hóa dung dịch KI trong môi trường trung tính.
b) Sục khí CO2 qua nước Javel.
c) Cho nước clo qua dung dịch KI dư.
d) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
e) Sục clo đến dư vào dung dịch FeBr2.
Câu 2 (30/04/2007 lớp 10 – Đề chính thức): Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra:
a) Ion trong KI bị oxi hóa thành I2 bởi FeCl3, O3; còn I2 oxi hóa được Na2S2O3.
b) Ion bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc, (môi trường axit); còn Br2 lại oxi hóa được P thành axit tương ứng.
c) H2O2 bị khử NaCrO4 (trong môi trường bazơ) và bị oxi hóa trong dung dịch KMnO4 (trong môi trường axit).
Câu 3 (HSG QUẢNG BÌNH 12 – 2011): Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau:
a) KI + H2O2 + H2SO4 b) NaCl + NaClO + H2SO4
c) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 d) NaClO + CO2 + H2O
e) CaOCl2 + H2O2 f) KNO2 + H2SO4
g) NaI (r) + H2SO4 đặc, nóng h) COCl2 + NaOH
Câu 4 (HSG NGHỆ AN 11 – 2016): Mỗi trường hợp sau viết 1 phương trình phản ứng (dạng phân tử):
a) Cho Ba(OH)2 dư tác dụng KHCO3.
b) Cho CO2 dư tác dụng dung dịch NaOH.
c) Cho NaOH tác dụng với Ca(HCO3)2 dư.
d) 2 mol H3PO3 vào dung dịch chứa 3 mol KOH.
Câu 5 (30/04/2010 lớp 10 – Đề chính thức): Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) O3 + KI + H2O b) Cl2 + Br2 + H2O
c) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 d) PbS + H2O2
e) Na2S2O3 + AgBr f) AlCl3 + Na2S + H2O
g) NaI(tinh thể) + H2SO4 (đặc, nóng) h) KI + FeCl3
Câu 6 (HSG HÀ TĨNH 11 – 2019): Cân bằng phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn cho các thí nghiệm sau (mỗi thí nghiệm viết 1 phương trình)
a) Hòa tan FeSx trong dung dịch HNO3 đặc, dư và đun nóng.
b) Cho dung dịch K2S dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c) Cho dung dịch NH4HSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2.
d) Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
e) Cho a mol kim loại Ba vào dung dịch chứa a mol NH4HCO3.
Câu 7 (30/04/2014 lớp 10 – Đề chính thức): Hoàn tành các PTHH của các phản ứng sau (trong dung dịch):
a) I2 + 2Na2S2O3 d) H2O2 + KMnO4 + H2SO4
b) Cl2 + 2Na2S2O3 e) Fe3O4 + HI
c) CuCl2 + KI f) AlCl3 + Na2S
Câu 8 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2011): Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi:
a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl 1M và đun nóng nhẹ.
b) Cho dung dịch K2HPO3vào dung dịch NaOH.
c) Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư và lắc kĩ.
Câu 9 (HSG THANH HÓA 11 – 2019): Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Sục khí H2S vào nước brom, sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch sau phản ứng.
b) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch K2SiO3.
c) Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng, sau đó thêm dung dịch AlCl3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng.
d) Sục khí elilen đến dư vào dung dịch KMnO4.
Câu 10 (30/04/2016 lớp 10 – Đề chính thức): Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) Cl2 + Na2S2O3 + H2O b) Na2S2O3 + H2SO4
c) F2 + NaOH(loãng) d) I2 + KOH
Câu 11 (HSG QUẢNG BÌNH 11 – 2013):
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có):
a) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
c) Sục khí H2S vào dung dịch nước brom.
d) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
e) Sục khí SO2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
f) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện.
2. Hoàn thành PTHH của các phản ứng sau (nếu có):
a) Fe2O3 + HNO3 (đặc) b) Cl2O6 + NaOH (dư)
c) Na2S2O3 + H2SO4 (loãng) d) PCl3 + H2O
Câu 12 (HSG HÀ TĨNH 10 – 2019): Giải thích ngắn gọn các trường hợp sau:
a) Để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại người ta thường dùng clorua vôi.
b) Trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng không có hiện tượng tích tụ khí H2S trong không khí.
c) I2 tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, xăng, … và tan trong dung dịch KI.
d) Ozon dễ hóa lỏng và tan trong nước nhiều hơn oxi.
e) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CF2Cl2 dùng trong công nghiệp làm lạnh thải vào không khí.
Câu 13 (30/04/2018 lớp 10 – Đề chính thức): Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) NaClO + H2O2 b) I2O5 + CO
c) FeCl3 + H2S d) KMnO4 + K2SO3 + H2O
- Câu 14 (HSG HẢI DƯƠNG 10 – 2019): Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
- a) Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch KMnO4.
- b) Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch nước clo, sau đó nhỏ vào dung dịch sau phản ứng vài giọt dung dịch muối BaCl2.
- c) Dẫn khí ozon vào dung dịch KI (có sẵn vài giọt phenolphtalein).
- d) Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch muối CuCl2 (màu xanh).
THẦY CÔ TẢI NHÉ!