- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Đề cương ôn thi hsg gdcd 9 được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Thế nào là hòa bình? Biểu hiện của hòa bình? Để hòa bình chúng ta phải làm gì?
- Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia- dân tộc, giữa con người với con người , là khát vọng của toàn nhân loại.
- Biểu hiện của hòa bình :
+ Giữ gìn cuộc sống bình yên
+ Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia.
+ Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột và vũ trang.
- Cần xây dựng , mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người với con người, xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng hữu nghị , hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia trên thế giới.
Câu 2: Thế nào là chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa?
- Chiến tranh chính nghĩa:
+ Tiến hành đấu tranh chống xâm lược
+ Bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc
+ Bảo vệ hòa bình
- Chiến tranh phi nghĩa:
+ Xâm lược nước khác
+ phá hoại độc lập chủ quyền của dân tộc khác
+ Gây chiến tranh, giết nguwoif cướp của
+ Phá hoại hòa bình.
Câu 3: Sự đối lập của chiến tranh và hòa bình là gì? Ngày hòa bình thế giới là ngày nào trong năm? Hiện nay Đảng và Nhà nước ta coi trọng vấn đề hợp tác để phát triển đất nước nhưng quan điểm của Đảng về hợp tác phải tuân thủ theo nguyên tắc nào?
- Sự đối lập của chiến tranh và hòa bình. 0.5
+ Hòa bình: Đem lại cuộc sống bình yên, tự do, nhân dân được ấm no hạnh phúc, là khát vọng của toàn nhân loại.
+ Chiến tranh gây đau thương chết chóc, gây nên tình trạng đói nghèo, bệnh tật, thất học, thành phố, làng mạc bị phá hủy, sản xuất không phát triển, thảm họa của loài người.
- Ngày hòa bình thế giới là ngày 21/9 trong năm 0.5đ
- Hiện nay Đảng và Nhà nước ta coi trọng vấn đề hợp tác để phát triển đất nước nhưng quan điểm của Đảng về hợp tác phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: 1 đ
+
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI
Lớp 9:
Bài : Bảo vệ hòa bình
Bài : Bảo vệ hòa bình
Câu 1: Thế nào là hòa bình? Biểu hiện của hòa bình? Để hòa bình chúng ta phải làm gì?
- Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia- dân tộc, giữa con người với con người , là khát vọng của toàn nhân loại.
- Biểu hiện của hòa bình :
+ Giữ gìn cuộc sống bình yên
+ Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia.
+ Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột và vũ trang.
- Cần xây dựng , mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người với con người, xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng hữu nghị , hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia trên thế giới.
Câu 2: Thế nào là chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa?
- Chiến tranh chính nghĩa:
+ Tiến hành đấu tranh chống xâm lược
+ Bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc
+ Bảo vệ hòa bình
- Chiến tranh phi nghĩa:
+ Xâm lược nước khác
+ phá hoại độc lập chủ quyền của dân tộc khác
+ Gây chiến tranh, giết nguwoif cướp của
+ Phá hoại hòa bình.
Câu 3: Sự đối lập của chiến tranh và hòa bình là gì? Ngày hòa bình thế giới là ngày nào trong năm? Hiện nay Đảng và Nhà nước ta coi trọng vấn đề hợp tác để phát triển đất nước nhưng quan điểm của Đảng về hợp tác phải tuân thủ theo nguyên tắc nào?
- Sự đối lập của chiến tranh và hòa bình. 0.5
+ Hòa bình: Đem lại cuộc sống bình yên, tự do, nhân dân được ấm no hạnh phúc, là khát vọng của toàn nhân loại.
+ Chiến tranh gây đau thương chết chóc, gây nên tình trạng đói nghèo, bệnh tật, thất học, thành phố, làng mạc bị phá hủy, sản xuất không phát triển, thảm họa của loài người.
- Ngày hòa bình thế giới là ngày 21/9 trong năm 0.5đ
- Hiện nay Đảng và Nhà nước ta coi trọng vấn đề hợp tác để phát triển đất nước nhưng quan điểm của Đảng về hợp tác phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: 1 đ