- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Luyện thi trạng nguyên tiếng việt cấp tỉnh lớp 5 được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải luyện thi trạng nguyên tiếng việt cấp tỉnh lớp 5, luyện tập trạng nguyên tiếng việt lớp 5 ,..về ở dưới.
Bài 1: Trâu Vàng uyên bác
Câu 1: Nam thanh…………….tú.
Câu 2: Không …………đố mày làm nên.
Câu 3: Công…………nghĩa mẹ.
Câu 4: Ân đền oán ……………
Câu 5: Tôn ……..trọng đạo
Câu 6: Giặc đến …………..đàn bà cũng đánh
Câu 7: Nhường cơm …………..áo
Câu 8: Cọp chết để ……người ta chết để tiếng
Câu 9: Yêu nước…………nòi
Câu 10: Non ……..nước biếc
Bài 2. Trắc nghiệm
Câu 1. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa?
(A) Hiu hắt, hiu quạnh, vắng ngắt (B) Long lanh, lấp lánh, lấp ló
(C) Nhanh nhẹn, tháo vát, chăm chỉ (D) Xa xôi, xa hoa, xa xỉ
Câu 2. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?
(A) Dong dỏng (B) Dịu dàng (C) Gầy gò (D) Mập mạp
Câu 3. Trong hai câu văn: “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.”, đại từ “nó” được dùng để thay thế cho:
(A) Con kênh còn phơn phớt màu đào (B) Một dòng thủy ngân cuồn cuộn
(C) Con kênh (D) Con suối lửa
Câu 4. Có mấy quan hệ từ trong câu: “Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng.”?
(A) 2 quan hệ từ (B) 3 quan hệ từ (C) 4 quan hệ từ (D) 5 quan hệ từ
Câu 5. Câu nào sau đây không sử dụng biện pháp so sánh?
(A) Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quấn vào chân Hồ Giáo.
(B) Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẫng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.
(C) Những con bê cái rụt rè chẳng khác nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa.
(D) Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu.
Câu 6. Trong câu văn: “Những đám mây vần vũ chứa đầy nước của những cơn mưa mùa hạ đã nhường chỗ cho những tảng mây xốp trắng như bông thảnh thơi trôi giữa bầu trời xanh thẳm.”, chủ ngữ của câu là:
(A) Những đám mây vần vũ chứa đầy nước của những cơn mưa rào mùa hạ
(B) Những tảng mây xốp trắng như bông
(C) Những đám mây vần vũ chứa đầy nước
(D) Những đám mây vần vũ
Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Chim khách nhảy nhót ở đầu bờ, người đánh giậm siêng năng không nề bóng xế chiều, vẫn còn bì bõm dưới bùn nước quá đầu gối.” dùng để làm gì?
(A) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
(B) Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
(C) Ngăn cách các vế trong câu ghép và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
(D) Ngăn cách các vế trong câu ghép và ngăn cách các từ ngữ làm chủ ngữ trong câu.
Câu 8. “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, ở đó ta có thế nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.”
LUYỆN ĐỀ TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT CẤP TỈNH LỚP 5
ĐỀ 1:
ĐỀ 1:
Bài 1: Trâu Vàng uyên bác
Câu 1: Nam thanh…………….tú.
Câu 2: Không …………đố mày làm nên.
Câu 3: Công…………nghĩa mẹ.
Câu 4: Ân đền oán ……………
Câu 5: Tôn ……..trọng đạo
Câu 6: Giặc đến …………..đàn bà cũng đánh
Câu 7: Nhường cơm …………..áo
Câu 8: Cọp chết để ……người ta chết để tiếng
Câu 9: Yêu nước…………nòi
Câu 10: Non ……..nước biếc
Bài 2. Trắc nghiệm
Câu 1. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa?
(A) Hiu hắt, hiu quạnh, vắng ngắt (B) Long lanh, lấp lánh, lấp ló
(C) Nhanh nhẹn, tháo vát, chăm chỉ (D) Xa xôi, xa hoa, xa xỉ
Câu 2. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?
(A) Dong dỏng (B) Dịu dàng (C) Gầy gò (D) Mập mạp
Câu 3. Trong hai câu văn: “Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hoá ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn loá mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.”, đại từ “nó” được dùng để thay thế cho:
(A) Con kênh còn phơn phớt màu đào (B) Một dòng thủy ngân cuồn cuộn
(C) Con kênh (D) Con suối lửa
Câu 4. Có mấy quan hệ từ trong câu: “Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hoà lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng.”?
(A) 2 quan hệ từ (B) 3 quan hệ từ (C) 4 quan hệ từ (D) 5 quan hệ từ
Câu 5. Câu nào sau đây không sử dụng biện pháp so sánh?
(A) Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quấn vào chân Hồ Giáo.
(B) Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẫng lên rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.
(C) Những con bê cái rụt rè chẳng khác nào những bé gái được bà chiều chuộng, chăm bẵm, không dám cho chạy đi chơi xa.
(D) Thỉnh thoảng, một con, chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu.
Câu 6. Trong câu văn: “Những đám mây vần vũ chứa đầy nước của những cơn mưa mùa hạ đã nhường chỗ cho những tảng mây xốp trắng như bông thảnh thơi trôi giữa bầu trời xanh thẳm.”, chủ ngữ của câu là:
(A) Những đám mây vần vũ chứa đầy nước của những cơn mưa rào mùa hạ
(B) Những tảng mây xốp trắng như bông
(C) Những đám mây vần vũ chứa đầy nước
(D) Những đám mây vần vũ
Câu 7. Dấu phẩy trong câu: “Chim khách nhảy nhót ở đầu bờ, người đánh giậm siêng năng không nề bóng xế chiều, vẫn còn bì bõm dưới bùn nước quá đầu gối.” dùng để làm gì?
(A) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
(B) Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
(C) Ngăn cách các vế trong câu ghép và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
(D) Ngăn cách các vế trong câu ghép và ngăn cách các từ ngữ làm chủ ngữ trong câu.
Câu 8. “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là cái giếng không đáy, ở đó ta có thế nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.”