- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm địa lí 6 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 43 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 30%.
2. Tổng số câu hỏi: 350
II. CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm Địa lí lớp 6 quý thầy cô cần chú ý: Các câu hỏi có dạng ( dựa vào hình ảnh, bản đồ, lược đồ…) trong sách giáo khoa. Khi sử dụng quý thầy cô đưa ( hình ảnh, bản đồ, lược đồ..) vào trong câu hỏi sao cho phù hợp với đơn vị.
1. Nội dung: Bài mở đầu (số câu 03)
a) Nhận biết:
Câu 1. Dùng kiến thức môn học nào sau đây phù hợp để giải thích câu ca dao, tục ngữ “Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa” ?
A. Địa lí học. B. Toán học. C. Sinh học. D. Lịch sử học.
b) Thông hiểu:
Câu 1. Ở lớp 6, các em sẽ tìm hiểu một số khái niệm Địa lí cơ bản nào?
A. Trái Đất, các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
B. Địa lí dân cư.
C. Thiên nhiên và con người ở các châu lục.
D. Địa lí kinh tế.
c) Vận dụng :
Câu 1. Nội dung nào sau đây không thuộc kiến thức về vai trò địa lí trong cuộc sống ?
A. Giúp học sinh có cuộc sống thẩm mỹ hơn.
B. Giúp học sinh hiểu biết các hiện tượng Địa lí trong tự nhiên.
C. Giúp học sinh tìm hiểu về quá trình thay đổi của các sự vật hiện tượng.
D. Giúp học sinh hiểu biết và quan tâm đến môi trường sống xung quanh.
2. Nội dung: Bài 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí: (số câu 16)
a) Nhận biết :
Câu 1. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ
A. hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
B. đặc điểm của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. theo dõi các hiện tượng khí hậu.
D. theo dõi sự trôi dạt của các địa mảng.
Câu 2. Vĩ tuyến nào ngắn nhất trên quả Địa Cầu?
A. Vĩ tuyến 900. B. Vĩ tuyến 300.
C. Vĩ tuyến 600. D. Vĩ tuyến 00.
Câu 3. Vĩ tuyến nào chia quả Địa Cầu thành hai phần bằng nhau?
A. Vĩ tuyến gốc 00. B. Vĩ tuyến 600.
C. Vĩ tuyến 900. D. Vĩ tuyến 23027’.
Câu 4. Kinh tuyến là gì?
A. Là các đường nối cực Bắc với cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
B. Là những vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu song song với đường xích đạo.
C. Là những đường cắt nhau biểu hiện vị trí một điểm.
D. Là những đường thẳng vuông góc với xích đạo.
Câu 5. Kinh tuyến gốc là:
A. Kinh tuyến 00. B. Kinh tuyến 1800.
C. Kinh tuyến 1200. D. Kinh tuyến 900.
Câu 6. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Anh.
B. Bồ Đào Nha.
C. Đức.
D. Tây Ban Nha.
Câu 7. Toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ được xác định là
A. kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
B. kinh tuyến của điểm đó trên bản đồ.
C. phương hướng của điểm đó trên bản đồ.
D. vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
Câu 8. Kinh độ của một điểm là
A. khoảng cách bằng số độ tính từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
B. khoảng cách tính bằng km từ điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
C. khoảng cách tính bằng km từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
D. khoảng cách bằng số độ tính từ địa điểm đó đến đường xích đạo.
Câu 9.Vĩ độ của một điểm là
A. khoảng cách bằng số độ tính từ điạ điểm đó đến đường xích đạo.
B. khoảng cách tính bằng km từ điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
C. khoảng cách bằng số độ tính từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
D. khoảng cách tính bằng km từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
b) Thông hiểu:
Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về độ dài của các đường kinh tuyến?
A. Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau.
B. Các kinh tuyến Đông dài hơn kinh tuyến Tây.
C. Các kinh tuyến Tây dài hơn kinh tuyến Đông.
D. Thay đổi tuỳ theo vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời.
Câu 2. Những kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 là các
A. kinh tuyến Đông.
B. kinh tuyến Tây.
C. kinh tuyến Nam.
D. kinh tuyên Bắc.
Câu 3. Những kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 là các
A. kinh tuyến Tây.
B. kinh tuyến Đông.
C. kinh tuyến Nam.
D. kinh tuyên Bắc.
Câu 4. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ ?
A. Kinh tuyến 1800.
B. Kinh tuyến 900.
C. Kinh tuyến 360.
D. Kinh tuyến 3600.
Câu 5. Toạ độ địa lí giúp chúng ta biết được
A. vị trí của bất kì điểm nào trên bề mặt Trái Đất.
B. các đặc điểm về khí hậu.
C. các đặc điểm tự nhiên.
D. các đặc điểm về địa hình.
c) Vận dụng:
Câu 1. Nếu cách nhau 10 thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 181 vĩ tuyến.
B. 36 vĩ tuyến.
C. 240 vĩ tuyến.
D. 360 vĩ tuyến.
Câu 2. Nếu cách nhau 10 thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?
A. 360 kinh tuyến.
B. 180 kinh tuyến.
C. 181 kinh tuyến.
D. 36 kinh tuyến.
3. Nội dung: Bài 2. Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng (số câu 15)
a) Nhận biết:
Câu 1. Bước đầu tiên để hiểu được nội dung bản đồ là
A. đọc bảng chú giải.
B. quan sát màu sắc của bản đồ.
C. xác định toạ độ địa lí của một điểm.
D. tìm tỉ lệ của bản đồ.
Câu 2. Kí hiệu bản đồ có mấy loại?
A. 3 loại.
B. 4 loại.
C. 5 loại.
D. 7 loại.
Câu 3. Mỏ dầu thể hiện trên bản đồ khoáng sản là loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu hình học.
B. Kí hiệu tượng hình.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Kí hiệu đường.
Câu 4. Vùng trồng lúa thể hiện trên bản đồ nông nghiệp là loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu diện tích.
B. Kí hiệu chữ.
C. Kí hiệu hình học.
D. Kí hiệu đường.
Câu 5. Để thể hiện ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh trên bản đồ hành chính, người ta dùng
1. Theo mức độ nhận thức: Nhận biết: 40%; thông hiểu: 30%; vận dụng: 30%.
2. Tổng số câu hỏi: 350
TT | Nội dung kiến thức (theo Chương/bài/chủ đề) | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng số câu |
1 | Bài mở đầu | 1 | 1 | 1 | 3 |
2 | Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí. | 9 | 5 | 2 | 16 |
3 | Bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng. | 8 | 4 | 3 | 15 |
4 | Bài 3: Tìm đường trên bản đồ. | 4 | 7 | 8 | 19 |
5 | Bài 4: Lược đồ trí nhớ. | 2 | 2 | 1 | 5 |
6 | Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất. | 7 | 3 | 2 | 12 |
7 | Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả. | 5 | 7 | 10 | 22 |
8 | Bài 7: Chuyển động quanh Mặt Trời và các hệ quả. | 7 | 6 | 6 | 19 |
9 | Bài 8: Thực hành: Xác định phương hướng ngoài thực tế. | 3 | 1 | 2 | 6 |
10 | Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa. | 8 | 5 | 4 | 17 |
11 | Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh . Các dạng địa hình chính. Khoáng sản. | 7 | 5 | 6 | 18 |
12 | Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. | 4 | 2 | 3 | 9 |
13 | Bài 12: Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất. | 6 | 5 | 5 | 16 |
14 | Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất | 10 | 9 | 9 | 28 |
15 | Bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu | 3 | 3 | 3 | 9 |
16 | Bài 15: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa | 3 | 3 | 3 | 9 |
17 | Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà | 3 | 2 | 2 | 7 |
18 | Bài 17: Sông và hồ | 7 | 5 | 4 | 16 |
19 | Bài 18 : Biển và đại dương | 7 | 6 | 6 | 19 |
20 | Bài 19. Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình. | 9 | 6 | 6 | 21 |
21 | Bài 20. Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới. | 6 | 4 | 7 | 17 |
22 | Bài 21. Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. | 3 | 2 | 0 | 5 |
23 | Bài 22. Dân số và phân bố dân cư. | 10 | 9 | 7 | 26 |
24 | Bài 23. Con người và thiên nhiên. | 5 | 1 | 5 | 11 |
25 | Bài 24. Thực hành tác động của con người đến thiên nhiên. | 3 | 2 | 0 | 5 |
Cộng | 140 | 105 | 105 | 350 |
II. CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm Địa lí lớp 6 quý thầy cô cần chú ý: Các câu hỏi có dạng ( dựa vào hình ảnh, bản đồ, lược đồ…) trong sách giáo khoa. Khi sử dụng quý thầy cô đưa ( hình ảnh, bản đồ, lược đồ..) vào trong câu hỏi sao cho phù hợp với đơn vị.
1. Nội dung: Bài mở đầu (số câu 03)
a) Nhận biết:
Câu 1. Dùng kiến thức môn học nào sau đây phù hợp để giải thích câu ca dao, tục ngữ “Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa” ?
A. Địa lí học. B. Toán học. C. Sinh học. D. Lịch sử học.
b) Thông hiểu:
Câu 1. Ở lớp 6, các em sẽ tìm hiểu một số khái niệm Địa lí cơ bản nào?
A. Trái Đất, các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
B. Địa lí dân cư.
C. Thiên nhiên và con người ở các châu lục.
D. Địa lí kinh tế.
c) Vận dụng :
Câu 1. Nội dung nào sau đây không thuộc kiến thức về vai trò địa lí trong cuộc sống ?
A. Giúp học sinh có cuộc sống thẩm mỹ hơn.
B. Giúp học sinh hiểu biết các hiện tượng Địa lí trong tự nhiên.
C. Giúp học sinh tìm hiểu về quá trình thay đổi của các sự vật hiện tượng.
D. Giúp học sinh hiểu biết và quan tâm đến môi trường sống xung quanh.
2. Nội dung: Bài 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí: (số câu 16)
a) Nhận biết :
Câu 1. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ
A. hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
B. đặc điểm của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. theo dõi các hiện tượng khí hậu.
D. theo dõi sự trôi dạt của các địa mảng.
Câu 2. Vĩ tuyến nào ngắn nhất trên quả Địa Cầu?
A. Vĩ tuyến 900. B. Vĩ tuyến 300.
C. Vĩ tuyến 600. D. Vĩ tuyến 00.
Câu 3. Vĩ tuyến nào chia quả Địa Cầu thành hai phần bằng nhau?
A. Vĩ tuyến gốc 00. B. Vĩ tuyến 600.
C. Vĩ tuyến 900. D. Vĩ tuyến 23027’.
Câu 4. Kinh tuyến là gì?
A. Là các đường nối cực Bắc với cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.
B. Là những vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu song song với đường xích đạo.
C. Là những đường cắt nhau biểu hiện vị trí một điểm.
D. Là những đường thẳng vuông góc với xích đạo.
Câu 5. Kinh tuyến gốc là:
A. Kinh tuyến 00. B. Kinh tuyến 1800.
C. Kinh tuyến 1200. D. Kinh tuyến 900.
Câu 6. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Anh.
B. Bồ Đào Nha.
C. Đức.
D. Tây Ban Nha.
Câu 7. Toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ được xác định là
A. kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
B. kinh tuyến của điểm đó trên bản đồ.
C. phương hướng của điểm đó trên bản đồ.
D. vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
Câu 8. Kinh độ của một điểm là
A. khoảng cách bằng số độ tính từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
B. khoảng cách tính bằng km từ điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
C. khoảng cách tính bằng km từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
D. khoảng cách bằng số độ tính từ địa điểm đó đến đường xích đạo.
Câu 9.Vĩ độ của một điểm là
A. khoảng cách bằng số độ tính từ điạ điểm đó đến đường xích đạo.
B. khoảng cách tính bằng km từ điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
C. khoảng cách bằng số độ tính từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
D. khoảng cách tính bằng km từ điểm đó đến kinh tuyến gốc.
b) Thông hiểu:
Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về độ dài của các đường kinh tuyến?
A. Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau.
B. Các kinh tuyến Đông dài hơn kinh tuyến Tây.
C. Các kinh tuyến Tây dài hơn kinh tuyến Đông.
D. Thay đổi tuỳ theo vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời.
Câu 2. Những kinh tuyến nằm bên phải của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 là các
A. kinh tuyến Đông.
B. kinh tuyến Tây.
C. kinh tuyến Nam.
D. kinh tuyên Bắc.
Câu 3. Những kinh tuyến nằm bên trái của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 là các
A. kinh tuyến Tây.
B. kinh tuyến Đông.
C. kinh tuyến Nam.
D. kinh tuyên Bắc.
Câu 4. Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ ?
A. Kinh tuyến 1800.
B. Kinh tuyến 900.
C. Kinh tuyến 360.
D. Kinh tuyến 3600.
Câu 5. Toạ độ địa lí giúp chúng ta biết được
A. vị trí của bất kì điểm nào trên bề mặt Trái Đất.
B. các đặc điểm về khí hậu.
C. các đặc điểm tự nhiên.
D. các đặc điểm về địa hình.
c) Vận dụng:
Câu 1. Nếu cách nhau 10 thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 181 vĩ tuyến.
B. 36 vĩ tuyến.
C. 240 vĩ tuyến.
D. 360 vĩ tuyến.
Câu 2. Nếu cách nhau 10 thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?
A. 360 kinh tuyến.
B. 180 kinh tuyến.
C. 181 kinh tuyến.
D. 36 kinh tuyến.
3. Nội dung: Bài 2. Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng (số câu 15)
a) Nhận biết:
Câu 1. Bước đầu tiên để hiểu được nội dung bản đồ là
A. đọc bảng chú giải.
B. quan sát màu sắc của bản đồ.
C. xác định toạ độ địa lí của một điểm.
D. tìm tỉ lệ của bản đồ.
Câu 2. Kí hiệu bản đồ có mấy loại?
A. 3 loại.
B. 4 loại.
C. 5 loại.
D. 7 loại.
Câu 3. Mỏ dầu thể hiện trên bản đồ khoáng sản là loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu hình học.
B. Kí hiệu tượng hình.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Kí hiệu đường.
Câu 4. Vùng trồng lúa thể hiện trên bản đồ nông nghiệp là loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu diện tích.
B. Kí hiệu chữ.
C. Kí hiệu hình học.
D. Kí hiệu đường.
Câu 5. Để thể hiện ranh giới quốc gia, ranh giới tỉnh trên bản đồ hành chính, người ta dùng