- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Nghị luận xã hội về tình trạng lười học, Bệnh vô cảm, lối sống ỷ lại...được soạn dưới dạng file word gồm 56 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
2. Bàn luận, chứng minh, mở rộng:
a. Giải thích khái niệm vô cảm:
- “Vô cảm”: “Vô” (tức “không”), “cảm” (tình cảm, cảm xúc), “vô cảm” có thể hiểu là không có tình cảm, cảm xúc ⇒ căn bệnh này có thê hiểu là sự thờ ơ, không quan tâm đến những sự vật, sự việc xung quanh mình.
b. Thực trạng, biểu hiện của căn bệnh vô cảm:
- Căn bệnh vô cảm ngày càng phổ biến, lan rộng trong xã hội:
+ Thờ ơ, vô cảm với những hiện tượng trái đạo lí, những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
Dẫn chứng: Hiện tượng livestream trên mạng xã hội (hiện tượng học sinh cấp 2 tại Hải Dương nhìn thấy bạn bị đánh không cứu bạn, không báo thầy cô), bắt gặp hiện tượng trộm cắp thì im lặng, học sinh thấy các hiện tượng tiêu cực như quay cóp, bạo lực học đường thì coi như không biết …
+ Thờ ơ, vô cảm với những nỗi buồn, nỗi đau của chính những người đồng bào.
Dẫn chứng: Gặp người tai nạn bị tai nạn giao thông xúm vào bàn bạc, quay phim, chụp ảnh. Bỏ qua những lời kêu gọi giúp đỡ của đồng bào miền Trung bão lũ,…
+ Thờ ơ, vô cảm với những vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
Dẫn chứng: Thờ ơ với những cảnh đẹp quê hương, thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh tại các điểm du lịch…
+ Thờ ơ, vô cảm với chính cuộc sống của bản thân mình.
Dẫn chứng: Hiện tượng học sinh đi học muộn, không chú ý học tập. Hiện tượng sinh viên thức rất khuya sử dụng smartphone, thể hiện sự thờ ơ với chính sức khỏe của bản thân…
c. Nguyên nhâncủa hiện tượng:
- Sự phát triển nhanh chóng của cuộc sống khiến con người phải sống nhanh hơn, không còn thời gian để ý tới những gì xung quanh.
- Sự bùng nổ mạnh mẽ của những thiết bị thông minh dẫn đến sự ra đời của các trang mạng xã hội ⇒ con người ngày càng ít giao tiếp trong đời thực.
- Sự chiều chuộng, chăm sóc, bao bọc quá kĩ lưỡng cha mẹ đối với con cái ⇒ coi mình là trung tâm, không để ý đến điều gì khác nữa.
- Sự ích kỉ của chính bản thân mỗi người.
d. Tác hại của hiện tượng:
- Hậu quả vô cùng to lớn: con người mất đi những chỗ dựa mỗi lúc khó khăn, xã hội tràn đầy những điều xấu, điều ác như ở hai bức hình trên: cái chết cận kề thấy không cứu không mảy may động longhf, nguyowif ta bị bạo hành không bận tậm…
- Xa hơn, con người đánh mất đi những giá trị người tốt đẹp của dân tộc, ảnh hưởng, làm lệch lạc những suy nghĩ của thế hệ tương lai.
e. Giải pháp:
- Lên án, phê phán những hành vi tiêu cực, thờ ơ vô cảm đối với đời sống xung quanh.
- Hạn chế phụ thuộc vào các thiết bị thông minh, thế giới ảo…
- Rèn luyện lối sống lành mạnh: Yêu thương, quan tâm, giúp đỡ mọi người…
- Tăng cường thực hành, trải nghiệm thực tiễn trong các môn học: Đạo đức, giáo dục công dân để học sinh học cách yêu thương, chia sẻ.
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Bức hình là tiếng chuông báo động: Vô cảm là lối sống tiêu cực cần tránh xa, cần lên án.
- Học tập rèn luyện, sống hoà đồng yêu thương quan tâm người khác.
- Liên hệ bản thân:Cần lưu ý liên hệ những hành vi, biểu hiện của căn bệnh vô cảm trong chính môi trường học đường để hiểu và tránh.
2. Bàn luận, chứng minh, mở rộng:
a. Giải thích khái niệm “thụ động, ỷ lại”:
- Ỷ lại là tự bản thân không có ý thức trách nhiệm, không cố gắng trong cuộc sống mà dựa dẫm, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác một cách thái quá.
b.Biểu hiện, thực trạng hiện nay về sự ỷ lại:
- Nhiều bạn trẻ sống tự lập, tự mình làm việc và khẳng định chính mình, vẫn còn một bộ phận không nhỏ các bạn trẻ sống ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
- Thờ ơ với cuộc sống, công việc học tập của chính mình, không suy nghĩ cho tương lai, để mặc bố mẹ sắp đặt mọi việc, bé thì được mua điểm, lớn thì được chạy việc cho. Hay đơn giản hơn, từ những việc nhỏ nhất như dọn dẹp phòng ở, giặt giũ,... cũng lười nhác, để bố mẹ làm; gặp bài tập khó thì nhờ vả bạn bè,...
Dẫn chứng: có một số học sinh có thói quen không chịu làm bài tập mà cứ chờ bạn làm rồi mượn vở của bạn để copy, hoặc chờ ba mẹ soạn sách vở cho rồi chỉ việc cắp cặp đi học, hay chỉ đơn giản là chuyện ba mẹ dọn cơm ra rồi chỉ cần ngồi vào bàn ăn mà không ý thức tự giác phụ ba mẹ…
c. Nguyên nhân dẫn tới thói ỷ lại:
- Do sự lười biếng trong cả vận động và tư duy.
- Do được gia đình nuông chiều quá mức.
d. Tác hại:
- Người sống ỷ lại, quen dựa dẫm thường lười lao động, suy nghĩ, tư duy, thiếu năng lực đưa ra quyết định trong những hoàn cảnh cần thiết. Từ đó, họ không làm chủ được cuộc đời, không có bản lĩnh, không có sáng tạo,... dễ gặp thất bại trong mọi việc.
- Họ trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội.
- Tương lai của đất nước không thể phát triển tốt đẹp nếu những chủ nhân tương lai của đất nước đều lười biếng, ỷ lại như vậy.
=> Đó là quan niệm sống lệch lạc cần loại bỏ.
* Mở rộng:
- Tuy nhiên một bộ phận thanh thiếu niên ngày nay tính tự lập rất cao, chủ động sáng tạo, bản lĩnh và thành công rất đáng ngưỡng mộ biết bao.
- Thụ động ỷ lại là tính xấu cần loại bỏ nhưng cần phân biệt với hành động việc làm của người thiếu khả năng có vấn đề về thể chất hay trí tuệ.
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Bức biếm hoạ là lời nhắc nhở cho các bậc phụ huynh cũng như các bạn trẻ: Thế hệ trẻ cần học cách tự đứng trên đôi chân của mình, không được tự biến mình thành cây tầm gửi trong cuộc sống.
- Thế hệ trẻ hôm nay cần tích cực rèn luyện, trau dồi kiến thức, kỹ năng sống thật tốt để luôn là người có bản lĩnh, có chính kiến và chủ động đưa ra những quyết định tỉnh táo, sáng suốt trong mọi việc.Gia đình, nhà trường, xã hội cần thay đổi quan niệm về tình yêu thương và giáo dục, không nuông chiều hay quá bao bọc, cần hình thành và rèn luyện tính tự lập cho con em mình.
- Liên hệ bản thân…
2. Bàn luận, chứng minh, mở rộng:
a. Giải thích:
- Đố kị là gì: là sự ghen ghét, không công nhận, thậm chí có suy nghĩ, hành động bài trừ đối với những thành tựu của người khác.
b. Biểu hiện của lòng đố kỵ:
- Nhìn hai bức hình ta thấy rõ ánh mắt của người đó kị với cảm giác tức tối bực bội khi người khác hơn mình, thân thiết hơn mình hay ganh ghét với những người giỏi hơn mình…
- Khi người có lòng đố kị họ có thể đặt điều nói xấu, bôi nhọ thanh danh của người khác. Đứng trước tài năng hay những thành tựu của người khác thay vì ngưỡng mộ hay công nhận thì người có lòng đố kị lại tỏ ra khó chịu, phủ nhận những thành tựu, tài năng ấy bằng những lời nói, suy nghĩ hay những hành động tiêu cực.
Dẫn chứng: trong một lớp học khi thấy bạn học của mình đạt điểm cao trong môn học nào đó, người có lòng đố kị sẽ tỏ ra không vui, thậm chí cho rằng kết quả ấy chỉ là sự may mắn mà hoàn toàn phủ nhận đi sự cố gắng, tài năng của bạn học nọ. Trong một công ty, nhân viên trong cùng một nhóm cùng tham gia thi đua đạt thành tích nhân ngày Quốc tế lao động ngày 1 tháng 5. Khi nhân viên có thành tích xuất sắc nhất được công bố, không đạt được kết quả như ý muốn người có lòng ghen tị sẽ tỏ ra bất mãn, hoài nghi với kết quả ấy, cũng có thể là đặt điều, nói xấu, lôi kéo "đồng bọn" để cùng nói xấu, thỏa mãn sự ích kỉ của mình mà không hề xét đến sự cố gắng chưa đủ của bản thân mình. Hoặc chẳng hạn cùng là hàng xóm với nhau gia đình bên cạnh họ hơn về tài chính hay con họ giỏi hơn con mình thì cũng đố kị tìm cách đặt điều nói xấu, hạ bệ họ làm sao để mình hơn họ.
c. Nguyên nhân dẫn đến lòng đố kị:
- Thiếu tự tin, mặc cảm hay do tự ti về bản thân.
- Lòng đố kị xuất phát từ những người luôn bất mãn với cuộc sống của mình và từ đó ghen tị với người khác.
- Xuất phát từ tâm lý hơn thua hiếu thắng của mỗi người.
d. Tác hại của lòng đố kị:
- Phá hoại các mối quan hệ của mình cũng như của người khác. Tính đố kị còn khiến con người tự tách mình ra khỏi những mối quan hệ, làm cho những tình cảm vốn tốt đẹp trở nên ố màu, rạn nứt. Nếu duy trì thói quen soi mói, đố kị quá lâu con người sẽ trở nên cô độc trong chính mối quan hệ của mình
- Cuộc sống không thoải mái luôn nghĩ cách hãm hại người khác và cũng làm hại cả bản thân: Con người có tính đố kị họ sẽ tìm đủ mọi cách để kìm hãm phát triển của người khác và cũng ảnh hưởng đến cộng đồng khi ta tìm cách soi mói người khác thì ảnh hưởng đến công việc của mình cũng như của họ sẽ làm chậm tiến độ công việc..
- Làm nảy sinh nhiều trạng thái tâm lí tiêu cực, khiến cho bản thân người có lòng đố kị luôn căng thẳng, bức bối, không thoải mái.
- Tính đố kị sẽ làm cho những đức tính tốt lu mờ và thay vào đó từ đố kị con sẽ thêm các tính xấu khác như ích kỉ nhỏ nhen,.luôn tỏ thái độ khinh ghét với người khác, có thể nảy sinh những hành động phá hoại, ngăn cản người khác bằng những việc làm thiếu minh bạch.
- Có tính đố kị, tầm nhìn và sự quan tâm của con người bị che mờ bởi sự ích kỉ nhỏ nhen, bởi vậy họ chỉ chăm chăm soi xét, bắt lỗi người khác mà trở nên dễ dãi với bản thân mình, tự cho mình quyền phán xét, đánh giá người khác. Khi không biết học hỏi, cố gắng để tự hoàn thiện mình thì người có lòng đố kị cũng chẳng thể phát triển trong xã hội vốn có nhiều khó khăn, thử thách này.
e. Giải pháp:
- Để không ngừng vươn lên, khẳng định giá trị bản thân, thay vì ích kỉ, đố kị với người khác, hãy tự đặt ra những mục tiêu phát triển, nhìn vào điểm tốt, thế mạnh của người khác để học hỏi. Như thế tạo ra được những thành tích đáng ngưỡng mộ mà còn loại bỏ được tâm lí tự ti, ích kỉ, soi xét người khác bằng con mắt khó chịu. Khi bạn nhìn mọi việc ở chiều hướng tiêu cực, suy nghĩ của bạn cũng sẽ thoải mái, khi đặt cái nhìn định kiến, ghen ghét đố kị thì chính bản thân bạn là nạn nhân của những phản ứng tâm lí tiêu cực ấy.
- Hãy công nhận người khác nếu họ thực sự xuất sắc, sống bao dung, tích cực, không ngừng học hỏi để cởi trói cho những ràng buộc trong đời sống tình cảm và duy trì những mối quan hệ tốt đẹp xung quanh mình. Con người không có lòng đố kị là một con người tự do không lo âu một con người thanh thản thoải mái với cuộc sống. Khi họ đó không cần phải tính toán, tìm cách hại người khác. Khi mình có một cuộc sống không ganh đua ghen ghét đố kị, sống hết mình sống với những ước mơ của mình thì cuộc sống đấy mới có ý nghĩa.
3. Bài học nhận thức và hành động
- Bức hình là lời nhắc nhở cho chúng ta: Lòng đố kị là tính xấu của con người cần phải loại trừ, con người cần có lòng cao thượng khoan dung rộng rãi.Cạnh tranh lành mạnh, cố gắng hết sức để vượt qua khó khăn.
- Còn ngồi trong ghế nhà trường thì hãy cố gắng loại bỏ lòng đố kị đi và thay vào đó là hãy giúp đỡ n
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Bệnh vô cảm.
2. Bàn luận, chứng minh, mở rộng:
a. Giải thích khái niệm vô cảm:
- “Vô cảm”: “Vô” (tức “không”), “cảm” (tình cảm, cảm xúc), “vô cảm” có thể hiểu là không có tình cảm, cảm xúc ⇒ căn bệnh này có thê hiểu là sự thờ ơ, không quan tâm đến những sự vật, sự việc xung quanh mình.
b. Thực trạng, biểu hiện của căn bệnh vô cảm:
- Căn bệnh vô cảm ngày càng phổ biến, lan rộng trong xã hội:
+ Thờ ơ, vô cảm với những hiện tượng trái đạo lí, những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
Dẫn chứng: Hiện tượng livestream trên mạng xã hội (hiện tượng học sinh cấp 2 tại Hải Dương nhìn thấy bạn bị đánh không cứu bạn, không báo thầy cô), bắt gặp hiện tượng trộm cắp thì im lặng, học sinh thấy các hiện tượng tiêu cực như quay cóp, bạo lực học đường thì coi như không biết …
+ Thờ ơ, vô cảm với những nỗi buồn, nỗi đau của chính những người đồng bào.
Dẫn chứng: Gặp người tai nạn bị tai nạn giao thông xúm vào bàn bạc, quay phim, chụp ảnh. Bỏ qua những lời kêu gọi giúp đỡ của đồng bào miền Trung bão lũ,…
+ Thờ ơ, vô cảm với những vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
Dẫn chứng: Thờ ơ với những cảnh đẹp quê hương, thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh tại các điểm du lịch…
+ Thờ ơ, vô cảm với chính cuộc sống của bản thân mình.
Dẫn chứng: Hiện tượng học sinh đi học muộn, không chú ý học tập. Hiện tượng sinh viên thức rất khuya sử dụng smartphone, thể hiện sự thờ ơ với chính sức khỏe của bản thân…
c. Nguyên nhâncủa hiện tượng:
- Sự phát triển nhanh chóng của cuộc sống khiến con người phải sống nhanh hơn, không còn thời gian để ý tới những gì xung quanh.
- Sự bùng nổ mạnh mẽ của những thiết bị thông minh dẫn đến sự ra đời của các trang mạng xã hội ⇒ con người ngày càng ít giao tiếp trong đời thực.
- Sự chiều chuộng, chăm sóc, bao bọc quá kĩ lưỡng cha mẹ đối với con cái ⇒ coi mình là trung tâm, không để ý đến điều gì khác nữa.
- Sự ích kỉ của chính bản thân mỗi người.
d. Tác hại của hiện tượng:
- Hậu quả vô cùng to lớn: con người mất đi những chỗ dựa mỗi lúc khó khăn, xã hội tràn đầy những điều xấu, điều ác như ở hai bức hình trên: cái chết cận kề thấy không cứu không mảy may động longhf, nguyowif ta bị bạo hành không bận tậm…
- Xa hơn, con người đánh mất đi những giá trị người tốt đẹp của dân tộc, ảnh hưởng, làm lệch lạc những suy nghĩ của thế hệ tương lai.
e. Giải pháp:
- Lên án, phê phán những hành vi tiêu cực, thờ ơ vô cảm đối với đời sống xung quanh.
- Hạn chế phụ thuộc vào các thiết bị thông minh, thế giới ảo…
- Rèn luyện lối sống lành mạnh: Yêu thương, quan tâm, giúp đỡ mọi người…
- Tăng cường thực hành, trải nghiệm thực tiễn trong các môn học: Đạo đức, giáo dục công dân để học sinh học cách yêu thương, chia sẻ.
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Bức hình là tiếng chuông báo động: Vô cảm là lối sống tiêu cực cần tránh xa, cần lên án.
- Học tập rèn luyện, sống hoà đồng yêu thương quan tâm người khác.
- Liên hệ bản thân:Cần lưu ý liên hệ những hành vi, biểu hiện của căn bệnh vô cảm trong chính môi trường học đường để hiểu và tránh.
Lối sống thụ động, ỷ lại.
2. Bàn luận, chứng minh, mở rộng:
a. Giải thích khái niệm “thụ động, ỷ lại”:
- Ỷ lại là tự bản thân không có ý thức trách nhiệm, không cố gắng trong cuộc sống mà dựa dẫm, trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác một cách thái quá.
b.Biểu hiện, thực trạng hiện nay về sự ỷ lại:
- Nhiều bạn trẻ sống tự lập, tự mình làm việc và khẳng định chính mình, vẫn còn một bộ phận không nhỏ các bạn trẻ sống ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
- Thờ ơ với cuộc sống, công việc học tập của chính mình, không suy nghĩ cho tương lai, để mặc bố mẹ sắp đặt mọi việc, bé thì được mua điểm, lớn thì được chạy việc cho. Hay đơn giản hơn, từ những việc nhỏ nhất như dọn dẹp phòng ở, giặt giũ,... cũng lười nhác, để bố mẹ làm; gặp bài tập khó thì nhờ vả bạn bè,...
Dẫn chứng: có một số học sinh có thói quen không chịu làm bài tập mà cứ chờ bạn làm rồi mượn vở của bạn để copy, hoặc chờ ba mẹ soạn sách vở cho rồi chỉ việc cắp cặp đi học, hay chỉ đơn giản là chuyện ba mẹ dọn cơm ra rồi chỉ cần ngồi vào bàn ăn mà không ý thức tự giác phụ ba mẹ…
c. Nguyên nhân dẫn tới thói ỷ lại:
- Do sự lười biếng trong cả vận động và tư duy.
- Do được gia đình nuông chiều quá mức.
d. Tác hại:
- Người sống ỷ lại, quen dựa dẫm thường lười lao động, suy nghĩ, tư duy, thiếu năng lực đưa ra quyết định trong những hoàn cảnh cần thiết. Từ đó, họ không làm chủ được cuộc đời, không có bản lĩnh, không có sáng tạo,... dễ gặp thất bại trong mọi việc.
- Họ trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội.
- Tương lai của đất nước không thể phát triển tốt đẹp nếu những chủ nhân tương lai của đất nước đều lười biếng, ỷ lại như vậy.
=> Đó là quan niệm sống lệch lạc cần loại bỏ.
* Mở rộng:
- Tuy nhiên một bộ phận thanh thiếu niên ngày nay tính tự lập rất cao, chủ động sáng tạo, bản lĩnh và thành công rất đáng ngưỡng mộ biết bao.
- Thụ động ỷ lại là tính xấu cần loại bỏ nhưng cần phân biệt với hành động việc làm của người thiếu khả năng có vấn đề về thể chất hay trí tuệ.
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Bức biếm hoạ là lời nhắc nhở cho các bậc phụ huynh cũng như các bạn trẻ: Thế hệ trẻ cần học cách tự đứng trên đôi chân của mình, không được tự biến mình thành cây tầm gửi trong cuộc sống.
- Thế hệ trẻ hôm nay cần tích cực rèn luyện, trau dồi kiến thức, kỹ năng sống thật tốt để luôn là người có bản lĩnh, có chính kiến và chủ động đưa ra những quyết định tỉnh táo, sáng suốt trong mọi việc.Gia đình, nhà trường, xã hội cần thay đổi quan niệm về tình yêu thương và giáo dục, không nuông chiều hay quá bao bọc, cần hình thành và rèn luyện tính tự lập cho con em mình.
- Liên hệ bản thân…
Sự đố kỵ ghen tỵ với người khác trước những gì họ có, họ làm được…
2. Bàn luận, chứng minh, mở rộng:
a. Giải thích:
- Đố kị là gì: là sự ghen ghét, không công nhận, thậm chí có suy nghĩ, hành động bài trừ đối với những thành tựu của người khác.
b. Biểu hiện của lòng đố kỵ:
- Nhìn hai bức hình ta thấy rõ ánh mắt của người đó kị với cảm giác tức tối bực bội khi người khác hơn mình, thân thiết hơn mình hay ganh ghét với những người giỏi hơn mình…
- Khi người có lòng đố kị họ có thể đặt điều nói xấu, bôi nhọ thanh danh của người khác. Đứng trước tài năng hay những thành tựu của người khác thay vì ngưỡng mộ hay công nhận thì người có lòng đố kị lại tỏ ra khó chịu, phủ nhận những thành tựu, tài năng ấy bằng những lời nói, suy nghĩ hay những hành động tiêu cực.
Dẫn chứng: trong một lớp học khi thấy bạn học của mình đạt điểm cao trong môn học nào đó, người có lòng đố kị sẽ tỏ ra không vui, thậm chí cho rằng kết quả ấy chỉ là sự may mắn mà hoàn toàn phủ nhận đi sự cố gắng, tài năng của bạn học nọ. Trong một công ty, nhân viên trong cùng một nhóm cùng tham gia thi đua đạt thành tích nhân ngày Quốc tế lao động ngày 1 tháng 5. Khi nhân viên có thành tích xuất sắc nhất được công bố, không đạt được kết quả như ý muốn người có lòng ghen tị sẽ tỏ ra bất mãn, hoài nghi với kết quả ấy, cũng có thể là đặt điều, nói xấu, lôi kéo "đồng bọn" để cùng nói xấu, thỏa mãn sự ích kỉ của mình mà không hề xét đến sự cố gắng chưa đủ của bản thân mình. Hoặc chẳng hạn cùng là hàng xóm với nhau gia đình bên cạnh họ hơn về tài chính hay con họ giỏi hơn con mình thì cũng đố kị tìm cách đặt điều nói xấu, hạ bệ họ làm sao để mình hơn họ.
c. Nguyên nhân dẫn đến lòng đố kị:
- Thiếu tự tin, mặc cảm hay do tự ti về bản thân.
- Lòng đố kị xuất phát từ những người luôn bất mãn với cuộc sống của mình và từ đó ghen tị với người khác.
- Xuất phát từ tâm lý hơn thua hiếu thắng của mỗi người.
d. Tác hại của lòng đố kị:
- Phá hoại các mối quan hệ của mình cũng như của người khác. Tính đố kị còn khiến con người tự tách mình ra khỏi những mối quan hệ, làm cho những tình cảm vốn tốt đẹp trở nên ố màu, rạn nứt. Nếu duy trì thói quen soi mói, đố kị quá lâu con người sẽ trở nên cô độc trong chính mối quan hệ của mình
- Cuộc sống không thoải mái luôn nghĩ cách hãm hại người khác và cũng làm hại cả bản thân: Con người có tính đố kị họ sẽ tìm đủ mọi cách để kìm hãm phát triển của người khác và cũng ảnh hưởng đến cộng đồng khi ta tìm cách soi mói người khác thì ảnh hưởng đến công việc của mình cũng như của họ sẽ làm chậm tiến độ công việc..
- Làm nảy sinh nhiều trạng thái tâm lí tiêu cực, khiến cho bản thân người có lòng đố kị luôn căng thẳng, bức bối, không thoải mái.
- Tính đố kị sẽ làm cho những đức tính tốt lu mờ và thay vào đó từ đố kị con sẽ thêm các tính xấu khác như ích kỉ nhỏ nhen,.luôn tỏ thái độ khinh ghét với người khác, có thể nảy sinh những hành động phá hoại, ngăn cản người khác bằng những việc làm thiếu minh bạch.
- Có tính đố kị, tầm nhìn và sự quan tâm của con người bị che mờ bởi sự ích kỉ nhỏ nhen, bởi vậy họ chỉ chăm chăm soi xét, bắt lỗi người khác mà trở nên dễ dãi với bản thân mình, tự cho mình quyền phán xét, đánh giá người khác. Khi không biết học hỏi, cố gắng để tự hoàn thiện mình thì người có lòng đố kị cũng chẳng thể phát triển trong xã hội vốn có nhiều khó khăn, thử thách này.
e. Giải pháp:
- Để không ngừng vươn lên, khẳng định giá trị bản thân, thay vì ích kỉ, đố kị với người khác, hãy tự đặt ra những mục tiêu phát triển, nhìn vào điểm tốt, thế mạnh của người khác để học hỏi. Như thế tạo ra được những thành tích đáng ngưỡng mộ mà còn loại bỏ được tâm lí tự ti, ích kỉ, soi xét người khác bằng con mắt khó chịu. Khi bạn nhìn mọi việc ở chiều hướng tiêu cực, suy nghĩ của bạn cũng sẽ thoải mái, khi đặt cái nhìn định kiến, ghen ghét đố kị thì chính bản thân bạn là nạn nhân của những phản ứng tâm lí tiêu cực ấy.
- Hãy công nhận người khác nếu họ thực sự xuất sắc, sống bao dung, tích cực, không ngừng học hỏi để cởi trói cho những ràng buộc trong đời sống tình cảm và duy trì những mối quan hệ tốt đẹp xung quanh mình. Con người không có lòng đố kị là một con người tự do không lo âu một con người thanh thản thoải mái với cuộc sống. Khi họ đó không cần phải tính toán, tìm cách hại người khác. Khi mình có một cuộc sống không ganh đua ghen ghét đố kị, sống hết mình sống với những ước mơ của mình thì cuộc sống đấy mới có ý nghĩa.
3. Bài học nhận thức và hành động
- Bức hình là lời nhắc nhở cho chúng ta: Lòng đố kị là tính xấu của con người cần phải loại trừ, con người cần có lòng cao thượng khoan dung rộng rãi.Cạnh tranh lành mạnh, cố gắng hết sức để vượt qua khó khăn.
- Còn ngồi trong ghế nhà trường thì hãy cố gắng loại bỏ lòng đố kị đi và thay vào đó là hãy giúp đỡ n
THẦY CÔ TẢI NHÉ!