- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU NHẬT KÝ BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 Năm 2024-2025 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 47 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Năm học 2024-2025
- Tổ CM: KHỐI 4
- Thời gian bồi dưỡng:
+ Tự bồi dưỡng: từ 01/7/2023 đến ngày 07/7/2023
+ Bồi dưỡng trực tuyến: từ 26/02/2024 đến 01/3/2024, ngày 05/7/2024
+ Bồi dưỡng tập trung: từ 08/7/2024 đến ngày 11/7/2024
- Nội dung tự bồi dưỡng: Tìm hiểu tài liệu hỗ trợ việc giảng dạy, tập huấn hướng dẫn sử dụng SGK, nghiên cứu tài liệu, xem các bài giảng bồi dưỡng của tác giả/báo cáo viên trên nền tảng CNTT tại đường link:
-Tìm các bản SGK, sách GV và sách bổ trợ tại đường
-Tìm hiểu tài liệu hỗ trợ việc giảng dạy, tập huấn hướng dẫn sử dụng SGK tại đường
* Bồi dưỡng trực tuyến tại: Trường Tiểu học Bình Lợi Trung và Bồi dưỡng trực tiếp tại: Trường Tiểu học Bình Quới Tây.
Báo cáo kết quả tự bồi dưỡng cho Hiệu trưởng
LINKS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
NHẬT KÝ BỒI DƯỠNG
CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
Năm học 2024-2025
- Tổ CM: KHỐI 4
- Thời gian bồi dưỡng:
+ Tự bồi dưỡng: từ 01/7/2023 đến ngày 07/7/2023
+ Bồi dưỡng trực tuyến: từ 26/02/2024 đến 01/3/2024, ngày 05/7/2024
+ Bồi dưỡng tập trung: từ 08/7/2024 đến ngày 11/7/2024
- Nội dung tự bồi dưỡng: Tìm hiểu tài liệu hỗ trợ việc giảng dạy, tập huấn hướng dẫn sử dụng SGK, nghiên cứu tài liệu, xem các bài giảng bồi dưỡng của tác giả/báo cáo viên trên nền tảng CNTT tại đường link:
-Tìm các bản SGK, sách GV và sách bổ trợ tại đường
-Tìm hiểu tài liệu hỗ trợ việc giảng dạy, tập huấn hướng dẫn sử dụng SGK tại đường
* Bồi dưỡng trực tuyến tại: Trường Tiểu học Bình Lợi Trung và Bồi dưỡng trực tiếp tại: Trường Tiểu học Bình Quới Tây.
Báo cáo kết quả tự bồi dưỡng cho Hiệu trưởng
Thời gian | Nội dung | Những vấn đề cần lưu ý (Thầy cô ghi những vấn đề cần lưu ý khi bồi dưỡng trực tuyến) |
Trực tuyến: 05/7/2024 Trực tiếp: 09/07/2024 | Môn Tiếng Việt | Khi dạy học môn Tiếng Việt, giáo viên cần lưu ý: + Hoạt động Khởi động: Học sinh thực hành hoạt động theo cặp/nhóm nhỏ. Sau đó một số nhóm sẽ chia sẻ trước lớp. Cuối cùng, giáo viên kết nối nội dung chia sẻ với bài học. + Hoạt động Đọc: - Luyện đọc từ khó đọc: Giáo viên chỉ giải quyết trước lớp những từ khó với đa số học sinh, những từ khó đối với số ít học sinh cần giải quyết theo hướng tiếp cận cá nhân. - Luyện đọc câu dài: Giáo viên chỉ hướng dẫn trước lớp những trường hợp điển hình. - Giải nghĩa từ khó hiểu: Tùy vào bài cụ thể, nếu có trường hợp do không hiểu nghĩa từ, giáo viên tổ chức cho học sinh giải thích nghĩa của những từ đó bằng những biện pháp phù hợp. Những từ ngữ nghĩa phụ thuộc vào ngữ cảnh trong bài đọc nên giải nghĩa trong quá trình tìm hiểu bài. - Đọc diễn cảm: Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm nhỏ một đoạn hoặc toàn bài, chú ý rèn kĩ năng tự đánh giá và đánh giá bạn trong quá trình luyện đọc theo nhóm. - Đọc mở rộng: Hoạt động đọc mở rộng được được thiết kế dưới dạng giờ sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách theo chủ điểm, thường gồm các hoạt động: Tự học (thực hiện ở nhà) với những gợi ý cụ thể, chi tiết, giúp học sinh tìm đọc văn bản và viết nhật kí đọc sách; Chia sẻ: học sinh sử dụng văn bản đã tìm đọc và nhật kí đọc sách để chia sẻ trong nhóm hoặc trước lớp theo gợi ý; Thi: sau khi chia sẻ cùng bạn, học sinh được chọn một hình thức thể hiện kết quả đọc phù hợp với nội dung và thể loại văn bản; Ghi chép một số nội dung liên quan đến văn bản được nghe chia sẻ và tìm đọc văn bản. + Hoạt động Nói và nghe: - Được thiết kế ở bài 2 và bài 6 với các yêu cầu nói, giới thiệu, kể, trao đổi, thảo luận,... Ngữ cảnh nói và nghe đa số gắn với văn bản đọc, với chủ điểm hoặc thực tiễn cuộc sống. Đặc biệt, tuân thủ yêu cầu cần đạt của chương trình, kĩ năng nghe ghi và nói có sử dụng phương tiện hỗ trợ cũng đặc biệt được chú trọng. - Nhóm bài rèn kĩ năng nói hoặc nhóm bài rèn cả kĩ năng nói và nghe: Học sinh chuẩn bị nội dung nói rồi nói trong nhóm nhỏ, sau đó nói trước lớp. - Nhóm bài rèn kĩ năng nghe: Giáo viên lưu ý rèn cho học sinh khi nghe giáo viên kể câu chuyện có thể ghi chép lại những nội dung quan trọng sau đó chia sẻ trong nhóm và trước lớp. + Hoạt động Luyện từ và câu: được chia thành hai nhóm bài là mở rộng vốn từ và kiến thức Tiếng Việt. -Bài mở rộng vốn từ được thiết kế gắn với chủ điểm, nhằm mục đích làm phong phú kho từ vựng mà các em đã được tích lũy ở các lớp dưới. Với hệ thống bài tập đa dạng về nội dung, sáng tạo về hình thức, 8 bài học cung cấp cho các em một số từ ngữ mới, nghĩa mới của từ và quan trọng hơn là giúp các em sử dụng các từ ngữ này một cách hiệu quả trong học tập và giao tiếp. + Hoạt động Viết: - Không còn phân môn Chính tả, nội dung nghe – viết chỉ có trong các tiết Ôn tập. - Viết đoạn văn/ viết bài văn: Học sinh nhận diện thể loại, quan sát và tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn rồi viết thành bài văn hoàn chỉnh. + Hoạt động Vận dụng: Có thể thực hiện linh hoạt, không nhất thiết phải thực hiện cuối bài học mà có thể thực hiện sau khi luyện tập một kĩ năng của bài học hoặc có thể thực hiện ở nhà * Ưu điểm về hình thức của sách giáo khoa lớp 5 CTST - Có hình minh họa dễ hiểu, quen thuộc với học sinh lớp 5. - Hình thức trình bày sách hài hòa, thẩm mỹ giữa kênh hình và kênh chữ, hệ thống biểu tượng, kí hiệu, kiểu chữ, cỡ chữ rõ ràng, dễ hiểu. * Ưu điểm về nội dung của sách giáo khoa lớp 5 CTST - Sách được thiết kế theo chủ đề giúp giáo viên linh hoạt hơn trong giảng dạy tùy theo thực tế của lớp học và cơ sở vật chất nhà trường. - Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa được thể hiện sinh động, thúc đẩy học sinh học tập tích cực, kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập. * Hạn chế của sách lớp 5 Chân trời sáng tạo: - Thiếu dạng bài tập liên hệ thực tế, cần hướng dẫn trình bày bài giải ngắn gọn hơn để khi giải các bài toán hợp đỡ rườm rà, dài dòng. - Nội dung sách Lịch sử nhiều và khá nặng, chưa phù hợp với học sinh lớp 5. |
LINKS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!