- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu ôn tập thi TN THPT - môn Địa lý lớp 12 , Tổng hợp kiến thức địa 12 thi thpt quốc gia 2024 FILE WORD được soạn dưới dạng file word gồm trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN ĐỊA LÍ – năm 2024
A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
Bài 2 : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Vị trí địa lí :
Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực ĐNÁ
Vừa gắn với lục địa Á-Âu vừa thông ra TBDg: các phía giáp Trung Quốc ở phía bắc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía đông giáp Biển đông)
Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ số 7
Tọa độ địa lý :
Phạm vi lãnh thổ bao gồm:
Vùng đất gồm đất liền & hải đảo : d.tích 331 212 Km2
- Địa giới dài 4600 km : + Giáp TQ : 1.400 Km
+ Giáp Lào : 2.100 Km Biên giới thường là đỉnh núi, sống
núi, sông, các cửa khẩu
+ Giáp CPC : 1.100 Km
được thông thương với các nước qua
Bờ biển: + Dài 3260 Km từ Móng Cái đến Hà Tiên
+ Qua 28 tỉnh thành có thể trực tiếp khai thác nguồn lợi BĐông
Hải đảo : + Khoảng 4000 đảo
+ Có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa (Đà Nẵng) & Trường Sa (Khánh Hoà ).
Vùng biển giáp 8 nước: dt hơn 1 triệu Km2 ở Biển Đông bao gồm các phần : Nội thủy,
Lãnh hải, Tiếp giáp lãnh hải, Vùng đặc quyền kinh tế, Thềm lục địa
Vùng trời là khoảng không bao trùm trên lãnh thổ nước ta
Ý nghĩa của vị trí và phạm vi lãnh thổ VN
Vị trí và hình thế lãnh thổ tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên , tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú , nhiều loài quí giá .
Nằm kề vành đai sinh khoáng TBD & ĐTHải nên có nhiều khoáng sản
Tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên từ Bắc vào Nam, từ hải đảo,ven biển, đồng bằng, lên miền núi
Nằm trong vùng có nhiều thiên tai của thế giới: bão, lụt ,hạn …cần chủ động phòng chống
Về kinh tế : tạo thuận lợi để phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài .
Về VH- xã hội : tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ĐNA
Về ANQP nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng của vùng ĐNA . Đặc biệt Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Thiên nhiên phân hóa đa dạng
Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
+ Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ
+ Trên cả nước núi cao > 2000m chỉ 1%, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85 %, diện tích lãnh thổ
Cấu trúc địa hình đa dạng :
+ Định hình có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo được trẻ hóa và có tính phân bậc rõ.
+ Thấp dần từ TB xuống ĐN và phân hóa đa dạng.
+ Gồm 2 hướng chính: TB-ĐN thể hiện rõ ở vùng núi Tấy Bắc và trường Sơn Bắc, hướng vòng cung ở vùng núi Đông Bắc & Trường Sơn Nam.
Địa hình có chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Xâm thực mạnh ở đồi núi do mưa nhiều
+ Bồi tụ nhanh ở các đồng bằng hạ lưu sông.
Địa hình có chịu tác động của con người : phá rừng & khai thác hầm mỏ ..làm đẩy nhanh tốc độ rửa trôi, xói mòn ở đồi núi; tạo thêm nhiều dạng địa hình mới : ruộng bậc thang, đắp đê …
Các khu vực địa hình.
Khu vực đồi núi:địa hình đồi núi chia làm 4 khu vực:
- Vùng núi Đông Bắc:
+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn, chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và Đông
+ Hướng vòng cung là chủ yếu .
+ Hướng nghiêng chung là tây bắc-đông nam.
+ Các khối núi gồm: khối Thượng nguồn sông Chảy (có những đỉnh cao > 2000m), ), tiếp theo là núi đá vôi ở Hà Giang, Cao Bằng(cao >1000m), các cánh cung thấp (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) ở phía Đông, đồi núi thấp ở trung tâm (500-600m) .
+ Các thung lũng sông hướng vòng cung xen giữa các dãy núi: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam
- Núi Tây Bắc:
+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
+ Hướng núi TB-ĐN ,
+ hướng nghiêng TB-ĐN
+ Phía đông là hệ Hoàng Liên Sơn đồ sộ nhất nước ta, phía tây là núi trung bình nằm dọc biên giới Lào-Việt, giữa là núi thấp hơn và các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối núi đá vôi ở Ninh Bình-Thanh Hóa.
+ Các thung lũng sông cùng hướng, xen các dãy núi: sông Đà, S Mã, SChu
+ Gồm những dãy núi song song và so le nhau :
Đầu Bắc là vùng núi Tây Nghệ An
Giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và đồi núi thấp Quảng Trị
Đầu Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế. Kết thúc là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển là ranh giới với Trường Sơn Nam.
+ Sông Gianh dài hơn & cùng hướng địa hình, còn lại sông ngắn đổ ra biển: S Đại, S Bến Hải, S Quảng Trị, S Hữu Trạch
- Vùng núi Trường Sơn Nam.
+ Chạy từ nam Bạch Mã cho đến hết khối núi cực Nam Trung Bộ
+ Hướng TB chuyển dần sang hướng Bắc – Nam và hướng vòng cung, nghiêng dần về phía Đông
+ Gồm các khối núi và cao nguyên, cao và đồ sộ, thấp ở giữa cao hai đầu :
Đầu bắc là khối núi Kon Tum
Đầu nam khối núi cực Nam Trung Bộ.
Có sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông và Tây: phía Đông với những đỉnh cao trên 2000m, đổ xuống Đbằng hẹp ven biển. Phía tây là các cao nguyên badan xếp tầng: Plây Ku, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh bề mặt khá phẳng, độ cao 500- 800-1000m và bán bình nguyên xen đồi .
+ Các thung lũng sông: đổ về phía đông có S Vu Gia, S Thu Bồn, STrà Bồng, STrà Khúc, S Cái, SĐà Rằng…Đổ về phía Tây có: S Krông Pơko, S Ea Hleo, S Đắc Krông. .. Đổ về phía Nam có sông La Ngà, S Đồng Nai, S Bé..
Khu vực bán bình nguyên và đồi trung du chuyển tiếp từ đồi núi xuống đồng
bằng:
Bán bình nguyên hiện rõ ở Đông Nam Bộ :
+ Các bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m
+ Các bề mặt phủ badan cao khoảng 200m
Đồi trung du là các bậc thềm phù sa cổ bị chia cắt bởi các dòng chảy tiêu biểu là ở rìa của Đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển.
Khu vực đồng bằng chiếm ¼ diện tích đất nước gồm 2 loại: đồng bằng châu thổ & đ.bằng ven biển
Đồng bằng châu thổ sông Hồng:
+ Diện tích 15.000 km2
+ Được hình thành do phù sa hệ thống sông Hồng và hệ sông Thái Bình bồi đắp dần vào vịnh biển nông & thềm lục địa mở rộng
+ Được khai thác từ lâu đời làm biến đổi mạnh, có hệ thống đê ngăn lũ, mở rộng từ 80 - 100m/năm .
+ Đất đai: Trong đê không được bồi phù sa gồm các ruộng bậc cao bạc màu & ô trũng ngập nước. Vùng ngoài đê được bồi phù sa HÀNG NĂM
+ Địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bị chia cắt thành các ô trũng.
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Diện tích 40.000 km2 , lớn hơn 2,7 lần so với ĐB sông Hồng
+ Được bồi tụ bởi phù sa của sông Tiền và sông Hậu, bồi đắp dần vào vịnh biển nông & thềm lục địa mở rộng
+ Mới khai thác, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, mở rộng từ 60 -80 m/năm.
+ Đất đai: được bồi phù sa hàng năm. Mùa khô 2/3 diện tích Đbằng là đất phèn, đất mặn do nước triều lấn mạnh
+ Địa hình thấp và phẳng, mùa lũ ngập trên diện rộng. Có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên
- Đồng bằng ven biển:
+ Diện tích 15.000 km2
+ Biển đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đồng bằng.
+ Đất nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa sông
+ Đồng bằng thường hẹp ngang và chia thành các đồng bằng nhỏ: Thanh- Nghệ- Tĩnh, Bình –Trị-Thiên, QNam-QNgãi-BĐịnh, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh thuận, Bình Thuận. Một số ĐB mở rộng ở cửa sông lớn như: Đb Thanh Hóa, Nghệ an, Quảng Nam, Tuy Hòa.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN ĐỊA LÍ – năm 2024
A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
Bài 2 : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Vị trí địa lí :
Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực ĐNÁ
Vừa gắn với lục địa Á-Âu vừa thông ra TBDg: các phía giáp Trung Quốc ở phía bắc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía đông giáp Biển đông)
Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong múi giờ số 7
Tọa độ địa lý :
Điểm cực | Trên đất liền | Trên biển |
+ Cực Bắc : | 23o23’ B xã Lũng Cú ( Hà Giang ) | |
+ Cực Nam: | 8o34’ B xã Đ.Mũi (Cà Mau ) | 6o50’B |
+ C Đông : | 109o24’Đ xã Vạn Thạnh(Khánh Hoà) | 117o20’Đ |
+ Cực Tây: | 102o 09’ Đ xã Xín Thầu ( Điện Biên) | 101o Đ |
Vùng đất gồm đất liền & hải đảo : d.tích 331 212 Km2
- Địa giới dài 4600 km : + Giáp TQ : 1.400 Km
+ Giáp Lào : 2.100 Km Biên giới thường là đỉnh núi, sống
núi, sông, các cửa khẩu
+ Giáp CPC : 1.100 Km
được thông thương với các nước qua
Bờ biển: + Dài 3260 Km từ Móng Cái đến Hà Tiên
+ Qua 28 tỉnh thành có thể trực tiếp khai thác nguồn lợi BĐông
Hải đảo : + Khoảng 4000 đảo
+ Có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa (Đà Nẵng) & Trường Sa (Khánh Hoà ).
Vùng biển giáp 8 nước: dt hơn 1 triệu Km2 ở Biển Đông bao gồm các phần : Nội thủy,
Lãnh hải, Tiếp giáp lãnh hải, Vùng đặc quyền kinh tế, Thềm lục địa
Vùng trời là khoảng không bao trùm trên lãnh thổ nước ta
Ý nghĩa của vị trí và phạm vi lãnh thổ VN
Ý nghĩa tự nhiên:
Qui định tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta.Vị trí và hình thế lãnh thổ tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên , tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú , nhiều loài quí giá .
Nằm kề vành đai sinh khoáng TBD & ĐTHải nên có nhiều khoáng sản
Tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên từ Bắc vào Nam, từ hải đảo,ven biển, đồng bằng, lên miền núi
Nằm trong vùng có nhiều thiên tai của thế giới: bão, lụt ,hạn …cần chủ động phòng chống
Ý nghĩa kinh tế , văn hoá- xã hội và quốc phòng :
Về kinh tế : tạo thuận lợi để phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài .
Về VH- xã hội : tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực ĐNA
Về ANQP nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng của vùng ĐNA . Đặc biệt Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Đất nước nhiều đồi núiThiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Thiên nhiên phân hóa đa dạng
BÀI 6 – 7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
Đặc điểm chung của hình:Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
+ Đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ
+ Trên cả nước núi cao > 2000m chỉ 1%, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85 %, diện tích lãnh thổ
Cấu trúc địa hình đa dạng :
+ Định hình có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo được trẻ hóa và có tính phân bậc rõ.
+ Thấp dần từ TB xuống ĐN và phân hóa đa dạng.
+ Gồm 2 hướng chính: TB-ĐN thể hiện rõ ở vùng núi Tấy Bắc và trường Sơn Bắc, hướng vòng cung ở vùng núi Đông Bắc & Trường Sơn Nam.
Địa hình có chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Xâm thực mạnh ở đồi núi do mưa nhiều
+ Bồi tụ nhanh ở các đồng bằng hạ lưu sông.
Địa hình có chịu tác động của con người : phá rừng & khai thác hầm mỏ ..làm đẩy nhanh tốc độ rửa trôi, xói mòn ở đồi núi; tạo thêm nhiều dạng địa hình mới : ruộng bậc thang, đắp đê …
Các khu vực địa hình.
Khu vực đồi núi:địa hình đồi núi chia làm 4 khu vực:
- Vùng núi Đông Bắc:
+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn, chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra ở phía Bắc và Đông
+ Hướng vòng cung là chủ yếu .
+ Hướng nghiêng chung là tây bắc-đông nam.
+ Các khối núi gồm: khối Thượng nguồn sông Chảy (có những đỉnh cao > 2000m), ), tiếp theo là núi đá vôi ở Hà Giang, Cao Bằng(cao >1000m), các cánh cung thấp (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) ở phía Đông, đồi núi thấp ở trung tâm (500-600m) .
+ Các thung lũng sông hướng vòng cung xen giữa các dãy núi: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam
- Núi Tây Bắc:
+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
+ Hướng núi TB-ĐN ,
+ hướng nghiêng TB-ĐN
+ Phía đông là hệ Hoàng Liên Sơn đồ sộ nhất nước ta, phía tây là núi trung bình nằm dọc biên giới Lào-Việt, giữa là núi thấp hơn và các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối núi đá vôi ở Ninh Bình-Thanh Hóa.
+ Các thung lũng sông cùng hướng, xen các dãy núi: sông Đà, S Mã, SChu
- Vùng núi Trường Sơn Bắc.
+ Chạy từ nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
+ Hướng TB – ĐN, núi TSB thấp và hẹp ngang, hướng nghiêng : thấp ở giữa cao hai đầu+ Chạy từ nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
+ Gồm những dãy núi song song và so le nhau :
Đầu Bắc là vùng núi Tây Nghệ An
Giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và đồi núi thấp Quảng Trị
Đầu Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế. Kết thúc là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển là ranh giới với Trường Sơn Nam.
+ Sông Gianh dài hơn & cùng hướng địa hình, còn lại sông ngắn đổ ra biển: S Đại, S Bến Hải, S Quảng Trị, S Hữu Trạch
- Vùng núi Trường Sơn Nam.
+ Chạy từ nam Bạch Mã cho đến hết khối núi cực Nam Trung Bộ
+ Hướng TB chuyển dần sang hướng Bắc – Nam và hướng vòng cung, nghiêng dần về phía Đông
+ Gồm các khối núi và cao nguyên, cao và đồ sộ, thấp ở giữa cao hai đầu :
Đầu bắc là khối núi Kon Tum
Đầu nam khối núi cực Nam Trung Bộ.
Có sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông và Tây: phía Đông với những đỉnh cao trên 2000m, đổ xuống Đbằng hẹp ven biển. Phía tây là các cao nguyên badan xếp tầng: Plây Ku, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh bề mặt khá phẳng, độ cao 500- 800-1000m và bán bình nguyên xen đồi .
+ Các thung lũng sông: đổ về phía đông có S Vu Gia, S Thu Bồn, STrà Bồng, STrà Khúc, S Cái, SĐà Rằng…Đổ về phía Tây có: S Krông Pơko, S Ea Hleo, S Đắc Krông. .. Đổ về phía Nam có sông La Ngà, S Đồng Nai, S Bé..
Khu vực bán bình nguyên và đồi trung du chuyển tiếp từ đồi núi xuống đồng
bằng:
Bán bình nguyên hiện rõ ở Đông Nam Bộ :
+ Các bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m
+ Các bề mặt phủ badan cao khoảng 200m
Đồi trung du là các bậc thềm phù sa cổ bị chia cắt bởi các dòng chảy tiêu biểu là ở rìa của Đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển.
Khu vực đồng bằng chiếm ¼ diện tích đất nước gồm 2 loại: đồng bằng châu thổ & đ.bằng ven biển
Đồng bằng châu thổ sông Hồng:
+ Diện tích 15.000 km2
+ Được hình thành do phù sa hệ thống sông Hồng và hệ sông Thái Bình bồi đắp dần vào vịnh biển nông & thềm lục địa mở rộng
+ Được khai thác từ lâu đời làm biến đổi mạnh, có hệ thống đê ngăn lũ, mở rộng từ 80 - 100m/năm .
+ Đất đai: Trong đê không được bồi phù sa gồm các ruộng bậc cao bạc màu & ô trũng ngập nước. Vùng ngoài đê được bồi phù sa HÀNG NĂM
+ Địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Bị chia cắt thành các ô trũng.
- Đồng bằng sông Cửu Long:
+ Diện tích 40.000 km2 , lớn hơn 2,7 lần so với ĐB sông Hồng
+ Được bồi tụ bởi phù sa của sông Tiền và sông Hậu, bồi đắp dần vào vịnh biển nông & thềm lục địa mở rộng
+ Mới khai thác, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, mở rộng từ 60 -80 m/năm.
+ Đất đai: được bồi phù sa hàng năm. Mùa khô 2/3 diện tích Đbằng là đất phèn, đất mặn do nước triều lấn mạnh
+ Địa hình thấp và phẳng, mùa lũ ngập trên diện rộng. Có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên
- Đồng bằng ven biển:
+ Diện tích 15.000 km2
+ Biển đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đồng bằng.
+ Đất nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa sông
+ Đồng bằng thường hẹp ngang và chia thành các đồng bằng nhỏ: Thanh- Nghệ- Tĩnh, Bình –Trị-Thiên, QNam-QNgãi-BĐịnh, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh thuận, Bình Thuận. Một số ĐB mở rộng ở cửa sông lớn như: Đb Thanh Hóa, Nghệ an, Quảng Nam, Tuy Hòa.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!