MÔN VĂN

Admin Yopo

Ban quản trị Team YOPO
Tham gia
15/8/22
Bài viết
6,066
Điểm
48
tác giả
TÀI LIỆU ÔN THI HSG NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 143 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

I. CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU

1. Đọc hiểu văn bản là gì?


- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bản

- Trong đề thi thì đọc hiểu còn được hiểu là câu hỏi, dạng bài tập kiểm tra việc lĩnh hội các phương diện, hình thức, nội dung của văn bản.

2. Cấu trúc của câu hỏi đọc hiểu văn bản

- Bài tập phần đọc hiểu gồm 2 phần

* Phần văn bản cần đọc hiểu ( Ngữ liệu)

+ Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..

+ Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, ngoài sgk

+ Nội dung: Rất đa dạng và phong phú

* Câu hỏi đi kèm

+ Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt

Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt chính

+ Thể loại

+ Xác định các yếu tố liên quan đến hình thức của văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu…..

+ Xác định nội dung của văn bản

+ Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm về vấn đề có liên quan.

3. Các yêu cầu làm bài đọc hiểu

- Yêu cầu:

+ Hình thức: Trả lời ngắn ngọn bằng các câu văn hoặc đoạn văn ngắn

+ Nội dung: Đầy đủ thông tin, đúng trọng tâm

- Kiền thức, kĩ năng cần có

+ Kiến thức: Kiến thức của môn Ngữ văn, kiến thức xã hội

+ Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm – xác định chủ đề của văn bản – kĩ năng viết các đoạn văn nghị luận ngắn – năng lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật)

NHỮNG CÂU HỎI 3 ĐIỂM THƯỜNG GẶP

1. Xác định phương thức biểu đạt.

- Tự sư: Có nhân vật, có đối thoại, có sự việc, có kết quả

- Nghị luận: Đưa ra quan điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng

- Miêu tả: Sử dụng nhiều những từ ngữ gợi tả giúp người đọc người nghe tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh….

- Thuyết minh: Cung cấp kiến thức về các bộ môn khoa học, đời sống

- Biểu cảm: thể hiện tình cảm, cảm xúc

- Hành chính:

Lưu ý: Khi ngữ liệu đọc hiểu là thơ - > thì phương thức biểu đạt thường là Biểu cảm

Khi ngữ liệu đọc hiểu là văn xuôi - > Thì thường là Nghị luận

2. Xác định thể thơ

- Phương pháp tìm ta chỉ cần đếm số câu, số chữ là biết được thể thơ

3. Tu từ và tác dụng

1. Gọi tên chính xác biện pháp tu từ

2. Lấy dẫn chứng cụ thể

3. Nêu rõ tác dụng

4. Đánh giá thành công/ tình cảm của tác giả

* Câu điền về tác dụng:

Biện pháp tu từ ….. này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh …….. qua đó thể hiện tình cảm…….. của tác giả.

VD: Những ngọn đảo long lanh như ngọc giáp…

Biện pháp tu từ … so sánh… này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp của các quần đảo… qua đó thể hiện tình cảm.. tự hào…. của tác giả đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước.

3. Xác định câu chủ đề và cấu trúc đoạn văn:


- Câu chủ đề thường nằm ở đầu và cuối

- Cấu trúc đoạn văn

+ Diễn dịch: Câu chủ đề nằm ở đầu

+ Quy nạp : Câu chủ đề nằm ở cuối văn bản

+ Tổng phân hợp:

+ Song hành

+ Móc xích

4. Xác định nội dung đoạn văn

- Muốn xác định nội dung của văn bản học sinh cần: xem câu chủ đề, xem các từ ngữ trong văn bản được lập đi lập lại trong đoạn văn.

5. Rút ra bài học sâu sắc nhất, nội dung ý nghĩa nhất

- Xem nội dung văn bản nói tới cái gì; muốn truyền đi điều gì?

- Khi rút ra bài học: Các em cần rút ra một hoặc nhiều bài học.

- Thông điệp cần có tầm khái quát

- Khi giải thích thông điệp cần ngắn gọn, không dài dòng

- Câu trả lời gồm:

+ Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em là: (chúng ta cần…, nên…, phải…, đừng…)

+ Đây là thông điệp có ý nghĩa nhất đối với tôi vì nói giúp tôi nhận ra rằng……; giúp tôi hiểu ra rằng……….

+ Thiết nghĩ thông điệp này không chỉ có ý nghĩa với riêng tôi mà còn hữu ích với tất cả mọi người

6. Em hiểu như thế về lời nói, câu nói nào đó ở trong văn bản.

Cách trả lời đảm bảo 3 ý:

+ Theo tôi, vấn đề đó có ý nghĩa như sau ( Hoặc được hiểu như sau…) Trình bày những cách hiểu của mình.

+ Khẳng định vấn đề đó là đúng/ sai

+ Tôi tán thành/ tôi không tán thành

7. Tại sao tác giả lại nói “…..” Hoặc em có đồng tình với lời của tác giả hay không?

Trả lời bằng 3 vì:

+ Vì thứ 1 chúng ta tìm ý trong văn bản xem tác giả nói gì thì chúng ta điền vào

+Vì thứ 2 là nhận thức của chúng ta

+ Vì thứ 3 là ta lật ngược lại vấn đề

8. Tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn văn/ đoạn thơ/ bài thơ trên là gì?

+ Yêu mến + Thiết tha + Ngợi ca + Tự hào + Gắn bó

9. Một số dạng khác

+ Từ vựng + Ngữ pháp + Giải nghĩa từ + liên kết + từ láy, từ Hán – Việt + hàm ý + ngôi kể

1709779428237.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---TÀI LIỆU ÔN THI HSG NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2023.docx
    734 KB · Lượt tải : 1
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    soạn đề cương ngữ văn 6 học kì 1 tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 6 tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi văn 6 tài liệu bồi dưỡng hsg ngữ văn 6 tài liệu bồi dưỡng văn 6 tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng ngữ văn 6 tài liệu dạy anh văn lớp 6 tài liệu dạy học ngữ văn lớp 6 tài liệu dạy học ngữ văn địa phương lớp 6 tài liệu dạy thêm môn ngữ văn lớp 6 tài liệu dạy thêm ngữ văn 6 tài liệu dạy thêm văn 6 tài liệu học tập ngữ văn hải dương lớp 6 tài liệu môn ngữ văn lớp 6 tài liệu môn văn 6 tài liệu ngữ văn 6 tài liệu ngữ văn 6 cánh diều tài liệu ngữ văn 6 chân trời sáng tạo tài liệu ngữ văn lớp 6 tài liệu ôn học sinh giỏi văn 6 tài liệu ôn tập môn ngữ văn 6 tài liệu ôn tập môn văn 6 tài liệu on tập ngữ văn 6 tài liệu ôn tập ngữ văn lớp 6 tài liệu ôn thi học sinh giỏi văn 6 tài liệu tham khảo ngữ văn 6 tài liệu tham khảo văn 6 tài liệu văn 6 tài liệu văn lớp 6 tài liệu đọc hiểu ngữ văn 6 đề cương anh văn 6 đề cương anh văn lớp 6 đề cương anh văn lớp 6 học kì 1 đề cương anh văn lớp 6 học kì 2 đề cương môn ngữ văn 6 đề cương môn ngữ văn lớp 6 giữa kì 1 đề cương môn văn lớp 6 đề cương môn văn lớp 6 cuối học kì 1 đề cương môn văn lớp 6 cuối học kì 2 đề cương môn văn lớp 6 giữa học kì 1 đề cương môn văn lớp 6 giữa học kì 2 đề cương môn văn lớp 6 học kì 1 đề cương ngữ văn 6 đề cương ngữ văn 6 giữa học kì 1 đề cương ngữ văn 6 học kì 1 đề cương ngữ văn 6 học kì 2 đề cương ngữ văn 6 học kì 2 violet đề cương ngữ văn 6 kì 1 đề cương ngữ văn 6 kì 2 đề cương ngữ văn 6 kì 2 violet đề cương ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1 đề cương ngữ văn lớp 6 giữa kì 1 đề cương ôn học sinh giỏi ngữ văn 6 đề cương ôn tập anh văn 6 hk2 đề cương ôn tập hè ngữ văn 6 đề cương ôn tập môn văn 6 học kì 2 đề cương ôn tập ngữ văn 6 giữa kì 1 đề cương ôn tập ngữ văn 6 học kì 1 đề cương ôn tập văn 6 đề cương ôn tập văn 6 cuối học kì 2 đề cương ôn tập văn 6 giữa học kì 1 đề cương ôn tập văn 6 giữa học kì 2 đề cương ôn tập văn 6 học kì 1 đề cương ôn tập văn 6 học kì 1 violet đề cương ôn tập văn 6 học kì 2 violet đề cương on tập văn 6 kết nối tri thức đề cương ôn tập văn 6 kì 1 đề cương ôn tập văn lớp 6 giữa kì 1 đề cương ôn thi anh văn lớp 6 hk2 đề cương ôn thi học sinh giỏi văn 6 đề cương văn 6 đề cương văn 6 cánh diều đề cương văn 6 chân trời sáng tạo đề cương văn 6 cuối kì 1 đề cương văn 6 cuối kì 2 đề cương văn 6 giữa học kì 1 đề cương văn 6 giữa học kì 2 đề cương văn 6 giữa kì 1 đề cương văn 6 giữa kì 2 đề cương văn 6 hk2 đề cương văn 6 học kì 1 đề cương văn 6 học kì 2 đề cương văn 6 học kỳ 2 đề cương văn 6 kết nối tri thức đề cương văn 6 kì 1 đề cương văn 6 kì 1 kntt đề cương văn 6 kì 2 đề cương văn 6 kì 2 năm 2020 đề cương văn giữa kì 1 lớp 6 đề cương văn lớp 6 đề cương văn lớp 6 cuối học kì 2 đề cương văn lớp 6 cuối kì 1 đề cương văn lớp 6 cuối kì 2 đề cương văn lớp 6 giữa học kì 1 đề cương văn lớp 6 giữa học kì 2 đề cương văn lớp 6 học kì 1 đề cương văn lớp 6 kì 1
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top