- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp thpt môn lịch sử NĂM 2024 - 2025 KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 12 VÀ TUYỂN TẬP ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2016 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 99 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945)
Diễn ra khi nào? – Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bước vào hồi kết thúc
Bao gồm những nước lớn nào? - nguyên thủ 3 nước lớn: Anh – Mỹ - Liên Xô
Nội dung? 1. Tiêu diệt CN Phát xít; 2- Thành lập Liên Hiệp Quốc; 3 – Phân chia phạm vi đóng quân
Ý nghĩa? Tạo nên khuôn khổ một trật tự mới – Trật tự 2 cực Ianta
Khi nào xác lập cục diện 2 cực, 2 phe? - Sự ra đời của 2 khối quân sự NATO và VACSAVA
II.LIÊN HIỆP QUỐC
1. Mục đích? – Duy trì hòa bình an ninh thế giới; Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác.
2.Thành lập ở đâu? – Xan Phranxixcô Trụ sở? - New York
3. 6 cơ quan chính? –1. Đại hội đồng; 2. Hội đồng bảo an; 3. Hội đồng kinh tế - xã hội; 4. Hội đồng quản thác; 5. Ban thư kí; 6. Tòa án quốc tế
5 nguyên tắc hoạt động? 1. Bình đẳng; 2. Toàn vẹn lãnh thổ; 3. Không can thiệp; 4.Giải quyết hòa bình; 5. Nhất trí 5 nước lớn là Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô
Hiến chương LHQ có hiệu lực khi nào? Không có phiếu chống của 5 nước thường trực
Ý nghĩa? - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh
III/ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA
1.Đất nước như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ 2? – Bị tàn phá nặng nề nhất
2.Nguyên nhân chủ yếu giúp Liên Xô vượt qua khó khăn? – Tinh thần tự lực tự cường
3.Thành tựu? + 1949 thử thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ;
+ Công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ);
+ Đi đầu công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân;
+ Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo Trái Đất 1957;
+ Là nước mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh trái đất.
4.Chính sách đối ngoại? - Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
5.Nguyên nhân sụp đổ? – Chủ quan: Xây dựng mô hình CNXH chưa đúng đắn, chưa khoa học; chậm sửa đổi... Khách quan: Sự chống phá của các thế lực thù địch...
6.Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN? - Kinh tế: Hội đồng tương trợ kinh tế SEV 1949; Quân sự: Tổ chức phòng thủ quân sự VACSAVA
7.LIÊN BANG NGA: 1-Là quốc gia Kế tục Liên Xô... 2-Đối ngoại: ngả về phương Tây và khôi phục quan hệ với Châu Á; 3- Khó khăn: Đương đầu với khủng bố, li khai...
IV/ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
1. Sau Chiến tranh thế giới II có nhiều chuyển biến?
- Cách mạng Trung Quốc thành công – tác động làm thay đổi địa – chính trị thế giới.
- Bán đảo Triều Tiên hình thành 2 nước theo 2 chế độ khác nhau (Triều Tiên và Hà Quốc);
- Có ¾ con rồng Châu Á là Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan.
2. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước CHND Trung Hoa?
-Trong nước: Hoàn thành cuộc cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân, đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên CNXH;
- Đối với thế giới: Mở rộng không gian CNXH từ Châu Âu sang châu Á.
V/ ĐÔNG NAM Á VÀ ASEAN
Biến đổi lớn nhất của ĐNA sau Chiến tranh thế giới thứ hai? – Đều giành độc lập
Ba nước đầu tiên tuyên bố độc lập năm 1945?
-Inđônêxia; Việt Nam; Lào (từ tay Phát xít Nhật)
Điểm giống nhau của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ 1945 – 1954? – Chống Pháp
Hoàn cảnh ra đời của ASEAN? -1. Sau khi giành độc lập (5 nước); 2. Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài; 3. Ảnh hưởng từ khối thị trường châu Âu.
5 nước sáng lập ASEAN 1967 là: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo
Mục tiêu? - Phát triển Kinh tế - Văn hóa, xây dựng ĐNA thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.
Mốc đánh dấu sự phát triển ASEAN? - Hiệp ước Bali (2/1976) Hiệp ước Thân thiện và hợp tác
Việt Nam là thành viên thứ mấy của ASEAN? – thứ 7 (gia nhập 28/7/1995)
VI/ ẤN ĐỘ
Kẻ thù của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? - Thực dân Anh
Thực dân Anh thực hiện chính sách gì để cai trị Ấn Độ? – Chia để trị theo tôn giáo (kế hoạch Maobattơn 1947 chia thành 2 quốc gia Ấn Độ - Hindu và Pakixtan – Hồi giáo)
Lãnh đạo cách mạng Ấn Độ là tổ chức nào? – Đảng Quốc đại (đảng của giai cấp tư sản)
Ấn Độ giành độc lập khi nào? – 26/1/1950
Sau khi giành độc lập Ấn Độ tiến hành những cuộc cách mạng nào?
Trong nông nghiệp: “cách mạng xanh“ – đáp ứng nhu cầu lương thực
Trong công nghiệp: “cách mạng chất xám“ – đưa Ấn Độ thành cường quốc phần mềm
Chính sách đối ngoại của Ấn Độ? - Hòa bình, trung lập
VII/ CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
1. Phong trào đấu tranh ở Châu Phi bắt đầu ở khu vực nào? - Bắc Phi (Ai Cập, Li Bi)
2. Vì sao 1960 được coi là Năm châu Phi? - Vì 17 nước giành độc lập
3. Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi bị tan rã?
- 1975, thắng lợi của cách mạng Môdămbich và Ănggôla.
4. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai?
- Là một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân;
- Nhân vật tiêu biểu cho cuộc đấu tranh chống Apacthai: Nenxơn Manđêla
5. Kẻ thù của các nước Mĩ la tinh sau CTTG II?
- Chế độ độc tài thân Mĩ (CN Thực dân mới)
6. Nước tiêu biểu cho cuộc đấu tranh ở Mĩ latinh? - Cu ba gắn với Phi đen
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 12
PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12 (1945 – 2000)
PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12 (1945 – 2000)
I. HỘI NGHỊ IANTA (2/1945)
Diễn ra khi nào? – Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bước vào hồi kết thúc
Bao gồm những nước lớn nào? - nguyên thủ 3 nước lớn: Anh – Mỹ - Liên Xô
Nội dung? 1. Tiêu diệt CN Phát xít; 2- Thành lập Liên Hiệp Quốc; 3 – Phân chia phạm vi đóng quân
Ý nghĩa? Tạo nên khuôn khổ một trật tự mới – Trật tự 2 cực Ianta
Khi nào xác lập cục diện 2 cực, 2 phe? - Sự ra đời của 2 khối quân sự NATO và VACSAVA
II.LIÊN HIỆP QUỐC
1. Mục đích? – Duy trì hòa bình an ninh thế giới; Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác.
2.Thành lập ở đâu? – Xan Phranxixcô Trụ sở? - New York
3. 6 cơ quan chính? –1. Đại hội đồng; 2. Hội đồng bảo an; 3. Hội đồng kinh tế - xã hội; 4. Hội đồng quản thác; 5. Ban thư kí; 6. Tòa án quốc tế
5 nguyên tắc hoạt động? 1. Bình đẳng; 2. Toàn vẹn lãnh thổ; 3. Không can thiệp; 4.Giải quyết hòa bình; 5. Nhất trí 5 nước lớn là Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô
Hiến chương LHQ có hiệu lực khi nào? Không có phiếu chống của 5 nước thường trực
Ý nghĩa? - Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh
III/ LIÊN XÔ VÀ LIÊN BANG NGA
1.Đất nước như thế nào sau Chiến tranh thế giới thứ 2? – Bị tàn phá nặng nề nhất
2.Nguyên nhân chủ yếu giúp Liên Xô vượt qua khó khăn? – Tinh thần tự lực tự cường
3.Thành tựu? + 1949 thử thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền của Mĩ;
+ Công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ);
+ Đi đầu công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân;
+ Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo Trái Đất 1957;
+ Là nước mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vòng quanh trái đất.
4.Chính sách đối ngoại? - Bảo vệ hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
5.Nguyên nhân sụp đổ? – Chủ quan: Xây dựng mô hình CNXH chưa đúng đắn, chưa khoa học; chậm sửa đổi... Khách quan: Sự chống phá của các thế lực thù địch...
6.Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN? - Kinh tế: Hội đồng tương trợ kinh tế SEV 1949; Quân sự: Tổ chức phòng thủ quân sự VACSAVA
7.LIÊN BANG NGA: 1-Là quốc gia Kế tục Liên Xô... 2-Đối ngoại: ngả về phương Tây và khôi phục quan hệ với Châu Á; 3- Khó khăn: Đương đầu với khủng bố, li khai...
IV/ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á
1. Sau Chiến tranh thế giới II có nhiều chuyển biến?
- Cách mạng Trung Quốc thành công – tác động làm thay đổi địa – chính trị thế giới.
- Bán đảo Triều Tiên hình thành 2 nước theo 2 chế độ khác nhau (Triều Tiên và Hà Quốc);
- Có ¾ con rồng Châu Á là Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan.
2. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước CHND Trung Hoa?
-Trong nước: Hoàn thành cuộc cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân, đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên CNXH;
- Đối với thế giới: Mở rộng không gian CNXH từ Châu Âu sang châu Á.
V/ ĐÔNG NAM Á VÀ ASEAN
Biến đổi lớn nhất của ĐNA sau Chiến tranh thế giới thứ hai? – Đều giành độc lập
Ba nước đầu tiên tuyên bố độc lập năm 1945?
-Inđônêxia; Việt Nam; Lào (từ tay Phát xít Nhật)
Điểm giống nhau của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ 1945 – 1954? – Chống Pháp
Hoàn cảnh ra đời của ASEAN? -1. Sau khi giành độc lập (5 nước); 2. Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài; 3. Ảnh hưởng từ khối thị trường châu Âu.
5 nước sáng lập ASEAN 1967 là: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo
Mục tiêu? - Phát triển Kinh tế - Văn hóa, xây dựng ĐNA thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.
Mốc đánh dấu sự phát triển ASEAN? - Hiệp ước Bali (2/1976) Hiệp ước Thân thiện và hợp tác
Việt Nam là thành viên thứ mấy của ASEAN? – thứ 7 (gia nhập 28/7/1995)
VI/ ẤN ĐỘ
Kẻ thù của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? - Thực dân Anh
Thực dân Anh thực hiện chính sách gì để cai trị Ấn Độ? – Chia để trị theo tôn giáo (kế hoạch Maobattơn 1947 chia thành 2 quốc gia Ấn Độ - Hindu và Pakixtan – Hồi giáo)
Lãnh đạo cách mạng Ấn Độ là tổ chức nào? – Đảng Quốc đại (đảng của giai cấp tư sản)
Ấn Độ giành độc lập khi nào? – 26/1/1950
Sau khi giành độc lập Ấn Độ tiến hành những cuộc cách mạng nào?
Trong nông nghiệp: “cách mạng xanh“ – đáp ứng nhu cầu lương thực
Trong công nghiệp: “cách mạng chất xám“ – đưa Ấn Độ thành cường quốc phần mềm
Chính sách đối ngoại của Ấn Độ? - Hòa bình, trung lập
VII/ CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
1. Phong trào đấu tranh ở Châu Phi bắt đầu ở khu vực nào? - Bắc Phi (Ai Cập, Li Bi)
2. Vì sao 1960 được coi là Năm châu Phi? - Vì 17 nước giành độc lập
3. Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở Châu Phi bị tan rã?
- 1975, thắng lợi của cách mạng Môdămbich và Ănggôla.
4. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai?
- Là một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân;
- Nhân vật tiêu biểu cho cuộc đấu tranh chống Apacthai: Nenxơn Manđêla
5. Kẻ thù của các nước Mĩ la tinh sau CTTG II?
- Chế độ độc tài thân Mĩ (CN Thực dân mới)
6. Nước tiêu biểu cho cuộc đấu tranh ở Mĩ latinh? - Cu ba gắn với Phi đen
THẦY CÔ TẢI NHÉ!