- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu Phương pháp mở rộng âm vực giọng hát cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc
Trong quá trình học hát, nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của người học là mở rộng âm vực giọng hát. Muốn làm được điều đó, cần phải kiên trì luyện tập đúng phương pháp để đồng nhất màu sắc của các âm khu, nghĩa là làm cho giọng hát vang lên trên toàn bộ âm vực. Đây cũng là tiêu chí để đánh giá giọng hát được đào tạo bài bản về thanh nhạc. | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Phú Yên Số 24 2020 87-92 87 PHƢƠNG PHÁP MỞ RỘNG ÂM VỰC GIỌNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM ÂM NHẠC Trần Đình Lộc Ông Huỳnh Huy Hoàng Trường Đại học An Giang Đại học Quốc gia Tp HCM Ngày nhận bài 18 11 2019 Ngày nhận đăng 08 06 2020 Tóm tắt Trong quá trình học hát nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của người học là mở rộng âm vực giọng hát. Muốn làm được điều đó cần phải kiên trì luyện tập đúng phương pháp để đồng nhất màu sắc của các âm khu nghĩa là làm cho giọng hát vang lên trên toàn bộ âm vực. Đây cũng là tiêu chí để đánh giá giọng hát được đào tạo bài bản về thanh nhạc. Từ khóa Luyện thanh mở rộng âm vực sư phạm âm nhạc 1. Mở đầu Giọng hát của người chưa học hát có kết cấu âm khu tách biệt ở mỗi âm khu âm thanh vang lên khác nhau. Âm khu giọng hát là một dãy âm thanh có âm sắc đồng nhất được tạo ra do những hoạt động giống nhau của thanh đới. Giọng hát nam chia ra thành hai âm khu âm khu ngực và âm khu đầu Giọng nữ chia ra thành ba âm khu âm khu ngực âm khu hỗn hợp và âm khu cao. Chính vì đặc điểm này mà phương pháp luyện tập mở rộng âm vực cho giọng nam và nữ cũng sẽ khác nhau. 2. Khái niệm âm khu giọng hát 2.1. Âm khu giọng hát nam Khi nghe một sinh viên nam bắt đầu học hát luyện thanh lên cao dần theo âm vực lên từng nửa cung tới một lúc nào đó anh ta sẽ cảm giác có sự căng thẳng và không thể hát lên cao với âm thanh như trước được nữa tới những âm thanh này giọng hát căng thẳng sau đó âm thanh phải chuyển sang giọng đầu. Như vậy âm thanh có âm sắc đẹp vang khỏe có cảm giác vang từ ngực này gọi là âm khu ngực. Còn những âm thanh yếu mảnh âm sắc không đẹp là giọng giả gọi là âm khu giọng giả. Sự khác nhau về màu sắc tính chất của âm thanh ở hai âm khu này là do những mức độ hoạt động khác nhau của thanh đới. 2.2. Âm khu giọng hát nữ Giọng hát nữ có 3 âm khu gồm âm khu giọng ngực âm khu giọng hỗn hợp và âm khu giọng đầu mỗi âm khu phát ra âm thanh có âm sắc khác nhau. Trong các âm khu giọng hát nữ âm khu giọng hỗn hợp lớn nhất .
Trong quá trình học hát, nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của người học là mở rộng âm vực giọng hát. Muốn làm được điều đó, cần phải kiên trì luyện tập đúng phương pháp để đồng nhất màu sắc của các âm khu, nghĩa là làm cho giọng hát vang lên trên toàn bộ âm vực. Đây cũng là tiêu chí để đánh giá giọng hát được đào tạo bài bản về thanh nhạc. | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Phú Yên Số 24 2020 87-92 87 PHƢƠNG PHÁP MỞ RỘNG ÂM VỰC GIỌNG HÁT CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM ÂM NHẠC Trần Đình Lộc Ông Huỳnh Huy Hoàng Trường Đại học An Giang Đại học Quốc gia Tp HCM Ngày nhận bài 18 11 2019 Ngày nhận đăng 08 06 2020 Tóm tắt Trong quá trình học hát nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của người học là mở rộng âm vực giọng hát. Muốn làm được điều đó cần phải kiên trì luyện tập đúng phương pháp để đồng nhất màu sắc của các âm khu nghĩa là làm cho giọng hát vang lên trên toàn bộ âm vực. Đây cũng là tiêu chí để đánh giá giọng hát được đào tạo bài bản về thanh nhạc. Từ khóa Luyện thanh mở rộng âm vực sư phạm âm nhạc 1. Mở đầu Giọng hát của người chưa học hát có kết cấu âm khu tách biệt ở mỗi âm khu âm thanh vang lên khác nhau. Âm khu giọng hát là một dãy âm thanh có âm sắc đồng nhất được tạo ra do những hoạt động giống nhau của thanh đới. Giọng hát nam chia ra thành hai âm khu âm khu ngực và âm khu đầu Giọng nữ chia ra thành ba âm khu âm khu ngực âm khu hỗn hợp và âm khu cao. Chính vì đặc điểm này mà phương pháp luyện tập mở rộng âm vực cho giọng nam và nữ cũng sẽ khác nhau. 2. Khái niệm âm khu giọng hát 2.1. Âm khu giọng hát nam Khi nghe một sinh viên nam bắt đầu học hát luyện thanh lên cao dần theo âm vực lên từng nửa cung tới một lúc nào đó anh ta sẽ cảm giác có sự căng thẳng và không thể hát lên cao với âm thanh như trước được nữa tới những âm thanh này giọng hát căng thẳng sau đó âm thanh phải chuyển sang giọng đầu. Như vậy âm thanh có âm sắc đẹp vang khỏe có cảm giác vang từ ngực này gọi là âm khu ngực. Còn những âm thanh yếu mảnh âm sắc không đẹp là giọng giả gọi là âm khu giọng giả. Sự khác nhau về màu sắc tính chất của âm thanh ở hai âm khu này là do những mức độ hoạt động khác nhau của thanh đới. 2.2. Âm khu giọng hát nữ Giọng hát nữ có 3 âm khu gồm âm khu giọng ngực âm khu giọng hỗn hợp và âm khu giọng đầu mỗi âm khu phát ra âm thanh có âm sắc khác nhau. Trong các âm khu giọng hát nữ âm khu giọng hỗn hợp lớn nhất .