- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Tóm tắt công thức toán tiểu học dễ học thuộc nhất PDF LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TÓM TẮT CÔNG THỨC TOÁN TIỂU HỌC
BIỂU THỨC CHỨA CHỮ
a + b + c là biểu thức có chữa ba chữ,
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b+ c
BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN
PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ PHÉP NHÂN PHÉP CHIA
a + b = c
a, b là số hạng
c là tổng
a – b = c
a là số bị trừ
b là số trừ
c là hiệu
a x b = c
a, b là thừa số
c là tích
a : b = c
a là số bị chia
b là số chia
c là thương
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
PHÉP TÍNH
TÍNH CHẤT
CỘNG NHÂN
GIAO HOÁN a + b = b + a a x b = b x a
KẾT HỢP (a + b) + c = a + (b + c) (a x b) x c = a x (b x c)
Nhân một số với một tổng: a x (b + c) = a x b + a x c
Nhân một số với một hiệu: a x (b – c ) = a x b – a x c
Chia một số cho một tích: a : (b x c) = (a : b) : c
Chia một tích cho một số: (a x b) : c = (a : c) x b
DẤU HIỆU CHIA HẾT
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO
2 Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
5 Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ
1. Nếu trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn, mà chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc phép nhân,
phép chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
2. Nếu trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn, mà có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta
thực hiện phép tính nhân, chia trước rồi cộng, trừ sau.
3. Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện các phép tính có trong dấu ngoặc đơn
trước (theo thứ tự như quy tắc 1, 2).
TÌM SỐ CHƯA BIẾT (tìm x)
Tìm số hạng của tổng: x +a = b hoặc a + x = b
x = b - a
Tìm thừa số của tích: xx
a = b hoặc a x x = b
x = b : a
Tìm số bị trừ: x – a = b
x = b +a
Tìm số bị chia: x : a = b
x = b x a
Tìm số trừ: a – x = b
x = a - b
Tìm số chia: a : x = b
x = a : b
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO
km hm dam m dm cm mm
ĐỘ DÀI
1 km
= 10 hm
1 hm
= 10 dam
= km
1 dam
= 10 m
= hm
1 m
= 10 dm
= dam
1 dm
= 10 cm
= m
1 cm
= 10 mm
= dm
1 mm
= cm
Tấn Tạ Yến kg hg dag g
KHỐI
LƯỢNG
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
= tấn
1 yến
= 10 kg
= tạ
1 kg
= 10 hg
= yến
1 hg
= 10 dag
= kg
1 dag
= 10 g
= hg
1 g
= dag
Hai đơn vị đo độ dài (hoặc khối lượng) liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
km2 hm2 = ha dam2 m2 dm2
cm2 mm2
DIỆN
TÍCH
1 km2
=100 hm2
1 hm2
=100dam2
= km2
1 dam2
=100 m2
= hm2
1 m2
=100 dm2
= dam2
1 dm2
=100 cm2
= m2
1 cm2
=100mm2
= dm2
1 mm2
= cm2
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
m3 dm3
cm3
THỂ TÍCH
1 m3 = 1000 dm3
= 1000000 cm3 1 dm3 = 1000 cm3 = m3 1 cm3 = dm3
Hai đơn vị đo thể tích liền nhau: * 1 dm3 = 1l
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. TH
Tổng hợp kiến thức toán tiểu học.
Dành cho các bé hay quên
Link tải bên dưới bài viết
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
TÓM TẮT CÔNG THỨC TOÁN TIỂU HỌC
BIỂU THỨC CHỨA CHỮ
a + b + c là biểu thức có chữa ba chữ,
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b+ c
BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN
PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ PHÉP NHÂN PHÉP CHIA
a + b = c
a, b là số hạng
c là tổng
a – b = c
a là số bị trừ
b là số trừ
c là hiệu
a x b = c
a, b là thừa số
c là tích
a : b = c
a là số bị chia
b là số chia
c là thương
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
PHÉP TÍNH
TÍNH CHẤT
CỘNG NHÂN
GIAO HOÁN a + b = b + a a x b = b x a
KẾT HỢP (a + b) + c = a + (b + c) (a x b) x c = a x (b x c)
Nhân một số với một tổng: a x (b + c) = a x b + a x c
Nhân một số với một hiệu: a x (b – c ) = a x b – a x c
Chia một số cho một tích: a : (b x c) = (a : b) : c
Chia một tích cho một số: (a x b) : c = (a : c) x b
DẤU HIỆU CHIA HẾT
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO
2 Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
5 Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ
1. Nếu trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn, mà chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc phép nhân,
phép chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
2. Nếu trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn, mà có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta
thực hiện phép tính nhân, chia trước rồi cộng, trừ sau.
3. Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện các phép tính có trong dấu ngoặc đơn
trước (theo thứ tự như quy tắc 1, 2).
TÌM SỐ CHƯA BIẾT (tìm x)
Tìm số hạng của tổng: x +a = b hoặc a + x = b
x = b - a
Tìm thừa số của tích: xx
a = b hoặc a x x = b
x = b : a
Tìm số bị trừ: x – a = b
x = b +a
Tìm số bị chia: x : a = b
x = b x a
Tìm số trừ: a – x = b
x = a - b
Tìm số chia: a : x = b
x = a : b
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO
km hm dam m dm cm mm
ĐỘ DÀI
1 km
= 10 hm
1 hm
= 10 dam
= km
1 dam
= 10 m
= hm
1 m
= 10 dm
= dam
1 dm
= 10 cm
= m
1 cm
= 10 mm
= dm
1 mm
= cm
Tấn Tạ Yến kg hg dag g
KHỐI
LƯỢNG
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
= tấn
1 yến
= 10 kg
= tạ
1 kg
= 10 hg
= yến
1 hg
= 10 dag
= kg
1 dag
= 10 g
= hg
1 g
= dag
Hai đơn vị đo độ dài (hoặc khối lượng) liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
km2 hm2 = ha dam2 m2 dm2
cm2 mm2
DIỆN
TÍCH
1 km2
=100 hm2
1 hm2
=100dam2
= km2
1 dam2
=100 m2
= hm2
1 m2
=100 dm2
= dam2
1 dm2
=100 cm2
= m2
1 cm2
=100mm2
= dm2
1 mm2
= cm2
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
m3 dm3
cm3
THỂ TÍCH
1 m3 = 1000 dm3
= 1000000 cm3 1 dm3 = 1000 cm3 = m3 1 cm3 = dm3
Hai đơn vị đo thể tích liền nhau: * 1 dm3 = 1l
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. TH
Tổng hợp kiến thức toán tiểu học.
Dành cho các bé hay quên
Link tải bên dưới bài viết
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!