Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
TÀI LIỆU TỔNG HỢP KIẾN THỨC HSG NGỮ VĂN 6 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 138 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU
1. Đọc hiểu văn bản là gì?
- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bản
- Trong đề thi thì đọc hiểu còn được hiểu là câu hỏi, dạng bài tập kiểm tra việc lĩnh hội các phương diện, hình thức, nội dung của văn bản.
2. Cấu trúc của câu hỏi đọc hiểu văn bản
- Bài tập phần đọc hiểu gồm 2 phần
* Phần văn bản cần đọc hiểu ( Ngữ liệu)
+ Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..
+ Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, ngoài sgk
+ Nội dung: Rất đa dạng và phong phú
* Câu hỏi đi kèm
+ Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt
Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt chính
+ Thể loại
+ Xác định các yếu tố liên quan đến hình thức của văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu…..
+ Xác định nội dung của văn bản
+ Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm về vấn đề có liên quan.
3. Các yêu cầu làm bài đọc hiểu
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Trả lời ngắn ngọn bằng các câu văn hoặc đoạn văn ngắn
+ Nội dung: Đầy đủ thông tin, đúng trọng tâm
- Kiền thức, kĩ năng cần có
+ Kiến thức: Kiến thức của môn Ngữ văn, kiến thức xã hội
+ Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm – xác định chủ đề của văn bản – kĩ năng viết các đoạn văn nghị luận ngắn – năng lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật)
1. Xác định phương thức biểu đạt.
- Tự sư: Có nhân vật, có đối thoại, có sự việc, có kết quả
- Nghị luận: Đưa ra quan điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng
- Miêu tả: Sử dụng nhiều những từ ngữ gợi tả giúp người đọc người nghe tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh….
- Thuyết minh: Cung cấp kiến thức về các bộ môn khoa học, đời sống
- Biểu cảm: thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Hành chính:
Lưu ý: Khi ngữ liệu đọc hiểu là thơ - > thì phương thức biểu đạt thường là Biểu cảm
Khi ngữ liệu đọc hiểu là văn xuôi - > Thì thường là Nghị luận
2. Xác định thể thơ
- Phương pháp tìm ta chỉ cần đếm số câu, số chữ là biết được thể thơ
3. Tu từ và tác dụng
1. Gọi tên chính xác biện pháp tu từ
2. Lấy dẫn chứng cụ thể
3. Nêu rõ tác dụng
4. Đánh giá thành công/ tình cảm của tác giả
* Câu điền về tác dụng:
Biện pháp tu từ ….. này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh …….. qua đó thể hiện tình cảm…….. của tác giả.
VD: Những ngọn đảo long lanh như ngọc giáp…
Biện pháp tu từ … so sánh… này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp của các quần đảo… qua đó thể hiện tình cảm.. tự hào…. của tác giả đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước.
3. Xác định câu chủ đề và cấu trúc đoạn văn:
- Câu chủ đề thường nằm ở đầu và cuối
- Cấu trúc đoạn văn
+ Diễn dịch: Câu chủ đề nằm ở đầu
+ Quy nạp : Câu chủ đề nằm ở cuối văn bản
+ Tổng phân hợp:
+ Song hành
+ Móc xích
4. Xác định nội dung đoạn văn
- Muốn xác định nội dung của văn bản học sinh cần: xem câu chủ đề, xem các từ ngữ trong văn bản được lập đi lập lại trong đoạn văn.
5. Rút ra bài học sâu sắc nhất, nội dung ý nghĩa nhất
- Xem nội dung văn bản nói tới cái gì; muốn truyền đi điều gì?
- Khi rút ra bài học: Các em cần rút ra một hoặc nhiều bài học.
- Thông điệp cần có tầm khái quát
- Khi giải thích thông điệp cần ngắn gọn, không dài dòng
- Câu trả lời gồm:
+ Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em là: (chúng ta cần…, nên…, phải…, đừng…)
+ Đây là thông điệp có ý nghĩa nhất đối với tôi vì nói giúp tôi nhận ra rằng……; giúp tôi hiểu ra rằng……….
+ Thiết nghĩ thông điệp này không chỉ có ý nghĩa với riêng tôi mà còn hữu ích với tất cả mọi người
I. CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU
1. Đọc hiểu văn bản là gì?
- Là hoạt động tìm và giải mã ý nghĩa của một văn bản
- Trong đề thi thì đọc hiểu còn được hiểu là câu hỏi, dạng bài tập kiểm tra việc lĩnh hội các phương diện, hình thức, nội dung của văn bản.
2. Cấu trúc của câu hỏi đọc hiểu văn bản
- Bài tập phần đọc hiểu gồm 2 phần
* Phần văn bản cần đọc hiểu ( Ngữ liệu)
+ Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, chính luận…..
+ Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, ngoài sgk
+ Nội dung: Rất đa dạng và phong phú
* Câu hỏi đi kèm
+ Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt
Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt chính
+ Thể loại
+ Xác định các yếu tố liên quan đến hình thức của văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu…..
+ Xác định nội dung của văn bản
+ Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm về vấn đề có liên quan.
3. Các yêu cầu làm bài đọc hiểu
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Trả lời ngắn ngọn bằng các câu văn hoặc đoạn văn ngắn
+ Nội dung: Đầy đủ thông tin, đúng trọng tâm
- Kiền thức, kĩ năng cần có
+ Kiến thức: Kiến thức của môn Ngữ văn, kiến thức xã hội
+ Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm – xác định chủ đề của văn bản – kĩ năng viết các đoạn văn nghị luận ngắn – năng lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật)
NHỮNG CÂU HỎI 3 ĐIỂM THƯỜNG GẶP
1. Xác định phương thức biểu đạt.
- Tự sư: Có nhân vật, có đối thoại, có sự việc, có kết quả
- Nghị luận: Đưa ra quan điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng
- Miêu tả: Sử dụng nhiều những từ ngữ gợi tả giúp người đọc người nghe tưởng tượng ra những hình ảnh, âm thanh….
- Thuyết minh: Cung cấp kiến thức về các bộ môn khoa học, đời sống
- Biểu cảm: thể hiện tình cảm, cảm xúc
- Hành chính:
Lưu ý: Khi ngữ liệu đọc hiểu là thơ - > thì phương thức biểu đạt thường là Biểu cảm
Khi ngữ liệu đọc hiểu là văn xuôi - > Thì thường là Nghị luận
2. Xác định thể thơ
- Phương pháp tìm ta chỉ cần đếm số câu, số chữ là biết được thể thơ
3. Tu từ và tác dụng
1. Gọi tên chính xác biện pháp tu từ
2. Lấy dẫn chứng cụ thể
3. Nêu rõ tác dụng
4. Đánh giá thành công/ tình cảm của tác giả
* Câu điền về tác dụng:
Biện pháp tu từ ….. này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh …….. qua đó thể hiện tình cảm…….. của tác giả.
VD: Những ngọn đảo long lanh như ngọc giáp…
Biện pháp tu từ … so sánh… này làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp của các quần đảo… qua đó thể hiện tình cảm.. tự hào…. của tác giả đối với vẻ đẹp của quê hương đất nước.
3. Xác định câu chủ đề và cấu trúc đoạn văn:
- Câu chủ đề thường nằm ở đầu và cuối
- Cấu trúc đoạn văn
+ Diễn dịch: Câu chủ đề nằm ở đầu
+ Quy nạp : Câu chủ đề nằm ở cuối văn bản
+ Tổng phân hợp:
+ Song hành
+ Móc xích
4. Xác định nội dung đoạn văn
- Muốn xác định nội dung của văn bản học sinh cần: xem câu chủ đề, xem các từ ngữ trong văn bản được lập đi lập lại trong đoạn văn.
5. Rút ra bài học sâu sắc nhất, nội dung ý nghĩa nhất
- Xem nội dung văn bản nói tới cái gì; muốn truyền đi điều gì?
- Khi rút ra bài học: Các em cần rút ra một hoặc nhiều bài học.
- Thông điệp cần có tầm khái quát
- Khi giải thích thông điệp cần ngắn gọn, không dài dòng
- Câu trả lời gồm:
+ Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với em là: (chúng ta cần…, nên…, phải…, đừng…)
+ Đây là thông điệp có ý nghĩa nhất đối với tôi vì nói giúp tôi nhận ra rằng……; giúp tôi hiểu ra rằng……….
+ Thiết nghĩ thông điệp này không chỉ có ý nghĩa với riêng tôi mà còn hữu ích với tất cả mọi người