- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU Trắc nghiệm địa lí lớp 10 cánh diều 4 MỨC ĐỘ CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 221 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. NHẬN BIẾT.
Câu 2. Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là
A. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương.
B. lớp Manti và lớp vỏ đại dương.
C. lớp vỏ lục địa và lớp Manti.
D. thạch quyển và lớp Manti.
Câu 3. Lớp vỏ Trái Đất dày khoảng
A. 5km ở đại dương và 70km ở lục địa.
B. 15km ở đại dương và 7km ở lục địa.
C. 5km ở đại dương và 7km ở lục địa.
D. 25km ở đại dương và 17km ở lục địa.
Câu 4. Theo thứ tự từ ngoài vào trong, cấu trúc của Trái Đất gồm
A. lớp Manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất.
B. vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất, lớp Manti.
C. vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.
D. vỏ Trái Đất, thạch quyển, nhân Trái Đất.
Câu 5. Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển gồm
A. 5 mảng kiến tạo. B. 6 mảng kiến tạo.
C. 7 mảng kiến tạo. D. 8 mảng kiến tạo
Câu 6. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là
A. khoáng vật và đá trầm tích. B. đá mac-ma và biến chất.
C. đất và khoáng vật. D. khoáng vật và đá.
Câu 7. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở
A. trung tâm các lục địa. B. phần rìa lục địa.
C. địa hình núi cao. D. ranh giới các mảng kiến tạo.
Câu 8. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường xuất hiện
A. động đất, núi lửa. B. bão.
C. ngập lụt. D. thủy triều dâng.
Câu 9. Các mảng kiến tạo có thể di chuyển là do
A. các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo của manti trên.
B. sứt hút mạnh mẽ từ các thiên thể mà nhiều nhất là Mặt Trời.
C. do Trái Đất luôn tự quay quanh trục của chính nó.
D. do trục Trái Đất bị nghiêng và quay quanh mặt trời.
Câu 15. Các sống núi ngầm giữa đại dương được sinh ra do
A. các mảng kiến tạo không di chuyển.
B. các mảng kiến tạo hút chờm lên nhau.
C. các mảng kiến tạo xô vào nhau.
D. các mảng kiến tạo tách rời nhau.
Câu 16. Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển không sinh ra
A. sống núi ngầm. B. động đất, núi lửa.
C. các dãy núi trẻ. D. dòng biển nóng.
Câu 17. Đá macma được hình thành
A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi.
B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu.
C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao.
D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?
A. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5 km.
B. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau.
C. Trên cùng là đá ba dan, dưới cùng là đá trầm tích.
D. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không đúng với thuyết kiến tạo mảng?
A. Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ.
B. Tất cả các mảng kiến tạo gồm cả phần lục địa và đáy đại dương.
C. Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái đất.
D. Các mảng kiến tạo nhẹ, trượt trên lớp vật chất quánh dẻo của tầng Manti trên.
I. NHẬN BIẾT.
Câu 1. Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình
A. Tròn. B. Nón. C. Elíp. D. Trụ.
Câu 2. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là
A. 900. B. 1200. C. 1500. D. 1800.
Câu 3. Các địa phương có cùng một giờ khi nằm trong cùng một
A. múi giờ. B. kinh tuyến. B. vĩ tuyến. D. khu vực.
Câu 4. Mỗi múi giờ rộng
A. 11 độ kinh tuyến. B. 13 độ kinh tuyến.
C. 15 độ kinh tuyến. D. 18 độ kinh tuyến.
Câu 5. Giờ quốc tế được lấy theo giờ của
A. múi giờ số 0. B. múi giờ số 1.
C. múi giờ số 23. D. múi giờ số 7.
Câu 6. Vận tốc tự quay của Trái Đất có đặc điểm gì?
A. Lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2 cực.
B. Tăng dần từ xích đạo về 2 cực.
C. Lớn nhất ở chí tuyến và cực.
D. Không đổi ở tất cả các vĩ tuyến.
Câu 7. Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 8. Đường chuyển ngày quốc tế được qui ước lấy theo kinh tuyến
A.1800 B.00 C.900 Đ D.900T
Câu 9. Giờ Mặt Trời còn được gọi là giờ
A. địa phương. B. khu vực. C. múi. D. GMT.
Câu 10. Giờ quốc tế không phải là giờ
A. mặt trời. B. khu vực. C. múi. D. GMT.
Câu 11. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục trong khoảng thời gian nào?
A. Một ngày đêm. B. Một năm.
C. Một mùa. D. Một tháng.
Câu 12. Trái Đất hoàn thành một vòng chuyển động quanh Mặt Trời trong khoảng thời gian nào?
A. 24 giờ. B. 365,2422 ngày.
C. 21/3 đến 23/9. D. 29,5 ngày.
Câu 13. Quốc gia chỉ lấy một múi giờ thống nhất cho toàn bộ lãnh thổ là?
A. Trung Quốc. B. Hoa Kì.
C. Liên bang Nga. D. Canada.
Câu 14. Quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất?
A. Trung Quốc. B. Hoa Kì.
C. Liên bang Nga. D. Canada.
Câu 15. Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một
A. vĩ tuyến. B. kinh tuyến.
C. lục địa. D. đại dương.
Câu 16. Trên thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo
A. biên giới quốc gia. B. vị trí của thủ đô.
C. kinh tuyến giữa. D. điểm cực đông.
Câu 17. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ?
A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc.
C. Chí tuyến Nam. D. Vòng cực.
Câu 18. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 6 tháng?
A. Xích đạo. B. Chí tuyến.
C. Cực. D. Vòng cực.
Câu 19. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng đêm dài suốt 6 tháng?
A. Xích đạo. B. Chí tuyến.
C. Cực. D. Vòng cực.
Câu 20. Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có
A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày,
C. ngày đêm bằng nhau. D. toàn ngày hoặc đêm.
Câu 21. Về mùa đông, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có
A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày,
C. ngày đêm bằng nhau. D. toàn ngày hoặc đêm.
Câu 22. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đã gây ra hệ quả nào sau đây?
A. Ngày đem dài ngắn theo mùa.
B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.
C. ngày đem dài ngắn theo vĩ độ.
D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.
II. THÔNG HIỂU.
Câu 23. Liên bang Nga là một nước có nhiều giờ khác nhau, do
A. lãnh thổ rộng ngang. B. có rất nhiều dân tộc.
C. nằm gần cực Bắc. D. có văn hoá đa dạng.
Câu 24. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của
Trái Đất?
A. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.
C. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.
D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 3: TRÁI ĐẤT. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
I. NHẬN BIẾT.
Câu 2. Vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là
A. lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương.
B. lớp Manti và lớp vỏ đại dương.
C. lớp vỏ lục địa và lớp Manti.
D. thạch quyển và lớp Manti.
Câu 3. Lớp vỏ Trái Đất dày khoảng
A. 5km ở đại dương và 70km ở lục địa.
B. 15km ở đại dương và 7km ở lục địa.
C. 5km ở đại dương và 7km ở lục địa.
D. 25km ở đại dương và 17km ở lục địa.
Câu 4. Theo thứ tự từ ngoài vào trong, cấu trúc của Trái Đất gồm
A. lớp Manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất.
B. vỏ Trái Đất, nhân Trái Đất, lớp Manti.
C. vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.
D. vỏ Trái Đất, thạch quyển, nhân Trái Đất.
Câu 5. Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển gồm
A. 5 mảng kiến tạo. B. 6 mảng kiến tạo.
C. 7 mảng kiến tạo. D. 8 mảng kiến tạo
Câu 6. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là
A. khoáng vật và đá trầm tích. B. đá mac-ma và biến chất.
C. đất và khoáng vật. D. khoáng vật và đá.
Câu 7. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở
A. trung tâm các lục địa. B. phần rìa lục địa.
C. địa hình núi cao. D. ranh giới các mảng kiến tạo.
Câu 8. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường xuất hiện
A. động đất, núi lửa. B. bão.
C. ngập lụt. D. thủy triều dâng.
Câu 9. Các mảng kiến tạo có thể di chuyển là do
A. các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo của manti trên.
B. sứt hút mạnh mẽ từ các thiên thể mà nhiều nhất là Mặt Trời.
C. do Trái Đất luôn tự quay quanh trục của chính nó.
D. do trục Trái Đất bị nghiêng và quay quanh mặt trời.
Câu 15. Các sống núi ngầm giữa đại dương được sinh ra do
A. các mảng kiến tạo không di chuyển.
B. các mảng kiến tạo hút chờm lên nhau.
C. các mảng kiến tạo xô vào nhau.
D. các mảng kiến tạo tách rời nhau.
Câu 16. Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển không sinh ra
A. sống núi ngầm. B. động đất, núi lửa.
C. các dãy núi trẻ. D. dòng biển nóng.
Câu 17. Đá macma được hình thành
A. từ dưới sâu nóng chảy, trào lên mặt đất nguội đi.
B. ở nơi trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu.
C. từ trầm tích bị thay đổi tính chất do nhiệt độ cao.
D. từ đá biến chất bị thay đổi tính chất do sức nén lớn.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?
A. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5 km.
B. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau.
C. Trên cùng là đá ba dan, dưới cùng là đá trầm tích.
D. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển.
Câu 19. Nội dung nào sau đây không đúng với thuyết kiến tạo mảng?
A. Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ.
B. Tất cả các mảng kiến tạo gồm cả phần lục địa và đáy đại dương.
C. Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo là những vùng bất ổn của vỏ Trái đất.
D. Các mảng kiến tạo nhẹ, trượt trên lớp vật chất quánh dẻo của tầng Manti trên.
BÀI 4: HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT.
I. NHẬN BIẾT.
Câu 1. Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình
A. Tròn. B. Nón. C. Elíp. D. Trụ.
Câu 2. Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là
A. 900. B. 1200. C. 1500. D. 1800.
Câu 3. Các địa phương có cùng một giờ khi nằm trong cùng một
A. múi giờ. B. kinh tuyến. B. vĩ tuyến. D. khu vực.
Câu 4. Mỗi múi giờ rộng
A. 11 độ kinh tuyến. B. 13 độ kinh tuyến.
C. 15 độ kinh tuyến. D. 18 độ kinh tuyến.
Câu 5. Giờ quốc tế được lấy theo giờ của
A. múi giờ số 0. B. múi giờ số 1.
C. múi giờ số 23. D. múi giờ số 7.
Câu 6. Vận tốc tự quay của Trái Đất có đặc điểm gì?
A. Lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2 cực.
B. Tăng dần từ xích đạo về 2 cực.
C. Lớn nhất ở chí tuyến và cực.
D. Không đổi ở tất cả các vĩ tuyến.
Câu 7. Việt Nam thuộc múi giờ thứ mấy?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 8. Đường chuyển ngày quốc tế được qui ước lấy theo kinh tuyến
A.1800 B.00 C.900 Đ D.900T
Câu 9. Giờ Mặt Trời còn được gọi là giờ
A. địa phương. B. khu vực. C. múi. D. GMT.
Câu 10. Giờ quốc tế không phải là giờ
A. mặt trời. B. khu vực. C. múi. D. GMT.
Câu 11. Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục trong khoảng thời gian nào?
A. Một ngày đêm. B. Một năm.
C. Một mùa. D. Một tháng.
Câu 12. Trái Đất hoàn thành một vòng chuyển động quanh Mặt Trời trong khoảng thời gian nào?
A. 24 giờ. B. 365,2422 ngày.
C. 21/3 đến 23/9. D. 29,5 ngày.
Câu 13. Quốc gia chỉ lấy một múi giờ thống nhất cho toàn bộ lãnh thổ là?
A. Trung Quốc. B. Hoa Kì.
C. Liên bang Nga. D. Canada.
Câu 14. Quốc gia có nhiều múi giờ đi qua lãnh thổ nhất?
A. Trung Quốc. B. Hoa Kì.
C. Liên bang Nga. D. Canada.
Câu 15. Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một
A. vĩ tuyến. B. kinh tuyến.
C. lục địa. D. đại dương.
Câu 16. Trên thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo
A. biên giới quốc gia. B. vị trí của thủ đô.
C. kinh tuyến giữa. D. điểm cực đông.
Câu 17. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ?
A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc.
C. Chí tuyến Nam. D. Vòng cực.
Câu 18. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 6 tháng?
A. Xích đạo. B. Chí tuyến.
C. Cực. D. Vòng cực.
Câu 19. Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng đêm dài suốt 6 tháng?
A. Xích đạo. B. Chí tuyến.
C. Cực. D. Vòng cực.
Câu 20. Về mùa hạ, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có
A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày,
C. ngày đêm bằng nhau. D. toàn ngày hoặc đêm.
Câu 21. Về mùa đông, ở các địa điểm trên bán cầu Bắc luôn có
A. ngày dài hơn đêm. B. đêm dài hơn ngày,
C. ngày đêm bằng nhau. D. toàn ngày hoặc đêm.
Câu 22. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất đã gây ra hệ quả nào sau đây?
A. Ngày đem dài ngắn theo mùa.
B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.
C. ngày đem dài ngắn theo vĩ độ.
D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.
II. THÔNG HIỂU.
Câu 23. Liên bang Nga là một nước có nhiều giờ khác nhau, do
A. lãnh thổ rộng ngang. B. có rất nhiều dân tộc.
C. nằm gần cực Bắc. D. có văn hoá đa dạng.
Câu 24. Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của
Trái Đất?
A. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.
C. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.
D. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!