- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu về hòa âm: KIẾN THỨC HÒA ÂM được soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
KIẾN THỨC HÒA ÂM
HỢP ÂM
Hòa âm căn bản của một bài hát là các hợp âm. Do đó các bạn phải thuộc lòng các nốt trong
tất cả các hợp âm, bắt đầu từ các hợp âm trưởng thứ tự nhiên, rồi hợp âm 7 và sau đó là các
hợp âm nghịch (còn được gọi là "nhân tạo").
Để làm quen với cách ghi hợp âm cho một bài hát, trước hết các bạn nên bắt đầu bằng các
hợp âm trưởng thứ tự nhiên và hợp âm 7. Chỉ dùng các hợp âm này thôi và biết ghi hợp âm
theo một vài nguyên tắc là đủ để làm cho bài hát thêm màu sắc. Và nếu các bạn thêm vào
tiết tấu đệm cho các hợp âm này thì các bạn đã làm hòa âm căn bản cho bài hát với một nhạc
cụ đệm như guitar và piano.
I. CÁCH GHI HỢP ÂM
Việc ghi hợp âm có những nguyên tắc sau:
1. Nguyên tắc thứ 1: hợp âm thường xuất hiện vào đầu nhịp. Trong nhịp cũng có thể xuất
hiện thêm hợp âm khác để thêm màu sắc cho cách đệm.
2. Nguyên tắc thứ 2: trong nhịp có nhiều nốt thuộc hợp âm nào thì nhịp đó sẽ nhận hợp âm
này. Tuy nhiên các bạn nên phân biệt nốt nào là nốt chánh của hợp âm và nốt nào là nốt
phụ/nốt lướt/nốt hoa mỹ trong nhịp.
3. Nguyên tắc thứ 3: các hợp âm sẽ nối tiếp nhau từ nhịp này sang nhịp khác theo 2 cách:
a) theo vòng quảng 4:
C => F => Bb => Eb => Ab => Db (C#) => Gb (F#) => Cb (B) => Fb (E) => A => D => G
=> và quay về C
hoặc theo vòng quảng 5 (ngược lại với vòng trên):
C => G => D => A => E => B => F# => C# => G# (Ab) => D# (Eb) => A# (Bb) => F =>
và quay về C
b) thay thế nhau: các hợp âm có những nốt giống nhau có thể thay thế nhau. Thí dụ: C và Am
(có 2 nốt giống nhau: C, E); C và Em (có 2 nốt giống nhau: E, G); F và Am (có 2 nốt giống
nhau: A, C); C và F (có một nốt giống nhau: C), v.v...
4. Nguyên tắc thứ 4: Để việc chuyển hợp âm này sang hợp âm khác nghe "mượt mà", du
dương thì giữa các hợp âm này phải có một nốt giống nhau và các nốt còn lại của hợp âm
trước được chuyển sang các nốt của hợp âm sau theo 1/2 cung hoặc tối đa 1 cung lên hoặc
xuống.
Thí dụ: từ G chuyển về Dm: hợp âm G = GBD và hợp âm Dm = DFA
- nốt D (trong hợp âm G) sẽ giữ nguyên là nốt D (trong hợp âm Dm)
- nốt G (trong hợp âm G) sẽ giảm xuống 1 cung để về nốt F (trong hợp âm Dm)
- nốt B (trong hợp âm G) sẽ tăng lên 1 cung để lên nốt A (trong hợp âm Dm)
Các bạn hãy thử ghi hợp âm cho bài nhạc "Bay Đi Cách Chim Biển" của nhạc sĩ Đức Huy đính
kèm xem sao?
2
II. CÁC HỢP ÂM TRONG ÂM GIAI
1. Hợp âm trong âm giai trưởng:
Các bạn chồng 2 quảng ba tuần tự lên từng nốt trong một âm giai thì sẽ được các hợp âm tự
nhiên được sử dụng trong âm giai này.
Thí dụ, âm giai C có các hợp âm sau:
Quảng ba thứ 2: G A B C D E F
Quảng ba thứ 1: E F G A B C D
---------------------
nốt âm giai: C D E F G A B
Tên gọi hợp âm: C Dm Em F G Am B dim
KIẾN THỨC HÒA ÂM
HỢP ÂM
Hòa âm căn bản của một bài hát là các hợp âm. Do đó các bạn phải thuộc lòng các nốt trong
tất cả các hợp âm, bắt đầu từ các hợp âm trưởng thứ tự nhiên, rồi hợp âm 7 và sau đó là các
hợp âm nghịch (còn được gọi là "nhân tạo").
Để làm quen với cách ghi hợp âm cho một bài hát, trước hết các bạn nên bắt đầu bằng các
hợp âm trưởng thứ tự nhiên và hợp âm 7. Chỉ dùng các hợp âm này thôi và biết ghi hợp âm
theo một vài nguyên tắc là đủ để làm cho bài hát thêm màu sắc. Và nếu các bạn thêm vào
tiết tấu đệm cho các hợp âm này thì các bạn đã làm hòa âm căn bản cho bài hát với một nhạc
cụ đệm như guitar và piano.
I. CÁCH GHI HỢP ÂM
Việc ghi hợp âm có những nguyên tắc sau:
1. Nguyên tắc thứ 1: hợp âm thường xuất hiện vào đầu nhịp. Trong nhịp cũng có thể xuất
hiện thêm hợp âm khác để thêm màu sắc cho cách đệm.
2. Nguyên tắc thứ 2: trong nhịp có nhiều nốt thuộc hợp âm nào thì nhịp đó sẽ nhận hợp âm
này. Tuy nhiên các bạn nên phân biệt nốt nào là nốt chánh của hợp âm và nốt nào là nốt
phụ/nốt lướt/nốt hoa mỹ trong nhịp.
3. Nguyên tắc thứ 3: các hợp âm sẽ nối tiếp nhau từ nhịp này sang nhịp khác theo 2 cách:
a) theo vòng quảng 4:
C => F => Bb => Eb => Ab => Db (C#) => Gb (F#) => Cb (B) => Fb (E) => A => D => G
=> và quay về C
hoặc theo vòng quảng 5 (ngược lại với vòng trên):
C => G => D => A => E => B => F# => C# => G# (Ab) => D# (Eb) => A# (Bb) => F =>
và quay về C
b) thay thế nhau: các hợp âm có những nốt giống nhau có thể thay thế nhau. Thí dụ: C và Am
(có 2 nốt giống nhau: C, E); C và Em (có 2 nốt giống nhau: E, G); F và Am (có 2 nốt giống
nhau: A, C); C và F (có một nốt giống nhau: C), v.v...
4. Nguyên tắc thứ 4: Để việc chuyển hợp âm này sang hợp âm khác nghe "mượt mà", du
dương thì giữa các hợp âm này phải có một nốt giống nhau và các nốt còn lại của hợp âm
trước được chuyển sang các nốt của hợp âm sau theo 1/2 cung hoặc tối đa 1 cung lên hoặc
xuống.
Thí dụ: từ G chuyển về Dm: hợp âm G = GBD và hợp âm Dm = DFA
- nốt D (trong hợp âm G) sẽ giữ nguyên là nốt D (trong hợp âm Dm)
- nốt G (trong hợp âm G) sẽ giảm xuống 1 cung để về nốt F (trong hợp âm Dm)
- nốt B (trong hợp âm G) sẽ tăng lên 1 cung để lên nốt A (trong hợp âm Dm)
Các bạn hãy thử ghi hợp âm cho bài nhạc "Bay Đi Cách Chim Biển" của nhạc sĩ Đức Huy đính
kèm xem sao?
2
II. CÁC HỢP ÂM TRONG ÂM GIAI
1. Hợp âm trong âm giai trưởng:
Các bạn chồng 2 quảng ba tuần tự lên từng nốt trong một âm giai thì sẽ được các hợp âm tự
nhiên được sử dụng trong âm giai này.
Thí dụ, âm giai C có các hợp âm sau:
Quảng ba thứ 2: G A B C D E F
Quảng ba thứ 1: E F G A B C D
---------------------
nốt âm giai: C D E F G A B
Tên gọi hợp âm: C Dm Em F G Am B dim
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: