- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Tham luận về chi đội: THAM LUẬN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 CÓ HIỆU QUẢ được soạn dưới dạng file word gồm 3 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
THAM LUẬN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 CÓ HIỆU QUẢ.
Kính thưa quý vị đại biểu, thưa toàn thể Đại hội!
Tôi là ......, giáo viên khối 1.
Lời đầu tiên tôi xin thay mặt các đồng chí giáo viên khối 1 gửi đến toàn thể hội nghị lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất.
Thưa các đồng chí, để giảm bớt khó khăn, thách thức cho giáo viên trong nhà trường trong bối cảnh chương trình giáo dục phổ thông mới được đưa vào thực hiện, khối 1 chúng tôi xin mạnh dạn chia sẻ tham luận “Một số biện pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ 2018 có hiệu quả” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới khi được triển khai thực hiện.
Giải pháp khắc phục
1. Công tác bồi dưỡng, tập huấn
Tăng cường bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, khuyến khích học trực tuyến, bồi dưỡng tại chỗ, phát huy năng lực tự nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tìn vào giảng dạy, công tác; đa dạng các hình thức tập huấn, quan tâm đến giao lưu học tập kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề, mời chuyên gia để truyền đạt ý tưởng, tạo động lực để giáo viên thổi hồn vào bài giảng một cách thiết thực và hiệu quả hơn.
2. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Cần tận dụng tối đa cơ sở vật chất của nhà trường, linh hoạt sáng tạo trong sử dụng, phân bố các phòng học; quán triệt nguyên tắctận dụng tối đa tài nguyên hiện có; xây dựng kế hoạch trang bị thêm thiết bị tối thiểu cho những môn học mới; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; phát huy ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả; tích cực tự làm đồ dùng dạy học, tăng cường xã hội hoá, tranh thủ sự hỗ trợ về mọi mặt của cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội.
3. Phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội
Ban đại diện CMHS là một tổ chức quần chúng đặc biệt quan trọng trong tổ chức, hoạt động giáo dục. Chính vì vậy tại Điều 96 Luật Giáo dục 2005 đã quy định hình thức tổ chức của Ban đại diện CMHS “Ban đại diện CMHS được tổ chức trong mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, do cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục”. Việc củng cố, phát huy hoạt động của Ban đại diện CMHS chính là nâng cao, tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình GDPT mới. Để đẩy mạnh mọi hoạt động của Ban đại diện CMHS thì nhà trường, cần có hình thức tổ chức Hội nghị Ban đại diện CMHS định kỳ. Thông qua Hội nghị, các chương trình phối hợp giáo dục giữa gia đình - nhà trường và xã hội sẽ tạo sự gắn kết, tạo ra sức mạnh tổng hợp trong sự nghiệp giáo dục. Phát huy tối đa vai trò của các lực lượng xã hội tham gia đóng góp cho giáo dục, trong đó quan tấm đến đóng góp chương trình giáo dục phổ thống mới, đúng như Tác giả Phạm Minh Hạc trong tác phẩm“Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI” đã khẳng định sự nghiệp giáo dục của Việt Nam không phải chỉ do Nhà nước gánh vác, mà phải có sự chung sức của các lực lượng xã hội cùng tham gia vào sự nghiệp giáo dục nước nhà, tạo nên một xã hội học tập.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
THAM LUẬN MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 CÓ HIỆU QUẢ.
Kính thưa quý vị đại biểu, thưa toàn thể Đại hội!
Tôi là ......, giáo viên khối 1.
Lời đầu tiên tôi xin thay mặt các đồng chí giáo viên khối 1 gửi đến toàn thể hội nghị lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất.
Thưa các đồng chí, để giảm bớt khó khăn, thách thức cho giáo viên trong nhà trường trong bối cảnh chương trình giáo dục phổ thông mới được đưa vào thực hiện, khối 1 chúng tôi xin mạnh dạn chia sẻ tham luận “Một số biện pháp thực hiện chương trình giáo dục phổ 2018 có hiệu quả” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới khi được triển khai thực hiện.
Giải pháp khắc phục
1. Công tác bồi dưỡng, tập huấn
Tăng cường bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, khuyến khích học trực tuyến, bồi dưỡng tại chỗ, phát huy năng lực tự nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tìn vào giảng dạy, công tác; đa dạng các hình thức tập huấn, quan tâm đến giao lưu học tập kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề, mời chuyên gia để truyền đạt ý tưởng, tạo động lực để giáo viên thổi hồn vào bài giảng một cách thiết thực và hiệu quả hơn.
2. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Cần tận dụng tối đa cơ sở vật chất của nhà trường, linh hoạt sáng tạo trong sử dụng, phân bố các phòng học; quán triệt nguyên tắctận dụng tối đa tài nguyên hiện có; xây dựng kế hoạch trang bị thêm thiết bị tối thiểu cho những môn học mới; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả; phát huy ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả; tích cực tự làm đồ dùng dạy học, tăng cường xã hội hoá, tranh thủ sự hỗ trợ về mọi mặt của cha mẹ học sinh và cộng đồng xã hội.
3. Phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội
Ban đại diện CMHS là một tổ chức quần chúng đặc biệt quan trọng trong tổ chức, hoạt động giáo dục. Chính vì vậy tại Điều 96 Luật Giáo dục 2005 đã quy định hình thức tổ chức của Ban đại diện CMHS “Ban đại diện CMHS được tổ chức trong mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, do cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh từng lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục”. Việc củng cố, phát huy hoạt động của Ban đại diện CMHS chính là nâng cao, tăng cường sự phối hợp, liên kết giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình GDPT mới. Để đẩy mạnh mọi hoạt động của Ban đại diện CMHS thì nhà trường, cần có hình thức tổ chức Hội nghị Ban đại diện CMHS định kỳ. Thông qua Hội nghị, các chương trình phối hợp giáo dục giữa gia đình - nhà trường và xã hội sẽ tạo sự gắn kết, tạo ra sức mạnh tổng hợp trong sự nghiệp giáo dục. Phát huy tối đa vai trò của các lực lượng xã hội tham gia đóng góp cho giáo dục, trong đó quan tấm đến đóng góp chương trình giáo dục phổ thống mới, đúng như Tác giả Phạm Minh Hạc trong tác phẩm“Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI” đã khẳng định sự nghiệp giáo dục của Việt Nam không phải chỉ do Nhà nước gánh vác, mà phải có sự chung sức của các lực lượng xã hội cùng tham gia vào sự nghiệp giáo dục nước nhà, tạo nên một xã hội học tập.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!