- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Tóm Tắt Lý Thuyết Chương Lượng Tử Ánh Sáng TUYỂN TẬP TRẮC NGHIỆM tổng hợp lý thuyết chương lượng tử ánh sáng VẬT LÝ 12
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng Vật lí 12 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Tóm Tắt Lý Thuyết Chương Lượng Tử Ánh Sáng TUYỂN TẬP TRẮC NGHIỆM tổng hợp lý thuyết chương lượng tử ánh sáng VẬT LÝ 12. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN (NGOÀI)
1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện
- Năm 1887, Héc đã chiếu một chùm sáng do hồ quang phát ra vào tấm kẽm tích điện âm gắn vào cần của một tĩnh điện kế, thì thấy góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi. Thay kẽm bằng kim loại khác, hiện tượng xảy ra tương tự.
- Kết quả: Ánh sáng hồ quang đã làm bật electron ra khỏi bề mặt tấm kẽm tích điện âm.
2. Hiện tượng quang điện
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện).
Các electron bật ra được gọi là các electron quang điện, hay quang electron.
3. Các định luật quang điện
- Định luật quang điện thứ nhất (định luật về giới hạn quang điện): Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện: .
- Định luật quang điện thứ hai (định luật về cường độ dòng quang điện bão hòa): Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có ), cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
- Định luật quang điện thứ ba (định luật về động năng cực đại của quang electron): Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.
II. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG (THUYẾT PHOTON)
Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được định luật về giới hạn quang điện nên cần phải có thuyết mới phù hợp.
1. Giả thuyết Plăng
- Năm 1900, Plăng đã đề xướng giả thuyết về lượng tử năng lượng.
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng, kí hiệu là , có giá trị bằng: . Trong đó:
+ : tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra.
+ : là một hằng số, gọi là hằng số Plăng.
Chú ý
+ Năng lượng của mỗi photon rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều photon do rất nhiều nguyên tử, phân tử phát ra. Vì vậy, ta nhìn thấy chùm sáng liên tục.
+ Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng Vật lí 12 được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Tóm Tắt Lý Thuyết Chương Lượng Tử Ánh Sáng TUYỂN TẬP TRẮC NGHIỆM tổng hợp lý thuyết chương lượng tử ánh sáng VẬT LÝ 12. Các bạn xem và tải về ở dưới.
LÝ THUYẾT CƠ BẢN CHƯƠNG
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN (NGOÀI)
1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện
- Năm 1887, Héc đã chiếu một chùm sáng do hồ quang phát ra vào tấm kẽm tích điện âm gắn vào cần của một tĩnh điện kế, thì thấy góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi. Thay kẽm bằng kim loại khác, hiện tượng xảy ra tương tự.
- Kết quả: Ánh sáng hồ quang đã làm bật electron ra khỏi bề mặt tấm kẽm tích điện âm.
2. Hiện tượng quang điện
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài (gọi tắt là hiện tượng quang điện).
Các electron bật ra được gọi là các electron quang điện, hay quang electron.
3. Các định luật quang điện
- Định luật quang điện thứ nhất (định luật về giới hạn quang điện): Đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện: .
- Định luật quang điện thứ hai (định luật về cường độ dòng quang điện bão hòa): Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (có ), cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
- Định luật quang điện thứ ba (định luật về động năng cực đại của quang electron): Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.
II. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG (THUYẾT PHOTON)
Thuyết sóng điện từ về ánh sáng không giải thích được định luật về giới hạn quang điện nên cần phải có thuyết mới phù hợp.
1. Giả thuyết Plăng
- Năm 1900, Plăng đã đề xướng giả thuyết về lượng tử năng lượng.
- Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng, kí hiệu là , có giá trị bằng: . Trong đó:
+ : tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra.
+ : là một hằng số, gọi là hằng số Plăng.
Chú ý
+ Năng lượng của mỗi photon rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều photon do rất nhiều nguyên tử, phân tử phát ra. Vì vậy, ta nhìn thấy chùm sáng liên tục.
+ Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.
DOWNLOAD FILE
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT