Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,029
Điểm
113
tác giả
Tóm tắt lý thuyết Sinh 12 TUYỂN TẬP các kiến thức cơ bản về sinh học 12

Dưới đây là tài liệu nhằm tóm tắt tất cả các kiến thức sinh học 12 theo từng bài học. Tóm tắt lý thuyết Sinh 12 TUYỂN TẬP các kiến thức cơ bản về sinh học 12. Tài liệu được viết dưới dạng word gồm 44 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

I. GEN:


1. Khái niệm:


Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định - có thể là ARN hay chuỗi polipeptit

2. Cấu trúc chung của gen:

Mỗi loại bazơ nitơ là đặc trưng cho từng loại nu, nên tên của nu được gọi theo tên của loại bazơ nitơ nó mang

Ở tế bào nhân thực ngoài các gen nằm trên NST trong nhân tế bào còn có các gen nằm trong các bào quan ngoài tế bào chất.

Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng:

Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

Vùng mã hóa: mang thông tin mã hóa các axit amin

Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã

b. Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen:

Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh)

Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục: xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (exôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intrôn). Vì vậy, các gen này được gọi là gen phân mảnh

II. MÃ DI TRUYỀN:

1. Khái niệm:


Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin

Trong ADN chỉ có 4 loại nu (A, T, G, X) nhưng trong prôtêin có khoảng 20 loại axit amin. Do đó mã di truyền phải là mã bộ ba (còn gọi là codon).

Mã di truyền gồm: bộ 3 mã gốc trên ADN, bộ 3 mã sao trên mARN và bộ 3 đối mã trên tARN. Ví dụ: mã gốc là 3’-TAX…-5’ --> mã sao là: 5’-AUG…-3’ --> mã đối mã là: UAX -->axit amin được qui định là Met

2. Đặc điểm chung:

Mã di truyền là mã bộ ba có tính đặc hiệu: cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit. Amin. Từ 4 loại nu A, T, G, X (trên gen - ADN) hoặc A, U, G, X (trên ARN) ta có thể tạo ra 43 = 64 bộ 3 khác nhau.

Mã di truyền có tính liên tục: được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm xác định trên mARN và liên tục từng bộ 3 Nu (không chồng lên nhau)

Mã di truyền có tính thoái hóa (dư thừa): có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin

Mã di truyền có tính phổ biến: tất cả các loài đều dùng chung bộ mã di truyền như nhau

Bộ ba mở đầu AUG: quy định axit amin Metionin ở sinh vật nhân thực và formin metionin ở sinh vật nhân sơ

Bộ ba UAA, UAG,UGA: 3 mã kết thúc (không quy định axit amin nào)

Vậy trong 64 bộ 3 chỉ có 61 bộ 3 qui định axit amin

III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN (tự sao chép, tái bản)

1. Nguyên tắc

ADN có khả năng nhân đôi để tạo thành 2 ADN con giống hệt nhau và giống ADN mẹ. Sự tự nhân đôi ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của NST làm tiền đề cho quá trình phân chia nhân và phân chia tế bào.

Quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhân thực và ADN virut đều theo NTBS và bán bảo toàn

Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nữa) có nghĩa là mỗi ADN con được tạo ra có 1 mạch có nguồn gốc từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp từ môi trường nội bào

2. Quá trình nhân đôi

Dưới tác dụng của enzim tháo xoắn làm đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch, ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách dần nhau ra.

Dưới tác dụng của enzim ADN – polimeraza, mỗi Nu trong mạch đơn liên kết với 1 Nu tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (A = T, G = X) để tạo nên 2 mạch đơn mới.

Vì enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’à3’ nên trên mạch khuôn 3’à 5’ mạch bổ sung được tổng hợp liên tục

Còn trên mạch khuôn 5’à3’ mạch bổ sung được tổng hợp theo chiều ngược lại tạo thành những đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki. Sau đó các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN – ligaza

Quá trình kết thúc 2 phân tử ADN con xoắn lại. (nhờ đó từ mỗi NST đơn cũng tạo thành cặp NST kép gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động)

* Kết quả: từ 1 ADN mẹ qua quá trình tự nhân đôi tạo thành 2 ADN con giống hệt nhau và giống mẹ. Trong mỗi ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp từ môi trường nội bào

* Vd: từ 2 ADN sau 3 lần tự sao số ADN con được tạo thành là: 2*23 = 16 ADN con.



BÀI 2
: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ (sao mã)


1. Khái niệm


Phiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN mạch kép sang ARN mạch đơn

Trong nhân tế bào gen mang mật mã di truyền nhưng lại nằm cố định trên NST không thể di chuyển được. Để giúp gen làm nhiệm vụ truyền thông tin và điều khiển quá trình dịch mã phải nhờ đến một cấu trúc khác đó là mARN – bản sao của gen.

Sau khi mARN được tổng hợp xong sẽ di chuyển ra ngoài tế bào chất với vai trò là bản sao của gen để điều khiển quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi pôlipeptit

2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:

ARN thông tin (mARN): là phiên bản của gen, mang các bộ 3 mã sao, làm nhiệm vụ khuôn mẫu cho dịch mã ở riboxom

ARN vận chuyển (tARN): có chức năng vận chuyển axit. amin và mang bộ 3 đối mã tới riboxom để dịch mã. Trong tế bào có nhiều loại tARN khác nhau, mỗi loại tARN vận chuyển một loại axit amin tương ứng

ARN riboxom (rARN):kết hợp với prôtêin tạo thành ribôxôm là nơi tổng hợp chuỗi pôlipeptit

3. Diễn biến của cơ chế phiên mã

Quá trình phiên mã được bắt đầu khi enzim ARN-polimeraza bám vào vùng khởi đầu của genàgen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn, ARN-polimeraza di chuyển dọc theo mạch khuôn giúp cho các ribonucleotit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A- U, G - X) tạo nên phân tử mARN theo chiều 5’à 3’

Đối với sinh vật nhân thực khi toàn bộ gen được phiên mã thì mARN sơ khai được cắt bỏ intron và nối các exon với nhau thành mARN trưởng thành

So sánh giữa tự nhân đôi ADN và phiên mã:

Tự nhân đôi ADNPhiên mã
- Chịu sự điều khiển của enzyme ADN-pôlimeraza
- Thực hiện trên cả 2 mạch (mạch gốc tổng hợp liên tục, mạch bổ sung tổng hợp gián đoạn)
- 4 loại nu sử dụng từ môi trường là A,T,G,X
- Sản phẩm tạo thành là ADN mạch kép
- Chịu sự điều khiển của enzyme ARN-pôlimeraza
- Chỉ thực hiện trên mạch gốc (vì ARN chỉ có 1 mạch đơn)
- 4 loại nu sử dụng từ môi trường là A,U,G,X
- Sản phẩm tạo thành là ARN mạch đơn
- Khi thực hiện tự nhân đôi hoặc phiên mã thì NST chứa ADN phải ở trạng thái tháo xoắn
- Đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu
- Được thực hiện trong nhân tế bào với khuôn mẫu là ADN
- Mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 5’--> 3’
II. DỊCH MÃ:

1. Khái niệm


Là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của prôtêin

Để chuẩn bị cho quá trình dịch mã 2 đơn vị lớn – nhỏ của ribôxôm tiến đến mARN và liên kết với nhau qua mARN

2. Diễn biến của cơ chế dịch mã

a. Hoạt hóa a. amin


Nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, các axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo thành phức hợp aa-tARN

b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit

Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Phức hợp mở đầu Met-tARN mang bộ 3 đối mã UAX bổ sung chính xác với bộ 3 mở đầu AUG trên mARN sau đó tiểu đơn vị lớn ribôxôm mới lắp ráp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sẵn sàng dịch mã.

Tiếp theo, aa1-tARN gắn vào vị trí bên cạnh, bộ 3 đối mã của nó cũng khớp với bộ 3 của axit amin thứ nhất theo NTBS

1644167183211.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-Kien-thuc-Sinh-hoc-12.doc
    637 KB · Lượt tải : 25
CHỦ ĐỀ QUAN TÂM
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trắc nghiệm sinh 12 bài 1 bài tập trắc nghiệm sinh 12 chương 1 bài tập trắc nghiệm sinh học 12 chương 1 bài tập trắc nghiệm sinh học 12 học kì 1 bài trắc nghiệm sinh 12 chương 1 các câu trắc nghiệm sinh 12 bài 1 các dạng bài tập trắc nghiệm sinh 12 chương 1 câu hỏi trắc nghiệm môn sinh lớp 12 bài 1 câu hỏi trắc nghiệm sinh bài 1 lớp 12 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 12 bài 8 câu hỏi trắc nghiệm sinh lớp 12 bài 1 chuyên de lý thuyết sinh học 12 công phá lý thuyết sinh 12 pdf full lý thuyết sinh 12 giải bài tập trắc nghiệm sinh 12 chương 1 giải trắc nghiệm sinh 12 bài 1 làm bài tập trắc nghiệm sinh 12 chương 1 lý thuyết cơ bản môn sinh học 12 lý thuyết môn sinh 12 lý thuyết môn sinh học 12 lý thuyết môn sinh học lớp 12 lý thuyết sinh 12 lý thuyết sinh 12 bài 1 lý thuyết sinh 12 bài 11 lý thuyết sinh 12 bài 12 lý thuyết sinh 12 bài 16 lý thuyết sinh 12 bài 16 17 lý thuyết sinh 12 bài 17 lý thuyết sinh 12 bài 18 lý thuyết sinh 12 bài 19 lý thuyết sinh 12 bài 2 lý thuyết sinh 12 bài 20 lý thuyết sinh 12 bài 3 lý thuyết sinh 12 bài 6 lý thuyết sinh 12 bài 8 lý thuyết sinh 12 chống liệt lý thuyết sinh 12 chương 1 lý thuyết sinh 12 chương 1 2 lý thuyết sinh 12 chương 2 lý thuyết sinh 12 chương 3 lý thuyết sinh 12 chương 4 lý thuyết sinh 12 filetype pdf lý thuyết sinh 12 giữa học kì 1 lý thuyết sinh 12 giữa kì 1 lý thuyết sinh 12 giữa kì 2 lý thuyết sinh 12 hk1 lý thuyết sinh 12 hk2 lý thuyết sinh 12 học kì 1 lý thuyết sinh 12 học kì 2 lý thuyết sinh 12 kì 1 lý thuyết sinh 12 kì 2 lý thuyết sinh 12 nâng cao lý thuyết sinh 12 nâng cao bài 16 lý thuyết sinh 12 nâng cao bài 26 lý thuyết sinh 12 ngắn gọn lý thuyết sinh 12 on thi thpt lý thuyết sinh 12 pdf lý thuyết sinh 12 thi thpt quốc gia 2020 lý thuyết sinh 12 thi thpt quốc gia 2021 lý thuyết sinh 12 tổng hợp lý thuyết sinh 12 trắc nghiệm lý thuyết sinh 12 vietjack lý thuyết sinh 12 violet lý thuyết sinh 12 vừng ơi lý thuyết sinh 12 vungoi lý thuyết sinh 12 word lý thuyết sinh bài 12 lớp 11 lý thuyết sinh bài 17 lớp 12 lý thuyết sinh bài 19 lớp 12 lý thuyết sinh bài 5 lớp 12 lý thuyết sinh học 12 lý thuyết sinh học 12 bài 1 lý thuyết sinh học 12 bài 17 lý thuyết sinh học 12 bài 19 lý thuyết sinh học 12 bài 5 lý thuyết sinh học 12 nâng cao lý thuyết sinh học 12 on thi đại học lý thuyết sinh học 12 pdf lý thuyết sinh học 12 phần tiến hóa lý thuyết sinh học bài 12 lớp 11 lý thuyết sinh học bài 19 lớp 12 lý thuyết sinh lớp 12 lý thuyết trọng tâm môn sinh 12 lý thuyết và bài tập sinh 12 lý thuyết và bài tập sinh học 12 lý thuyết và công thức sinh học 12 ôn tập lý thuyết sinh 12 học kì 2 sách lý thuyết sinh 12 sách lý thuyết sinh học 12 sách tổng hợp lý thuyết sinh học 12 sinh 12 bài 19 lý thuyết ngắn gọn sơ đồ tư duy lý thuyết sinh học 12 sơ đồ tư duy lý thuyết sinh học 12 full soạn lý thuyết sinh 12 soạn lý thuyết sinh 12 bài 2 tài liệu trắc nghiệm sinh học 12 bài 1 tóm tắt lý thuyết bài 19 sinh học 12 tóm tắt lý thuyết sinh 12 tóm tắt lý thuyết sinh 12 bài 17 tóm tắt lý thuyết sinh 12 bài 19 tóm tắt lý thuyết sinh 12 chương 1 tóm tắt lý thuyết sinh 12 filetype pdf tóm tắt lý thuyết sinh 12 học kì 1 tóm tắt lý thuyết sinh 12 học kì 2 tóm tắt lý thuyết sinh 12 pdf tóm tắt lý thuyết sinh 12 phần tiến hóa tóm tắt lý thuyết sinh 12 sơ đồ tư duy tóm tắt lý thuyết sinh 12 violet tóm tắt lý thuyết sinh học 12 pdf tổng hợp lý thuyết sinh 12 pdf tổng hợp lý thuyết sinh học 12 on thi đại học trắc nghiệm lý thuyết sinh 12 bài 1 trắc nghiệm lý thuyết sinh 12 chương 1 trắc nghiệm môn sinh lớp 12 bài 1 trắc nghiệm sinh 11 từ bài 1 đến bài 12 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 2 3 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 2 3 4 5 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 bài 2 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 haylamdo trắc nghiệm sinh 12 bài 1 p1 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 p2 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 p3 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 phần 2 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 phần 3 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 tech12 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 vndoc trắc nghiệm sinh 12 bài 1 đến 6 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 đến bài 3 trắc nghiệm sinh 12 bài 1 đến bài 6 trắc nghiệm sinh 12 bài 1-6 trắc nghiệm sinh 12 bài 10 trắc nghiệm sinh 12 bài 12 trắc nghiệm sinh 12 bài 13 trắc nghiệm sinh 12 bài 17 trắc nghiệm sinh 12 bài 19 trắc nghiệm sinh 12 bài 40 phần 1 trắc nghiệm sinh 12 bài 8 bài 9 trắc nghiệm sinh học 11 từ bài 1 đến bài 12 trắc nghiệm sinh học 12 bài 1 trắc nghiệm sinh học 12 bài 1 có đáp án trắc nghiệm sinh học 12 bài 1 đến bài 6 trắc nghiệm sinh học 12 bài 40 phần 1 trắc nghiệm sinh học 12 bài 8 9 trắc nghiệm sinh học 12 bài 8 9 10
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top