- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TỔNG HỢP CÁC CÂU HỎI, ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM ÂM NHẠC LỚP 7 NĂM 2021 - 2022
Họ tên người ra đề:
Kiến thức: khối lớp 7
Câu 1: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ thông hiểu)
Bài hát Đi cắt lúa là dân ca vùng nào?
A. Nam bộ
B. Bình Trị Thiên
C. Tây nguyên
D. Tây Bắc
Câu 2: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ thông hiểu)
Câu hát: “...Đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng...” trong bài hát nào?
A. Hạt gạo làng ta
B. Đi cấy
C. Đi cắt lúa
D. Đi gặt lúa
Câu 3: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng thấp)
Hình ảnh nào xuất hiện đầu tiên trong bài hát Đi cắt lúa?
A. Mừng lúa ngát hương
B. Đàn em vui hát ca
C. Đón lúa mới về
D. Tiếng chiêng vang lừng
Câu 4: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng cao)
Trong câu hát sau có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
A. Dấu chấm dôi- Dấu luyến- Dấu nối
B. Dấu nối- Dấu luyến- Dấu lặng
C. Dấu chấm dôi- Dấu luyến- Dấu ngân tự do
D. Dấu nhắc lại- Dấu luyến- Dấu nối
Câu 5: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ thông hiểu)
Gọi tên quãng sau?
A. Quãng 2
B. Quãng 1
C. Quãng 3
D. Quãng 4
Câu 6: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ thông hiểu)
Gọi tên quãng sau?
A. Quãng 5
B. Quãng 4
C. Quãng 6
D. Quãng 7
Câu 7: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng thấp)
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống của câu hát sau: “Bốn mùa,...mãi sinh sôi ”.
A. cuộc đời
B. cây xanh
C. nhịp đời
D. nhịp sống
Câu 8: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng thấp)
Hình ảnh của ai xuất hiện trong bài hát Khúc ca bốn mùa?
A. Chị
B. Em bé
C. Bà
D. Mẹ
Câu 9: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng cao)
Nét nhạc dưới đây là câu nào trong bài Tập đọc nhạc TĐN số 7- Xuân về trên bản?
Họ tên người ra đề:
Kiến thức: khối lớp 7
Câu 1: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ thông hiểu)
Bài hát Đi cắt lúa là dân ca vùng nào?
A. Nam bộ
B. Bình Trị Thiên
C. Tây nguyên
D. Tây Bắc
Câu 2: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ thông hiểu)
Câu hát: “...Đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng...” trong bài hát nào?
A. Hạt gạo làng ta
B. Đi cấy
C. Đi cắt lúa
D. Đi gặt lúa
Câu 3: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng thấp)
Hình ảnh nào xuất hiện đầu tiên trong bài hát Đi cắt lúa?
A. Mừng lúa ngát hương
B. Đàn em vui hát ca
C. Đón lúa mới về
D. Tiếng chiêng vang lừng
Câu 4: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng cao)
Trong câu hát sau có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
A. Dấu chấm dôi- Dấu luyến- Dấu nối
B. Dấu nối- Dấu luyến- Dấu lặng
C. Dấu chấm dôi- Dấu luyến- Dấu ngân tự do
D. Dấu nhắc lại- Dấu luyến- Dấu nối
Câu 5: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ thông hiểu)
Gọi tên quãng sau?
A. Quãng 2
B. Quãng 1
C. Quãng 3
D. Quãng 4
Câu 6: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ thông hiểu)
Gọi tên quãng sau?
A. Quãng 5
B. Quãng 4
C. Quãng 6
D. Quãng 7
Câu 7: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng thấp)
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống của câu hát sau: “Bốn mùa,...mãi sinh sôi ”.
A. cuộc đời
B. cây xanh
C. nhịp đời
D. nhịp sống
Câu 8: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng thấp)
Hình ảnh của ai xuất hiện trong bài hát Khúc ca bốn mùa?
A. Chị
B. Em bé
C. Bà
D. Mẹ
Câu 9: (Thời gian để làm bài 1 phút, mức độ vận dụng cao)
Nét nhạc dưới đây là câu nào trong bài Tập đọc nhạc TĐN số 7- Xuân về trên bản?
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: