Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
83,185
Điểm
113
tác giả
Tổng hợp công thức vật lý 11 học kì 1, HỌC KÌ 2 NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TỔNG HỢP VẬT LÝ 11

------------

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG



ĐIỆN TÍCH

1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiemx điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau

2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.

3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ne

ĐỊNH LUẬT CULÔNG

Công thức: ; e là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi. Điện môi là môi trường cách điện



CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính: hay . Đơn vị là V/m

2. tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng QM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ lớn




3. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trong điện trường :

4. Nguyên lý chồng chất:

* Nếu và bất kì và góc giữa chúng là thì:


* Các trường hợp đặc biệt:

- Nếu thì

- Nếu thì

- Nếu thì

- Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos

ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU

1. Điện trường đều có đường sức thẳng, song song, cách đều, có vectơ như nhau tại mọi điểm. Liên hệ:

hay U= E.d​



CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

1. Chuỗi công thức:
- Trong đó d= s.cos là hình chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức, hiệu điện thế UMN = Ed = VM - VN

2. Các định nghĩa:

- Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo thế năng tại một điểm.

- Thế năng W và hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường.



TỤ ĐIỆN

1. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:


*Đổi đơn vị: 1= 10–6F; 1nF = 10–9F ;1 pF =10–12F

2. Công thức điện dung: của tụ điện phẳng theo cấu tạo:


Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ, là hằng số điện môi.

3. Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ một năng lượng dạng năng lượng điện trường bên trong lớp điện môi.


4. Các trường hợp đặc biệt:

- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q tích trữ trong tụ giữ không đổi.

- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điện dung thì U vẫn không đổi.



CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

1. Cường độ dòng điện :




* Với dòng điện không đổi (có chiều và cường độ không đổi) :
2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):

- Điện trở RĐ =

- Dòng điện định mức

- Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đèn hay hiệu điện thế thực tế ở hai đầu bóng đèn với các giá trị định mức.

3. Ghép điện trở:

- Ghép nối tiếp có các công thức





- Ghép song song có các công thức




- Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài chỉ có điện trở


4. Điện năng. Công suất điện:

- Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:

A=UIt

- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:


- Nhiệt lượng tảo ra trên vật dẫn có điện trở R:

Q=R.I2.t

- Công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn có điện trở R:


- Công của nguồn điện:

Ang = EIt

với E là suất điện động của nguồn điện

- Công suất của nguồn điện:


5. Định luật Ôm cho toàn mạch :

- Định luật Ôm toàn mạch:



- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện( giữa cực dương và cực âm)


- Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thì




1719757281064.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--Tổng-hợp-kiến-thức-môn-vật-lý-lớp-11.doc
    500.5 KB · Lượt xem: 0
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Thống kê

Chủ đề
37,176
Bài viết
38,640
Thành viên
145,719
Thành viên mới nhất
phamtron
Top