- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 20+ BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÀ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 CÓ ĐÁP ÁN
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô TOP 20+ BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÀ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 CÓ ĐÁP ÁN. Đây là bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt,, đề thi cuối học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt, những đề thi học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt, tải đề thi học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt, đề thi học kì 2 môn tiếng việt lớp 2,.... có sự chọn lọc được soạn bằng file word. Thầy cô download TOP 20+ BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÀ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 CÓ ĐÁP ÁN tại mục đính kèm.
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1: (0,5đ) Bạn học sinh mới là ai?
dắt, nhỏ nhắn B. học trò, nghĩ C. ngồi, nhường
Câu 6: (0,5đ)Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì?
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Mùa đông
Sớm mai thức giấc, một cơn gió thoảng qua đưa cái lạnh đến. Mùa đông đã về. Trời âm u, thật lạnh nên bác mặt trời cứ đắp cái chăn đen ngủ hoài mặc cho chú gà trống gọi. Bé tung chăn đi rửa mặt và vui vẻ đến trường.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Mỗi mùa trong năm có một hương sắc, vẻ đẹp riêng. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-6 câu) để tả một mùa mà em yêu thích.
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5đ) Gà Trống, Mèo con đã mời Thỏ con ăn gì?
A. Thóc, củ cải B. Cá, khoai tây C. Thóc, cá
Câu 2 (1đ) Vì sao Thỏ con từ chối ăn cùng Gà Trống và Mèo con?
A. Vì Thỏ con không đói
B. Vì Thỏ con không ăn được thức ăn của Gà và Mèo?
C. Vì Thỏ con không muốn ăn thức ăn của người khác.
Câu 3 (0,5đ) Vì sao Thỏ con cảm ơn Dê con?
A. Vì Dê con tặng Thỏ con hai củ cà rốt.
B. Vì Dê con cho Thỏ con ở nhờ.
C. Vì Dê con hướng dẫn cho Thỏ con cách tìm thức ăn.
Câu 4 (1đ) Em thấy Gà Trống, Mèo con, Dê con trong câu chuyện trên là những người bạn như thế nào?
A. Là gì? B. Làm gì? C. Thế nào?
Câu 6 (0,5đ). Tìm cặp từ trái nghĩa trong các cặp từ sau:
A. Xinh - Đẹp. B. Cao - Thấp. C. To - Lớn.
Câu 7: (1đ) Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau:
Chim chích chòe đậu trên cành cây cao trước nhà.
...............................................................................................................................................
Cả nhà em đi nghỉ mát ở bãi biển Đà Nẵng.
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Thỏ con ăn gì?
Thỏ lại tiếp tục bước đi, những bước đi nặng nề vì mệt và đói. Mệt quá, Thỏ con ngồi nghĩ dưới gốc cây và bật khóc hu hu. Vừa lúc đó Dê con xách làn rau đi qua. Dê mời Thỏ con hai củ cà rốt.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Mỗi loài chim có một vẻ đáng yêu riêng. Hãy viết đoạn văn (khoảng 4 đến 6 câu ) kể tả một loài chim mà em thích.
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5 điểm). Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào?
A. Sống lẻ một mình. B. Sống theo đàn. C. Sống theo nhóm.
Câu 2 (0,5 điểm). Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì?
A. Về ở chung, đào hang, kiếm ăn từng ngày.
B. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.
C. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn.
Câu 3 (1đ). Vì sao họ hàng nhà kiến không để ai bắt nạt?
A. Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại.
B. Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động.
C. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ.
Câu 4 (1đ). Em có nhận xét gì về việc làm của kiến đỏ?
Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.
...............................................................................................................................................
Câu 6 (1đ). Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Vì kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt.
...............................................................................................................................................
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt.
Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 đến 6 câu ) để tả cảnh biển.
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm bài văn sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5đ). Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm ?
A. Mùa xuân. B. Mùa hạ.
C. Mùa thu D. Mùa đông.
Câu 2 (0,5đ). Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì ?
A. Ngọn lửa hồng. B. Ngọn nến trong xanh.
C. Tháp đèn. D. Cái ô đỏ
Câu 3 (0,5đ). Các loài chim làm gì trên cây gạo ?
A. Làm tổ. B. Bắt sâu.
C. Ăn quả. D. Trò chuyện ríu rít.
Câu 4 (0,5đ). Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào ?
A. Đỏ chon chót B. Đỏ tươi.
C. Đỏ mọng. D. Đỏ rực rỡ.
Câu 5 (0,5đ). Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào ?
A. Trở lại tuổi xuân. B. Trở nên trơ trọi.
C. Trở nên xanh tươi. D. Trở nên hiền lành.
Câu 6 (1đ). Em thích hình ảnh nào trong bài văn nhất? Vì sao ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................
Câu 7 (0,5đ). Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu 8 (1đ). Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?
A. Là gì? B. Làm gì?
C. Thế nào? D. Khi nào?
Câu 9 (1đ). Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai thế nào?” để nói về cây gạo.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Chim én đã về
Hằng năm, cứ vào cuối thu, chim én lại bay đi tìm nơi ấm áp để tránh cái rét của mùa đông. Mùa xuân đến, chúng lại bay về. Cây trong vườn cũng đang trổ ra những lộc biếc xinh xinh…
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 đến 6 câu ) để tả một con vật mà em yêu thích.
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm bài văn sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5đ). Khí hậu ở Đà Lạt như thế nào?
A. mát mẻ, khoáng đãng
B. nắng chói chang
C. lạnh lẽo, rét buốt
Câu 2 (1đ). Từ ngữ chỉ đặc điểm của trái cây ở Đà Lạt là:
A. mơn mởn B. trĩu quả C. mát rượi
Câu 3 (1đ). Hồ Xuân Hương được tác giả tả như thế nào?
A. Mặt nước phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu.
B. Nước trong xanh, êm ả, có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều.
C. Nước xối ào ào, tung bọt trắng xóa.
Câu 4 (1đ). Em đã bao giờ đến Đà Lạt chưa? Em thấy cảnh Đà Lạt thế nào?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (1đ). Câu: “Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước ta.” thuộc kiểu câu gì?
A. Ai làm gì? B. Ai là gì? C. Ai thế nào?
Câu 6 (0,5đ). Từ trái nghĩa với từ “êm ả” là:
A. Dịu êm B. Ồn ào C. Đông đúc
Câu 7: (1đ) Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai làm gì?” để kể về việc em làm khi đi du lịch.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Đà Lạt
Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước ta. Đà Lạt phảng phất tiết trời của mùa thu với sắc trời xanh biếc và không gian khoáng đãng, mênh mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói chang mùa hè.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 đến 6 câu ) để tả một con vật mà em yêu thích.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
ĐỀ SỐ 1
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1: (0,5đ) Mùa xuân, Gấu đi kiếm thức ăn gì?
………………………………………………………………………………………….
Câu 5: (0,5đ)Câu “Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ.” thuộc kiểu câu nào?
………………………………………………………………………………………….
Câu 7: (1đ)Trong câu: “Mùa xuân, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong.”, bộ phận gạch chân trả lời cho câu hỏi gì?
………………………………………………………………………………………….
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bước đi lặc lè, lặc lè. Béo đến nỗi khi mùa đông tới, suốt ba tháng rét, cả nhà gấu đứng tránh gió dưới gốc cây, không cần đi kiếm ăn, chỉ mút hai bàn chân mỡ cũng đủ no.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô TOP 20+ BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÀ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 CÓ ĐÁP ÁN. Đây là bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt,, đề thi cuối học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt, những đề thi học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt, tải đề thi học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt, đề thi học kì 2 môn tiếng việt lớp 2,.... có sự chọn lọc được soạn bằng file word. Thầy cô download TOP 20+ BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÀ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 CÓ ĐÁP ÁN tại mục đính kèm.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ SỐ 1
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1: (0,5đ) Bạn học sinh mới là ai?
- Là một bạn học sinh học rất giỏi Toán.
- Là một bạn học sinh nhỏ bé, lưng bị gù, từ xa chuyển đến.
- Là một bạn học sinh rất nhút nhát.
- Cười âu yếm, ánh mắt loé lên niềm vui.
- Cười chế nhạo, ánh mắt lộ vẻ ngạc nhiên.
- Cười âu yếm, ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
- Lòng yêu quý B. Lòng tin cậy C. Lòng nhân ái
- Câu 4: (1đ) Nếu là một trong sáu bạn giơ tay nhường chỗ cho Ô-li-a, em sẽ nói gì với bạn khi nhường chỗ của bạn?
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
dắt, nhỏ nhắn B. học trò, nghĩ C. ngồi, nhường
Câu 6: (0,5đ)Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì?
- Con gái tôi được chuyển đến học lớp cô.
- Cô giáo nhẹ nhàng giới thiệu Ô-li-a với cả lớp.
- Ô-li-a là người bạn mới đến lớp.
- Câu 7: (0,5đ) Em hãy viết từ trái nghĩa với từ “nhỏ nhắn”: ................................................
- Câu 8: (1đ) Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về bạn Ô-li-a trong câu chuyện trên.
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Mùa đông
Sớm mai thức giấc, một cơn gió thoảng qua đưa cái lạnh đến. Mùa đông đã về. Trời âm u, thật lạnh nên bác mặt trời cứ đắp cái chăn đen ngủ hoài mặc cho chú gà trống gọi. Bé tung chăn đi rửa mặt và vui vẻ đến trường.
(Theo Huỳnh Thị Phương Thảo)
Đề bài: Mỗi mùa trong năm có một hương sắc, vẻ đẹp riêng. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-6 câu) để tả một mùa mà em yêu thích.
ĐỀ SỐ 2
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5đ) Gà Trống, Mèo con đã mời Thỏ con ăn gì?
A. Thóc, củ cải B. Cá, khoai tây C. Thóc, cá
Câu 2 (1đ) Vì sao Thỏ con từ chối ăn cùng Gà Trống và Mèo con?
A. Vì Thỏ con không đói
B. Vì Thỏ con không ăn được thức ăn của Gà và Mèo?
C. Vì Thỏ con không muốn ăn thức ăn của người khác.
Câu 3 (0,5đ) Vì sao Thỏ con cảm ơn Dê con?
A. Vì Dê con tặng Thỏ con hai củ cà rốt.
B. Vì Dê con cho Thỏ con ở nhờ.
C. Vì Dê con hướng dẫn cho Thỏ con cách tìm thức ăn.
Câu 4 (1đ) Em thấy Gà Trống, Mèo con, Dê con trong câu chuyện trên là những người bạn như thế nào?
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
A. Là gì? B. Làm gì? C. Thế nào?
Câu 6 (0,5đ). Tìm cặp từ trái nghĩa trong các cặp từ sau:
A. Xinh - Đẹp. B. Cao - Thấp. C. To - Lớn.
Câu 7: (1đ) Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau:
Chim chích chòe đậu trên cành cây cao trước nhà.
...............................................................................................................................................
Cả nhà em đi nghỉ mát ở bãi biển Đà Nẵng.
- ...............................................................................................................................................
- Câu 8: (1đ) Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về các con vật trong câu chuyện trên.
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Thỏ con ăn gì?
Thỏ lại tiếp tục bước đi, những bước đi nặng nề vì mệt và đói. Mệt quá, Thỏ con ngồi nghĩ dưới gốc cây và bật khóc hu hu. Vừa lúc đó Dê con xách làn rau đi qua. Dê mời Thỏ con hai củ cà rốt.
Đề bài: Mỗi loài chim có một vẻ đáng yêu riêng. Hãy viết đoạn văn (khoảng 4 đến 6 câu ) kể tả một loài chim mà em thích.
ĐỀ SỐ 3
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5 điểm). Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào?
A. Sống lẻ một mình. B. Sống theo đàn. C. Sống theo nhóm.
Câu 2 (0,5 điểm). Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì?
A. Về ở chung, đào hang, kiếm ăn từng ngày.
B. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.
C. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn.
Câu 3 (1đ). Vì sao họ hàng nhà kiến không để ai bắt nạt?
A. Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết lại.
B. Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động.
C. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ.
Câu 4 (1đ). Em có nhận xét gì về việc làm của kiến đỏ?
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.
...............................................................................................................................................
Câu 6 (1đ). Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:
Vì kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt.
...............................................................................................................................................
- Câu 7. (1đ) Em hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về loài kiến trong câu chuyện trên.
- ...............................................................................................................................................
- ...............................................................................................................................................
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Chuyện của loài kiến
Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt.
Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn.
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 đến 6 câu ) để tả cảnh biển.
ĐỀ SỐ 4
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm bài văn sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5đ). Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm ?
A. Mùa xuân. B. Mùa hạ.
C. Mùa thu D. Mùa đông.
Câu 2 (0,5đ). Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì ?
A. Ngọn lửa hồng. B. Ngọn nến trong xanh.
C. Tháp đèn. D. Cái ô đỏ
Câu 3 (0,5đ). Các loài chim làm gì trên cây gạo ?
A. Làm tổ. B. Bắt sâu.
C. Ăn quả. D. Trò chuyện ríu rít.
Câu 4 (0,5đ). Những chùm hoa gạo có màu sắc như thế nào ?
A. Đỏ chon chót B. Đỏ tươi.
C. Đỏ mọng. D. Đỏ rực rỡ.
Câu 5 (0,5đ). Hết mùa hoa, cây gạo như thế nào ?
A. Trở lại tuổi xuân. B. Trở nên trơ trọi.
C. Trở nên xanh tươi. D. Trở nên hiền lành.
Câu 6 (1đ). Em thích hình ảnh nào trong bài văn nhất? Vì sao ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................
Câu 7 (0,5đ). Câu “Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ” được viết theo mẫu câu nào?
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu 8 (1đ). Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?
A. Là gì? B. Làm gì?
C. Thế nào? D. Khi nào?
Câu 9 (1đ). Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai thế nào?” để nói về cây gạo.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Chim én đã về
Hằng năm, cứ vào cuối thu, chim én lại bay đi tìm nơi ấm áp để tránh cái rét của mùa đông. Mùa xuân đến, chúng lại bay về. Cây trong vườn cũng đang trổ ra những lộc biếc xinh xinh…
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 đến 6 câu ) để tả một con vật mà em yêu thích.
ĐỀ SỐ 5
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm bài văn sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1 (0,5đ). Khí hậu ở Đà Lạt như thế nào?
A. mát mẻ, khoáng đãng
B. nắng chói chang
C. lạnh lẽo, rét buốt
Câu 2 (1đ). Từ ngữ chỉ đặc điểm của trái cây ở Đà Lạt là:
A. mơn mởn B. trĩu quả C. mát rượi
Câu 3 (1đ). Hồ Xuân Hương được tác giả tả như thế nào?
A. Mặt nước phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu.
B. Nước trong xanh, êm ả, có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều.
C. Nước xối ào ào, tung bọt trắng xóa.
Câu 4 (1đ). Em đã bao giờ đến Đà Lạt chưa? Em thấy cảnh Đà Lạt thế nào?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (1đ). Câu: “Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước ta.” thuộc kiểu câu gì?
A. Ai làm gì? B. Ai là gì? C. Ai thế nào?
Câu 6 (0,5đ). Từ trái nghĩa với từ “êm ả” là:
A. Dịu êm B. Ồn ào C. Đông đúc
Câu 7: (1đ) Em hãy đặt 1 câu theo mẫu “Ai làm gì?” để kể về việc em làm khi đi du lịch.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Đà Lạt
Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước ta. Đà Lạt phảng phất tiết trời của mùa thu với sắc trời xanh biếc và không gian khoáng đãng, mênh mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói chang mùa hè.
II. Tập làm văn (6 điểm):
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 đến 6 câu ) để tả một con vật mà em yêu thích.
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
ĐỀ SỐ 1
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I. Đọc tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm mẩu chuyện sau.
* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái trước câu trả lời phù hợp nhất và làm bài tập:
Câu 1: (0,5đ) Mùa xuân, Gấu đi kiếm thức ăn gì?
- Măng và hạt dẻ.
- Măng và mật ong.
- Mật ong và hạt dẻ.
- Vì Gấu có nhiều thức ăn để dự trữ.
- Vì Gấu có hai bàn chân mỡ để mút.
- Vì Gấu có khả năng nhịn ăn giỏi.
- Bước đi lặc lè.
- Béo rung rinh.
- Nặng những mỡ.
- Câu 4: (1đ) Em có nhận xét gì về gia đình nhà Gấu?
………………………………………………………………………………………….
Câu 5: (0,5đ)Câu “Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ.” thuộc kiểu câu nào?
- Ai là gì?
- Ai làm gì?
- Ai thế nào?
………………………………………………………………………………………….
Câu 7: (1đ)Trong câu: “Mùa xuân, cả nhà Gấu kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong.”, bộ phận gạch chân trả lời cho câu hỏi gì?
- Ở đâu? B. Khi nào? C. Vì sao?
- Câu 8: (1đ) Em hãy đặt một câu trong đó có bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? nói về gia đình nhà Gấu trong bài.
………………………………………………………………………………………….
I. Chính tả (4 điểm): Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn sau vào giấy kiểm tra trong thời gian khoảng 15 phút.
Nhà Gấu ở trong rừng
Mùa thu, Gấu đi nhặt quả hạt dẻ. Gấu bố, gấu mẹ, gấu con cùng béo rung rinh, bước đi lặc lè, lặc lè. Béo đến nỗi khi mùa đông tới, suốt ba tháng rét, cả nhà gấu đứng tránh gió dưới gốc cây, không cần đi kiếm ăn, chỉ mút hai bàn chân mỡ cũng đủ no.
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
XEM THÊM
- Tiếng việt lớp 2 - Nhận Được Nhiều Kết Quả Hơn
- Hack điểm 9+ t.Anh lớp 2 - Học t.Anh lớp 2 thúvị, hiệuquả
- Đề thi trạng nguyên toàn tài KHỐI TIỂU HỌC NĂM 2021 - 2022 ...
- TỔNG HỢP TRẠNG NGUYÊN TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2022 ...
- Đề trạng nguyên tiếng việt lớp 2 năm 2021 - 2022 MỚI NHẤT CÁC ...
- ĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI LỚP 2 CẤP HUYỆN NĂM 2022 ...
- ĐỀ ÔN THI LUYỆN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI TOÁN LỚP 2 ..
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 1 – chủ đề về ...
- Đề thi Trạng Nguyên Toàn Tài lớp 2 năm 2021 - 2022 | YopoVn ...
- GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2 MỚI HK2 RẤT HAY
- Phiếu bài tập cuối tuần tiếng việt 2
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2
- Ôn thi trạng nguyên tiếng việt lớp 2 cấp huyện VÒNG 17
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM 2022
- Phiếu bài tập cuối tuần tiếng việt 2
- Giáo Án Tiếng Việt 2 Cánh Diều Học Kỳ 2
- BÀI TẬP CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT HKI LỚP 2
- ĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 2 VÒNG 18 NĂM 2022