- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 20+ Đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4 VÀ đề ôn tập tiếng việt cuối kì 2 lớp 4 CÓ ĐÁP ÁN
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô TOP 20+ Đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4 VÀ đề ôn tập tiếng việt cuối kì 2 lớp 4 CÓ ĐÁP ÁN. Đây là bộ đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4, đề cương ôn tập tiếng việt lớp 4 kì 2, đề ôn tập tiếng việt cuối kì 2 lớp 4, đề ôn tập tiếng việt lớp 4 học kì 2... có sự chọn lọc được soạn theo file word. Thầy cô download 20+ Đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4 VÀ đề ôn tập tiếng việt cuối kì 2 lớp 4 CÓ ĐÁP ÁN tại mục đính kèm.
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm): Các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở HKII (GV cho HS bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn và trả lời các câu hỏi do Gv nêu từ 3 - 5 phút).
- Bốn anh tài
- Chuyện cổ tích về loài người
- Trống đồng Đông Sơn
- Bè xuôi sông La
- Sầu riêng
- Hoa học trò
II. ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (7 điểm) - (30 phút):
Sử sách nước ta đã lưu danh một cậu học trò nghèo với lòng hiếu học đã đỗ đầu 3 kỳ thi.Đó chính là cụ Nguyễn Khuyến(1835-1909).Sinh thời Nguyễn Khuyến là một người cực kỳ hiếu học.Từ khi còn là một cậu bé, cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên và thuộc làu làu từng bài một.Thấy con có trí nhớ tốt lại hiếu học,cha của Nguyễn Khuyến đã tạo điều kiện cho con học sớm hơn các bạn.Ông đã mua tập giấy và bút để cho cậu bé học hành.Không phải viết lên gạch non hay nền nhà nữa.Từ đó Nguyễn Khuyến rất vui mừng và hàng ngày đều chăm chỉ học tập.Cậu học đến quên ăn,quên ngủ,một ngày có thể học thuộc cả mấy chục trang.Nhưng gia cảnh khốn khó khiến việc học gặp khó khăn khi chỉ học được vào ban ngày,còn buổi đêm lại thiếu ánh sáng.Bằng lòng hiếu học, cậu bé Nguyễn Khuyến đã nghĩ ra cách đọc sách dưới ánh trăng tỏ.Thế nhưng trăng thì có đêm tỏ đêm mờ.Vậy nên trong một buổi học dưới ánh trăng,giữa trời thu cậu thấy lá vàng rơi lả tả.Từ đó nảy ra ý định đốt lá để dùng ánh lửa đọc sách.Từ lòng hiếu học và ham học hỏi Nguyễn Khuyến đã vượt khó và thành công nhờ học tập.Sau này, ông đã đỗ đạt và làm quan dưới triều Nguyễn. Ông còn để rất nhiều những bài thơ hay và nổi tiếng trong các tuyển tập thơ, đặc biệt là chùm thơ thu: thu điếu, thu vịnh , thu ẩm là các bài thơ đã được đưa vào giảng dạy trong trường phổ thông.
Đọc bài văn trên sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúngvà hoàn thành các câu trả lời cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Bài văn nói về ai? ( 0,5đ – M1)
A. Nguyễn Du B. Cụ Nguyễn Khuyến
C. Nguyễn Trãi D. Nguyễn Dữ
Câu 2: Cụ Nguyễn Khuyến hiếu học như thế nào?( 0,5đ – M2)
A.Từ khi còn là một cậu bé cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên và thuộc làu làu từng bài một.
B.Cha của Nguyễn Khuyến đã mua tập giấy và bút để cho cậu bé học hành, Nguyễn Khuyến rất vui mừng và hàng ngày đều chăm chỉ học tập.
C.Cậu học đến quên ăn,quên ngủ.
D. Cả 3 ý trên
Câu 3: Buổi đêm thiếu ánh sáng, nguyễn Khuyến đã nghĩ ra cách gì để có thể học vào buổi đêm? ( 0,5đ – M2)
A. Đọc sách dưới ánh trăng tỏ và đốt lá cây lấy ánh sáng để học.
B. Thắp đèn dầu.
C. Bật điện sáng
D. Ngồi học dưới ánh sáng của đèn xe.
Câu 4: Câu: “ Bằng lòng hiếu học, cậu bé Nguyễn Khuyến đã nghĩ ra cách đọc sách dưới ánh trăng tỏ” có trạng ngữ là gì? Và đó là loại trạng ngữ gì? ( 0,5đ– M2)
A. Bằng lòng hiếu học / trạng ngữ chỉ thời gian
B. Bằng lòng hiếu học/ trạng ngữ chỉ cách thức, phương tiện.
C. Bằng lòng hiếu học/ trạng ngữ chỉ nơi chốn.
D. Bằng lòng hiếu học/ trạng ngữ chỉ mục đích.
Câu 5: chủ ngữ trong câu: “Từ khi còn là một cậu bé, cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên và thuộc làu làu từng bài một.” là? ( 0,5đ – M2)
A.Từ khi còn là một cậu bé
B. cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên
C. cậu
Câu 6: Câu “ Sau này, ông đã đỗ đạt và làm quan dưới triều Nguyễn.” thuộc kiểu câu gì? ( 0,5đ – M 2)
A.Ai làm gì?
B.Ai thế nào?
C. Ai là gì?
Câu 7: Điền vào chỗ trống ch hay tr?( 1đ – M3)
A….ang bị B. vũ …ụ C. phẩm …ất D….í tuệ
Câu 8: Tìm danh từ, từ ghép, từ láy trong câu: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.( 1đ – M3)
Từ láy: ……………………………………………………………………………….
Từ ghép:……………………………………………………………………………...
Danh từ:……………………………………………………………………………...
Câu 9: Viết 3 câu theo mẫu 1đ – M4)
a. Ai là gì?
……………………………………………………………………………………….
b. Ai làm gì?
……………………………………………………………………………………….
c. Ai thế nào?
………….…………………………………………………………………………….
Câu 10: Điền ut hoặc uc để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau 1đ – M3)
a. Hiền như …ụt
b. Con út … cửa nhà
c. Mấy đời bánh đ… có xương
Mấy đời dì ghẻ có thương con chồng
III.KIỂM TRA VIẾT
Chính tả: ( 15 phút) 2đ
Nghe viết Kim tự tháp Ai Cập ( SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 5)
2. Tập làm văn 25 phút) 8đ
Em hãy viết một bức thư ngắn để chúc mừng sinh nhật hoặc chúc mừng năm mới người thân đang ở xa?
- Chuyện cổ tích về loài người
- Trống đồng Đông Sơn
- Bè xuôi sông La
- Sầu riêng
- Hoa học trò
II. ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (7 điểm) - (30 phút):
Đằng sau nhà ,có một vườn cải. Đó là một khoảng đất tận góc vườn đằng kia, giáp bờ ao, bằng một cái sân hẹp, một công trình chăm bón của Lan.
Để đề phòng sự tàn phá của bọn gà vịt, Lan đã rào bốn phía, chỉ trổ một cái cửa nhỏ. Bốn luống cải chạy đều một hàng. Màu xanh tươi tắn rải đều trên nền đất vàng sẫm. Có luống vừa mới bén chân, mới trổ được đôi ba tàu lá bé . Những mảnh lá xanh rờn khía răng cưa xung quanh, khum xuống sát đất.Cải này trồng để ăn vào tết Nguyên Đán. Cũng có luống những tàu lá cải đã vồng cao. Ở giữa chùm lá lòa xòa đó vươn lên một cái thân dài bụ bẫm và phấn trắng. Đầu thân đã lơ thơ những chùm hoa vàng nhỏ li ti. Đó là những luống cải để làm dưa. Chúng đã già rồi. Nhưng vườn cải chỉ đẹp nhất khi đã nở hoa vàng. Lúc ấy có không biết bao nhiêu là bướm rủ nhau đến chơi ở vườn cải. Chúng họp thành đàn bay rập rờn trên từng cành lá. Chỉ bay thôi mà không đậu. Những cánh trăng trắng phấp phới trên nền cải xanh lốm đốm điểm hoa vàng.Lại thêm có mưa xuân về sớm. Mưa không ra mưa mà chỉ như trời đổ bụi mưa xuống. Trước gió hiu hiu, những bụi mưa bay loăng quăng, vơ vẩn.Lúc này vườn cải trông như xanh tươi hơn.
Câu 1: (0,5đ) Trong bài văn trên tác giả tập trung miêu tả cảnh gì?
A. Cảnh một luống cải mới trồng. B. Cảnh vườn cải sau nhà.
C. Cảnh mưa xuân trên vườn cải. D. Cảnh đàn bướm bay lượn.
Câu 2: (0,5đ)Vườn cải đẹp nhất khi nào?
A. Khi cải mới bén chân. B. Khi những tàu lá cải đã vồng cao.
C. Khi có mưa xuân về sớm. D. Khi những cây cải già nở hoa vàng.
Câu 3: (0,5đ) Câu: “ Những cánh trăng trắng phấp phới trên nền cải xanh lốm đốm điểm hoa vàng.” Có mấy từ láy?
A.Một từ láy B. 2 từ láy C. 3 từ láy D. 4 từ láy
Đó là các từ:………………………………………………………………………….
Câu 4: ( 0,5đ) Từ nào trái nghĩa với từ “già” trong đoạn văn?
A. Trẻ B. non C. bé D. mập
Câu 5: (0,5đ) Chủ ngữ trong câu “ Màu xanh tươi tắn giãi lên trên màu đất vàng sẫm.” là:
A. Màu xanh tươi tắn B. Màu xanh
C. Màu xanh tươi tắn giãi lên D. Màu đất vàng sẫm
Câu 6: (0,5đ) Những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
a. Gan vàng dạ sắt b. Một nắng hai sương
c. Mưa dầm thấm lâu d. Vào sinh ra tử
e. Thức khuya dậy sớm g. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối
h. Một mất một còn i. Đứng mũi chịu sào
Câu 7: (1đ)Đặt một câu với một thành ngữ, tục ngữ tìm được ở bài 6 rồi xác định chủ ngữ và vị ngữ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: (0,5 đ) Đặt câu cho bộ phận được gạch chân trong câu sau:
Trước gió hiu hiu, những bụi mưa bay loăng quăng, vẩn vơ.
Câu9: (1đ) Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a……………………………………………là chúa tể rừng xanh.
b…………………………………………..được mệnh danh là ca sĩ của rừng xanh.
c………………………………………………là con vật trung thành với con người.
Câu 10: (0,5đ)Xác định Trạng ngữ,Chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:Ở giữa chùm lá lòa xòa đó vươn lên một cái thân dài bụ bẫm và phấn trắng.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
III. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả: 2điểm
GV đọc cho Học sinh viết một đoạn trong bài Hoa học trò( từ Mùa xuân …. Đến bất ngờ dữ vậy?) ( SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 43)
2. Tập làm văn: 8 điểm
Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy tả một cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em.
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG(3 điểm): Các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở HKII (GV cho HS bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn và trả lời các câu hỏi do Gv nêu
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô TOP 20+ Đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4 VÀ đề ôn tập tiếng việt cuối kì 2 lớp 4 CÓ ĐÁP ÁN. Đây là bộ đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4, đề cương ôn tập tiếng việt lớp 4 kì 2, đề ôn tập tiếng việt cuối kì 2 lớp 4, đề ôn tập tiếng việt lớp 4 học kì 2... có sự chọn lọc được soạn theo file word. Thầy cô download 20+ Đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4 VÀ đề ôn tập tiếng việt cuối kì 2 lớp 4 CÓ ĐÁP ÁN tại mục đính kèm.
ĐỀ THI GIỮA KÌ II
ĐỀ 1
ĐỀ 1
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm): Các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở HKII (GV cho HS bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn và trả lời các câu hỏi do Gv nêu từ 3 - 5 phút).
- Bốn anh tài
- Chuyện cổ tích về loài người
- Trống đồng Đông Sơn
- Bè xuôi sông La
- Sầu riêng
- Hoa học trò
II. ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (7 điểm) - (30 phút):
NGUYỄN KHUYẾN
Sử sách nước ta đã lưu danh một cậu học trò nghèo với lòng hiếu học đã đỗ đầu 3 kỳ thi.Đó chính là cụ Nguyễn Khuyến(1835-1909).Sinh thời Nguyễn Khuyến là một người cực kỳ hiếu học.Từ khi còn là một cậu bé, cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên và thuộc làu làu từng bài một.Thấy con có trí nhớ tốt lại hiếu học,cha của Nguyễn Khuyến đã tạo điều kiện cho con học sớm hơn các bạn.Ông đã mua tập giấy và bút để cho cậu bé học hành.Không phải viết lên gạch non hay nền nhà nữa.Từ đó Nguyễn Khuyến rất vui mừng và hàng ngày đều chăm chỉ học tập.Cậu học đến quên ăn,quên ngủ,một ngày có thể học thuộc cả mấy chục trang.Nhưng gia cảnh khốn khó khiến việc học gặp khó khăn khi chỉ học được vào ban ngày,còn buổi đêm lại thiếu ánh sáng.Bằng lòng hiếu học, cậu bé Nguyễn Khuyến đã nghĩ ra cách đọc sách dưới ánh trăng tỏ.Thế nhưng trăng thì có đêm tỏ đêm mờ.Vậy nên trong một buổi học dưới ánh trăng,giữa trời thu cậu thấy lá vàng rơi lả tả.Từ đó nảy ra ý định đốt lá để dùng ánh lửa đọc sách.Từ lòng hiếu học và ham học hỏi Nguyễn Khuyến đã vượt khó và thành công nhờ học tập.Sau này, ông đã đỗ đạt và làm quan dưới triều Nguyễn. Ông còn để rất nhiều những bài thơ hay và nổi tiếng trong các tuyển tập thơ, đặc biệt là chùm thơ thu: thu điếu, thu vịnh , thu ẩm là các bài thơ đã được đưa vào giảng dạy trong trường phổ thông.
Đọc bài văn trên sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúngvà hoàn thành các câu trả lời cho câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Bài văn nói về ai? ( 0,5đ – M1)
A. Nguyễn Du B. Cụ Nguyễn Khuyến
C. Nguyễn Trãi D. Nguyễn Dữ
Câu 2: Cụ Nguyễn Khuyến hiếu học như thế nào?( 0,5đ – M2)
A.Từ khi còn là một cậu bé cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên và thuộc làu làu từng bài một.
B.Cha của Nguyễn Khuyến đã mua tập giấy và bút để cho cậu bé học hành, Nguyễn Khuyến rất vui mừng và hàng ngày đều chăm chỉ học tập.
C.Cậu học đến quên ăn,quên ngủ.
D. Cả 3 ý trên
Câu 3: Buổi đêm thiếu ánh sáng, nguyễn Khuyến đã nghĩ ra cách gì để có thể học vào buổi đêm? ( 0,5đ – M2)
A. Đọc sách dưới ánh trăng tỏ và đốt lá cây lấy ánh sáng để học.
B. Thắp đèn dầu.
C. Bật điện sáng
D. Ngồi học dưới ánh sáng của đèn xe.
Câu 4: Câu: “ Bằng lòng hiếu học, cậu bé Nguyễn Khuyến đã nghĩ ra cách đọc sách dưới ánh trăng tỏ” có trạng ngữ là gì? Và đó là loại trạng ngữ gì? ( 0,5đ– M2)
A. Bằng lòng hiếu học / trạng ngữ chỉ thời gian
B. Bằng lòng hiếu học/ trạng ngữ chỉ cách thức, phương tiện.
C. Bằng lòng hiếu học/ trạng ngữ chỉ nơi chốn.
D. Bằng lòng hiếu học/ trạng ngữ chỉ mục đích.
Câu 5: chủ ngữ trong câu: “Từ khi còn là một cậu bé, cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên và thuộc làu làu từng bài một.” là? ( 0,5đ – M2)
A.Từ khi còn là một cậu bé
B. cậu đã nghe các bài thơ cha dạy cho các anh khóa trên
C. cậu
Câu 6: Câu “ Sau này, ông đã đỗ đạt và làm quan dưới triều Nguyễn.” thuộc kiểu câu gì? ( 0,5đ – M 2)
A.Ai làm gì?
B.Ai thế nào?
C. Ai là gì?
Câu 7: Điền vào chỗ trống ch hay tr?( 1đ – M3)
A….ang bị B. vũ …ụ C. phẩm …ất D….í tuệ
Câu 8: Tìm danh từ, từ ghép, từ láy trong câu: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.( 1đ – M3)
Từ láy: ……………………………………………………………………………….
Từ ghép:……………………………………………………………………………...
Danh từ:……………………………………………………………………………...
Câu 9: Viết 3 câu theo mẫu 1đ – M4)
a. Ai là gì?
……………………………………………………………………………………….
b. Ai làm gì?
……………………………………………………………………………………….
c. Ai thế nào?
………….…………………………………………………………………………….
Câu 10: Điền ut hoặc uc để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau 1đ – M3)
a. Hiền như …ụt
b. Con út … cửa nhà
c. Mấy đời bánh đ… có xương
Mấy đời dì ghẻ có thương con chồng
III.KIỂM TRA VIẾT
Chính tả: ( 15 phút) 2đ
Nghe viết Kim tự tháp Ai Cập ( SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 5)
Em hãy viết một bức thư ngắn để chúc mừng sinh nhật hoặc chúc mừng năm mới người thân đang ở xa?
ĐỀ 2
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG(3 điểm): Các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở HKII (GV cho HS bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn và trả lời các câu hỏi do Gv nêu
từ 3 - 5 phút).
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG(3 điểm): Các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở HKII (GV cho HS bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn và trả lời các câu hỏi do Gv nêu
từ 3 - 5 phút).
- Chuyện cổ tích về loài người
- Trống đồng Đông Sơn
- Bè xuôi sông La
- Sầu riêng
- Hoa học trò
II. ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (7 điểm) - (30 phút):
VƯỜN CẢI
Đằng sau nhà ,có một vườn cải. Đó là một khoảng đất tận góc vườn đằng kia, giáp bờ ao, bằng một cái sân hẹp, một công trình chăm bón của Lan.
Để đề phòng sự tàn phá của bọn gà vịt, Lan đã rào bốn phía, chỉ trổ một cái cửa nhỏ. Bốn luống cải chạy đều một hàng. Màu xanh tươi tắn rải đều trên nền đất vàng sẫm. Có luống vừa mới bén chân, mới trổ được đôi ba tàu lá bé . Những mảnh lá xanh rờn khía răng cưa xung quanh, khum xuống sát đất.Cải này trồng để ăn vào tết Nguyên Đán. Cũng có luống những tàu lá cải đã vồng cao. Ở giữa chùm lá lòa xòa đó vươn lên một cái thân dài bụ bẫm và phấn trắng. Đầu thân đã lơ thơ những chùm hoa vàng nhỏ li ti. Đó là những luống cải để làm dưa. Chúng đã già rồi. Nhưng vườn cải chỉ đẹp nhất khi đã nở hoa vàng. Lúc ấy có không biết bao nhiêu là bướm rủ nhau đến chơi ở vườn cải. Chúng họp thành đàn bay rập rờn trên từng cành lá. Chỉ bay thôi mà không đậu. Những cánh trăng trắng phấp phới trên nền cải xanh lốm đốm điểm hoa vàng.Lại thêm có mưa xuân về sớm. Mưa không ra mưa mà chỉ như trời đổ bụi mưa xuống. Trước gió hiu hiu, những bụi mưa bay loăng quăng, vơ vẩn.Lúc này vườn cải trông như xanh tươi hơn.
(Theo Tô Hoài)
Câu 1: (0,5đ) Trong bài văn trên tác giả tập trung miêu tả cảnh gì?
A. Cảnh một luống cải mới trồng. B. Cảnh vườn cải sau nhà.
C. Cảnh mưa xuân trên vườn cải. D. Cảnh đàn bướm bay lượn.
Câu 2: (0,5đ)Vườn cải đẹp nhất khi nào?
A. Khi cải mới bén chân. B. Khi những tàu lá cải đã vồng cao.
C. Khi có mưa xuân về sớm. D. Khi những cây cải già nở hoa vàng.
Câu 3: (0,5đ) Câu: “ Những cánh trăng trắng phấp phới trên nền cải xanh lốm đốm điểm hoa vàng.” Có mấy từ láy?
A.Một từ láy B. 2 từ láy C. 3 từ láy D. 4 từ láy
Đó là các từ:………………………………………………………………………….
Câu 4: ( 0,5đ) Từ nào trái nghĩa với từ “già” trong đoạn văn?
A. Trẻ B. non C. bé D. mập
Câu 5: (0,5đ) Chủ ngữ trong câu “ Màu xanh tươi tắn giãi lên trên màu đất vàng sẫm.” là:
A. Màu xanh tươi tắn B. Màu xanh
C. Màu xanh tươi tắn giãi lên D. Màu đất vàng sẫm
Câu 6: (0,5đ) Những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
a. Gan vàng dạ sắt b. Một nắng hai sương
c. Mưa dầm thấm lâu d. Vào sinh ra tử
e. Thức khuya dậy sớm g. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối
h. Một mất một còn i. Đứng mũi chịu sào
Câu 7: (1đ)Đặt một câu với một thành ngữ, tục ngữ tìm được ở bài 6 rồi xác định chủ ngữ và vị ngữ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: (0,5 đ) Đặt câu cho bộ phận được gạch chân trong câu sau:
Trước gió hiu hiu, những bụi mưa bay loăng quăng, vẩn vơ.
Câu9: (1đ) Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a……………………………………………là chúa tể rừng xanh.
b…………………………………………..được mệnh danh là ca sĩ của rừng xanh.
c………………………………………………là con vật trung thành với con người.
Câu 10: (0,5đ)Xác định Trạng ngữ,Chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:Ở giữa chùm lá lòa xòa đó vươn lên một cái thân dài bụ bẫm và phấn trắng.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
III. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả: 2điểm
GV đọc cho Học sinh viết một đoạn trong bài Hoa học trò( từ Mùa xuân …. Đến bất ngờ dữ vậy?) ( SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 43)
Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy tả một cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em.
ĐỀ 3
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG(3 điểm): Các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở HKII (GV cho HS bốc thăm đọc thành tiếng một đoạn và trả lời các câu hỏi do Gv nêu
từ 3 - 5 phút).
XEM THÊM
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4
- Bộ đề trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2021
- Đề ôn tập tiếng việt lớp 4 cuối học kì 2
- 35 ĐỀ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Bài tập luyện từ và câu ôn hè lớp 4 lên lớp 5
- CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Giáo án tiếng việt lớp 4 theo mô hình vnen
- ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 4 CUỐI NĂM
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - VÒNG 5
- BỘ ĐỀ THI TIẾNG VIỆT LỚP 4 HỌC KÌ 1
- CHUYÊN ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- những bài văn miêu tả con vật hay lớp 4
- NHỮNG BÀI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4 HAY NHẤT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 LÊN LỚP 5
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TẬP LÀM VĂN LỚP 4
- Giáo án điện tử chính tả lớp 4
- Giáo án điện tử kể chuyện lớp 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 4
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 1
- CẨM NANG TIẾNG VIỆT LỚP 4
- CÁC BỘ ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 18
- Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt