- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 3 Sáng kiến kinh nghiệm phát triển kỹ năng giao tiếp tiếng anh cho học sinh cấp tiểu học ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word gồm 3 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập với cộng đồng quốc tế, đặc biệt hơn nước ta đã chính thức là thành viên của WTO. Vậy nên Tiếng Anh trở nên vô cùng quan trọng và là chiếc cầu nối không thể thiếu để Việt Nam sánh vai và hòa nhập với các nước trên thế giới, nó được xem như một ngôn ngữ toàn cầu, là phương tiện đặc biệt hữu ích phục vụ cho việc giao tiếp, trao đổi kinh tế, văn hóa...v..v..trên toàn thế giới.
Đã nhiều năm nay Tiếng Anh được đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông theo quan điểm chủ điểm ( Thematic approach) và đường hướng giao tiếp. Các chủ điểm trong chương trình Tiếng Anh được phân thành các chủ đề cụ thể, liên tục và dần dần mở rộng theo nguyên tắc xoáy ốc giúp học sinh luôn củng cố và
phát triển nội dung kiến thức và kĩ năng ngôn ngữ đã học. Các kĩ năng được luyện tập phối hợp qua đó phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh và phát triển kĩ năng giao tiếp .Vì thế người học phải thành thạo và lưu loát ở các kỹ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc và viết để giao tiếp. . Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã và đang thúc đẩy việc dạy và học ngoại ngữ với đề án phát triển ngoại ngữ Quốc gia năm 2020 xác định mục tiêu cơ bản của việc dạy và học tiếng Anh ở tiểu học, đó là: “Dạy và học tiếng Anh ở tiểu học nhằm giúp học sinh có một công cụ giao tiếp mới, bước đầu có khả năng giao tiếp đơn giản bằng tiếng Anh một cách tự tin, tạo tiền đề để các em có thể sử dụng tiếng Anh trong học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời để trở thành những công dân toàn cầu tương lai trong thời kì hội nhập.” . Điều này đã thể hiện sự ý thức đầy đủ và định hướng quyết tâm của các cấp quản lí GD trong việc trang bị cho những chủ nhân tương lai của đất nước ngôn ngữ chìa khóa này.
Trước yêu cầu đó, đặt ra cho mỗi giáo viên dạy tiếng Anh tiểu học một nhiệm vụ là phải làm thế nào để giúp các em học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Đề tài mà tôi nghiên cứu là "Giải pháp góp phần phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của học sinh ở các trường tiểu học”.. Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp giáo viên dạy tiếng Anh tiểu học có được phương pháp tích cực trong phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh, giúp học sinh tích cực, chủ động, tự tin hơn trong giao tiếp. Sử dụng tốt Tiếng Anh trong giao tiếp đang là mục tiêu hướng đến của hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh. 2. Những điểm mới của đề tài.
- Tổ chức nhóm học tập nhằm khai thác tối đa sự giúp đỡ lẫn nhau (co operation).
- Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh một cách thường xuyên trong các hoạt động giao tiếp của cô và trò.
- Rèn luyện cho học sinh nói đúng và chuẩn ngay từ khi mới học Tiếng Anh. -Tạo cho các em môi trường giao tiếp.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu qua thực tế giảng dạy của bản thân tôi với đối tượng là học sinh lớp 5 . Những vấn đề tôi gặp phải là những vấn đề chung của bộ môn Tiếng Anh tiểu học, đặc biệt là đối với học sinh lớp 5 – theo chương trình tiếng Anh mới của Bộ GD & ĐT. Hệ thống giải pháp dễ áp dụng, phù hợp với đặc thù bộ môn và đã được chứng minh qua thực nghiệm giảng dạy của bản thân tôi. Chính vì thế, đề tài này có thể áp dụng rộng rãi tại các trường tiểu học.
dạy - học chú trọng kỹ năng nghe - nói nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp của học sinh. Điều này đòi hỏi phải có sự thay đổi về mặt phương pháp, thủ thuật dạy của giáo viên, phương pháp học tập của học sinh, đồng thời cũng yêu cầu đáp ứng về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy phù hợp mới mong mang lại hiệu quả tốt nhất cho
các tiết dạy.
Thực tế trong đơn vị có những thuận lợi và khó khăn sau:
1.1 Thuận lợi
*Chương trình sách giáo khoa:
- Được xây dựng xoay quanh các chủ đề quen thuộc, sát thực với cuộc sống hàng ngày của học sinh.
- Ngữ liệu được giới thiệu và luyện tập thông qua các tình huống sinh động, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, giúp các em phát triển năng lực giao tiếp
- Nhà trường không ngừng mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho môn Tiếng Anh
*Về phía giáo viên:
-Không ngừng trau dồi chuyên môn, trao đổi kinh nghiệmvới đồng nghiệp để ngày càng có được những phương pháp phù hợp: Bản thân đã được tham gia tập huấn chương trình SKG Tiếng Anh 5 mới, nên nắm vững cơ cấu chương trình, cũng như phương pháp dạy - học cơ bản.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ: Bản thân đã tham gia lớp học nâng cao năng lực ngoại ngữ vào dịp hè do Phòng Giáo dục tổ chức.
- Tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, cặp để phát huy sức mạnh tập thể, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.
- Thường xuyên đổi mới các hình thức tổ chức dạy học tạo hứng thú, đam mê học tập cho học sinh.
* Về phía học sinh:
- Học sinh rất hào hứng với bộ môn Tiếng Anh, nên ý thức học tập của các em rất tốt. Đặc biệt thực hiện Công văn 784/GDĐT-TH của Phòng GD&ĐT Lệ Thủy về việc cải thiện môi trường Tiếng Anh cấp Tiểu học, với sự thay đổi tích cực về môi trường Tiếng Anh, trong đó bao gồm cả không gian, cảnh quan trường lớp, lẫn các hoạt động bổ trợ dạy học bộ môn, đã có tác động hết sức tích cực đến hứng thú học tập của học sinh
- Nhiều học sinh đã hình thành được kỹ năng học tập môn Tiếng Anh, tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức và có ý thức vận dụng tốt.
- Đồ dùng học tập, sách giáo khoa, sách bài tập đầy đủ.
1.2. Khó khăn
- Giáo viên sử dụng Tiếng Anh trong tiết dạy còn ít nên chưa tạo được thói quen nói bằng Tiếng Anh cho học sinh.
-Trong các tiết luyện nói chỉ dừng lại ở mức độ nói một hoặc một vài câu đối thoại theo mẫu nên chưa đạt yêu cầu theo ý nghĩa giao tiếp.
- Một số em ngại nói bằng tiếng Anh vì không có môi trường giao tiếp ngoài giờ học, ít được cọ xát, và còn sợ bị mắc lỗi. Các em ngại hoặc sợ nói Tiếng Anh, hoặc khi gặp tình huống cụ thể thì thiếu tự tin.
- Học sinh ít có cơ hội tiếp xúc với người nước ngoài nên hạn chế việc giao tiếp.
1.3. Tình hình thực tế của học sinh
Bước vào năm học các em đã bộc lộ rõ khả năng của mình trong môn học . Tôi tìm hiểu, quan sát để nắm được khả năng của các em. Sau cuộc khảo sát đầu năm về kĩ năng nói với một số dạng đề để phân loại đối tượng học sinh để từ đó có biện pháp cụ thể.
*Interview
1.What’s your name? / How are you? / How old are you?
2.Where do you live? / What your hometown like?
3.What do you do in the morning/ afternoon/ evening?
4.Where did you go on holiday? / How did you get there?
5.How many lessons do you have today?
- Mức Giỏi: Học sinh trả lời thành thạo và tự tin các câu hỏi trên. - Mức khá: Học sinh trả lời được các câu hỏi
- Mức trung bình: Học sinh trả lời được các câu hỏi về bản thân : câu 1,2,3 - Mức yếu: Học sinh mới chỉ trả lời được về tên, tuổi: Câu 1
I.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập với cộng đồng quốc tế, đặc biệt hơn nước ta đã chính thức là thành viên của WTO. Vậy nên Tiếng Anh trở nên vô cùng quan trọng và là chiếc cầu nối không thể thiếu để Việt Nam sánh vai và hòa nhập với các nước trên thế giới, nó được xem như một ngôn ngữ toàn cầu, là phương tiện đặc biệt hữu ích phục vụ cho việc giao tiếp, trao đổi kinh tế, văn hóa...v..v..trên toàn thế giới.
Đã nhiều năm nay Tiếng Anh được đưa vào giảng dạy trong các trường phổ thông theo quan điểm chủ điểm ( Thematic approach) và đường hướng giao tiếp. Các chủ điểm trong chương trình Tiếng Anh được phân thành các chủ đề cụ thể, liên tục và dần dần mở rộng theo nguyên tắc xoáy ốc giúp học sinh luôn củng cố và
phát triển nội dung kiến thức và kĩ năng ngôn ngữ đã học. Các kĩ năng được luyện tập phối hợp qua đó phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh và phát triển kĩ năng giao tiếp .Vì thế người học phải thành thạo và lưu loát ở các kỹ năng ngôn ngữ nghe, nói, đọc và viết để giao tiếp. . Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã và đang thúc đẩy việc dạy và học ngoại ngữ với đề án phát triển ngoại ngữ Quốc gia năm 2020 xác định mục tiêu cơ bản của việc dạy và học tiếng Anh ở tiểu học, đó là: “Dạy và học tiếng Anh ở tiểu học nhằm giúp học sinh có một công cụ giao tiếp mới, bước đầu có khả năng giao tiếp đơn giản bằng tiếng Anh một cách tự tin, tạo tiền đề để các em có thể sử dụng tiếng Anh trong học tập, hình thành thói quen học tập suốt đời để trở thành những công dân toàn cầu tương lai trong thời kì hội nhập.” . Điều này đã thể hiện sự ý thức đầy đủ và định hướng quyết tâm của các cấp quản lí GD trong việc trang bị cho những chủ nhân tương lai của đất nước ngôn ngữ chìa khóa này.
Trước yêu cầu đó, đặt ra cho mỗi giáo viên dạy tiếng Anh tiểu học một nhiệm vụ là phải làm thế nào để giúp các em học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Đề tài mà tôi nghiên cứu là "Giải pháp góp phần phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của học sinh ở các trường tiểu học”.. Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn sẽ phần nào giúp giáo viên dạy tiếng Anh tiểu học có được phương pháp tích cực trong phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh, giúp học sinh tích cực, chủ động, tự tin hơn trong giao tiếp. Sử dụng tốt Tiếng Anh trong giao tiếp đang là mục tiêu hướng đến của hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh. 2. Những điểm mới của đề tài.
- Tổ chức nhóm học tập nhằm khai thác tối đa sự giúp đỡ lẫn nhau (co operation).
- Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh một cách thường xuyên trong các hoạt động giao tiếp của cô và trò.
- Rèn luyện cho học sinh nói đúng và chuẩn ngay từ khi mới học Tiếng Anh. -Tạo cho các em môi trường giao tiếp.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu qua thực tế giảng dạy của bản thân tôi với đối tượng là học sinh lớp 5 . Những vấn đề tôi gặp phải là những vấn đề chung của bộ môn Tiếng Anh tiểu học, đặc biệt là đối với học sinh lớp 5 – theo chương trình tiếng Anh mới của Bộ GD & ĐT. Hệ thống giải pháp dễ áp dụng, phù hợp với đặc thù bộ môn và đã được chứng minh qua thực nghiệm giảng dạy của bản thân tôi. Chính vì thế, đề tài này có thể áp dụng rộng rãi tại các trường tiểu học.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng về kỹ năng giao tiếp môn Tiếng anh 5 trong đơn vị. Vào đầu năm học 2018 - 2019, tôi được phân công giảng dạy môn Tiếng Anh lớp 5 mới theo chương trình SKG của Bộ GD&ĐT. Điểm mới của chương trình là
1. Thực trạng về kỹ năng giao tiếp môn Tiếng anh 5 trong đơn vị. Vào đầu năm học 2018 - 2019, tôi được phân công giảng dạy môn Tiếng Anh lớp 5 mới theo chương trình SKG của Bộ GD&ĐT. Điểm mới của chương trình là
dạy - học chú trọng kỹ năng nghe - nói nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp của học sinh. Điều này đòi hỏi phải có sự thay đổi về mặt phương pháp, thủ thuật dạy của giáo viên, phương pháp học tập của học sinh, đồng thời cũng yêu cầu đáp ứng về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy phù hợp mới mong mang lại hiệu quả tốt nhất cho
các tiết dạy.
Thực tế trong đơn vị có những thuận lợi và khó khăn sau:
1.1 Thuận lợi
*Chương trình sách giáo khoa:
- Được xây dựng xoay quanh các chủ đề quen thuộc, sát thực với cuộc sống hàng ngày của học sinh.
- Ngữ liệu được giới thiệu và luyện tập thông qua các tình huống sinh động, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, giúp các em phát triển năng lực giao tiếp
- Nhà trường không ngừng mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho môn Tiếng Anh
*Về phía giáo viên:
-Không ngừng trau dồi chuyên môn, trao đổi kinh nghiệmvới đồng nghiệp để ngày càng có được những phương pháp phù hợp: Bản thân đã được tham gia tập huấn chương trình SKG Tiếng Anh 5 mới, nên nắm vững cơ cấu chương trình, cũng như phương pháp dạy - học cơ bản.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ: Bản thân đã tham gia lớp học nâng cao năng lực ngoại ngữ vào dịp hè do Phòng Giáo dục tổ chức.
- Tăng cường tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, cặp để phát huy sức mạnh tập thể, hỗ trợ lẫn nhau trong học tập.
- Thường xuyên đổi mới các hình thức tổ chức dạy học tạo hứng thú, đam mê học tập cho học sinh.
* Về phía học sinh:
- Học sinh rất hào hứng với bộ môn Tiếng Anh, nên ý thức học tập của các em rất tốt. Đặc biệt thực hiện Công văn 784/GDĐT-TH của Phòng GD&ĐT Lệ Thủy về việc cải thiện môi trường Tiếng Anh cấp Tiểu học, với sự thay đổi tích cực về môi trường Tiếng Anh, trong đó bao gồm cả không gian, cảnh quan trường lớp, lẫn các hoạt động bổ trợ dạy học bộ môn, đã có tác động hết sức tích cực đến hứng thú học tập của học sinh
- Nhiều học sinh đã hình thành được kỹ năng học tập môn Tiếng Anh, tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức và có ý thức vận dụng tốt.
- Đồ dùng học tập, sách giáo khoa, sách bài tập đầy đủ.
1.2. Khó khăn
- Giáo viên sử dụng Tiếng Anh trong tiết dạy còn ít nên chưa tạo được thói quen nói bằng Tiếng Anh cho học sinh.
-Trong các tiết luyện nói chỉ dừng lại ở mức độ nói một hoặc một vài câu đối thoại theo mẫu nên chưa đạt yêu cầu theo ý nghĩa giao tiếp.
- Một số em ngại nói bằng tiếng Anh vì không có môi trường giao tiếp ngoài giờ học, ít được cọ xát, và còn sợ bị mắc lỗi. Các em ngại hoặc sợ nói Tiếng Anh, hoặc khi gặp tình huống cụ thể thì thiếu tự tin.
- Học sinh ít có cơ hội tiếp xúc với người nước ngoài nên hạn chế việc giao tiếp.
1.3. Tình hình thực tế của học sinh
Bước vào năm học các em đã bộc lộ rõ khả năng của mình trong môn học . Tôi tìm hiểu, quan sát để nắm được khả năng của các em. Sau cuộc khảo sát đầu năm về kĩ năng nói với một số dạng đề để phân loại đối tượng học sinh để từ đó có biện pháp cụ thể.
*Interview
1.What’s your name? / How are you? / How old are you?
2.Where do you live? / What your hometown like?
3.What do you do in the morning/ afternoon/ evening?
4.Where did you go on holiday? / How did you get there?
5.How many lessons do you have today?
- Mức Giỏi: Học sinh trả lời thành thạo và tự tin các câu hỏi trên. - Mức khá: Học sinh trả lời được các câu hỏi
- Mức trung bình: Học sinh trả lời được các câu hỏi về bản thân : câu 1,2,3 - Mức yếu: Học sinh mới chỉ trả lời được về tên, tuổi: Câu 1
|
DOWNLOAD FILE
- YOPO.VN----Giải pháp góp phần phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh của học sinh ở các trườn...docx49.1 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN----Phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh cấp tiểu học.docx374.1 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN----SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ren ky nang tieng anh tieu hoc.docx359.2 KB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN----MỘT_SỐ_BIỆN_PHÁP_GIÚP_HỌC_SINH_LUYỆN_KĨ_NĂNG_NÓI_TRONG_GIỜ_HỌC_TIẾNG_ANH_LỚP_4”.doc357.5 KB · Lượt tải : 0
Sửa lần cuối: