- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 4++ Các dạng đề hóa lớp 10 học kì 1 NĂM 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
Họ, tên:..................................................................... Lớp: 10A….
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên tử X có 13 e. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là
A. 4+. B. 3+. C. 2+. D. 1+.
Câu 2: Cho phân tử CaCl2, điện hóa trị của Ca là
A. 2+. B. 2-. C. 2. D. +2.
Câu 3: Nước đá khô thường được dùng để làm lạnh, giữ lạnh nhằm vận chuyển và bảo quản các sản phẩm dễ hư hỏng vì nhiệt độ. Nước đá khô được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp thực phẩm, thủy hải sản và còn được dùng để bảo quản vắc xin, dược phẩm trong ngành Y tế – dược phẩm. Thành phần nước đá khô là CO2. Chọn phát biểu sai về phân tử CO2 trong các phát biểu sau:
A. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực.
B. Phân tử CO2 không phân cực.
C. Trong phân tử CO2 có hai liên kết đôi.
D. Nguyên tử cacbon vẫn còn 2 electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
Câu 4: Cho sơ đồ biến đổi hóa học sau:
Số phản ứng xảy ra sự oxi hóa nguyên tố nitơ trong chuyển hóa trên là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 5: Cho các nguyên tố 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau :
A. F < O < N < P. B. F < O < P < N. C. P< F < O < N. D. N < O < F < P.
Câu 6: Cho các dữ kiện sau:
- Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron và có tổng số electron s bằng tổng số electron p.
- Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là np2n. Y có khả năng hoạt động hóa học khá mạnh ở nhiệt độ thường.
Cho các nhận xét sau đây về X, Y:
(1) Số electron p trong nguyên tử Y là 10. (2) Công thức phân tử tạo bởi X và Y là XY.
(3) X và Y có cùng số lớp electron. (4) Hợp chất XY có tổng số hạt mang điện là 20.
(5) Ion X2+ và ion Y2- có cấu hình electron giống nhau.
Số nhận xét đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 7: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là
A. 10+. B. 15+. C. 18+. D. 14+.
Câu 8: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số nơtron và số proton. B. số proton.
C. số khối. D. số nơtron.
Câu 9: Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 14. Số lớp electron của nguyên tử này là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 10: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 10, vị trí của X là
A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IVA.
C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 11: Nguyên tố Brom có 2 đồng vị là (chiếm 54,5% số nguyên tử) và .Nguyên tử khối trung bình của Brom là
A. 80,09. B. 80,00. C. 80,71. D. 79,91.
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN TỔ: HÓA – SINH | ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM 2019 - 2020 MÔN THI: HÓA 10 Thời gian làm bài: 45 phút; | |
Mã đề thi 485 | ||
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên tử X có 13 e. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là
A. 4+. B. 3+. C. 2+. D. 1+.
Câu 2: Cho phân tử CaCl2, điện hóa trị của Ca là
A. 2+. B. 2-. C. 2. D. +2.
Câu 3: Nước đá khô thường được dùng để làm lạnh, giữ lạnh nhằm vận chuyển và bảo quản các sản phẩm dễ hư hỏng vì nhiệt độ. Nước đá khô được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp thực phẩm, thủy hải sản và còn được dùng để bảo quản vắc xin, dược phẩm trong ngành Y tế – dược phẩm. Thành phần nước đá khô là CO2. Chọn phát biểu sai về phân tử CO2 trong các phát biểu sau:
A. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực.
B. Phân tử CO2 không phân cực.
C. Trong phân tử CO2 có hai liên kết đôi.
D. Nguyên tử cacbon vẫn còn 2 electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
Câu 4: Cho sơ đồ biến đổi hóa học sau:
Số phản ứng xảy ra sự oxi hóa nguyên tố nitơ trong chuyển hóa trên là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 5: Cho các nguyên tố 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau :
A. F < O < N < P. B. F < O < P < N. C. P< F < O < N. D. N < O < F < P.
Câu 6: Cho các dữ kiện sau:
- Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron và có tổng số electron s bằng tổng số electron p.
- Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là np2n. Y có khả năng hoạt động hóa học khá mạnh ở nhiệt độ thường.
Cho các nhận xét sau đây về X, Y:
(1) Số electron p trong nguyên tử Y là 10. (2) Công thức phân tử tạo bởi X và Y là XY.
(3) X và Y có cùng số lớp electron. (4) Hợp chất XY có tổng số hạt mang điện là 20.
(5) Ion X2+ và ion Y2- có cấu hình electron giống nhau.
Số nhận xét đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 7: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là
A. 10+. B. 15+. C. 18+. D. 14+.
Câu 8: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số nơtron và số proton. B. số proton.
C. số khối. D. số nơtron.
Câu 9: Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 14. Số lớp electron của nguyên tử này là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 10: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 10, vị trí của X là
A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IVA.
C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 11: Nguyên tố Brom có 2 đồng vị là (chiếm 54,5% số nguyên tử) và .Nguyên tử khối trung bình của Brom là
A. 80,09. B. 80,00. C. 80,71. D. 79,91.