- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 4 Sáng kiến kinh nghiệm dạy học lớp ghép TIỂU HỌC: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lớp ghép được soạn dưới dạng file word, pdf gồm 4 FILE trang. Các bạn xem và tải Sáng kiến kinh nghiệm dạy học lớp ghép, Làm thế nào để xây dựng được môi trường dạy học lớp ghép tích cực,...về ở dưới.
1. Phần mở đầu
1.1. Lý do chọn sáng kiến:
Trong xu thế phát triển và hội nhập, giáo dục và đào tạo giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của xã hội nói chung và sự phát triển của mỗi cá nhân nói riêng. Đổi mới giáo dục, hay coi giáo dục là quốc sách hàng đầu luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2020, vấn đề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được coi như là một trong những nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết. Trước yêu cầu của giai đoạn phát triển mới của đất nước, Việt Nam đang cần một quyết sách toàn diện, căn bản, xứng tầm với lĩnh vực quan trọng hàng đầu này. Đây là sứ mệnh thiêng liêng, đồng thời cũng vô cùng nặng nề để Việt Nam bước vào hàng ngũ các nước phát triển. Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vậy tại sao giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây? Chúng ta đều biết bởi vì: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế; Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội và trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người. Chủ trương của Đảng và nhà nước ta là “Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho mọi tầng lớp, đặc biệt ở các vùng còn nhiều khó khăn”. Do đó, vấn đề phát triển giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục. Nhà nước ta đề ra phương châm phát triển giáo dục ở miền núi, vùng sâu, vùng xa là: “Thầy tìm trò, trường gần nhân” để đảm bảo quyền trẻ em được học hành, được chăm sóc. Xuất phát từ thực tế này ngành giáo dục đã tổ chức loại hình lớp ghép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học có cơ hội học tập.
Dạy học lớp ghép là một hình thức dạy học đặc thù và thường được tổ chức ở những vùng đặc biệt khó khăn, dân cư thưa thớt, số trẻ trong độ tuổi đến trường ít không đủ để mở các lớp đơn, đời sống kinh tế nhân dân còn nghèo, các gia đình học sinh chưa có điều kiện cho con em đến trường. Dạy học lớp ghép là một hình thức tổ chức dạy học mà một GV có trách nhiệm tổ chức dạy học cho HS ở hai hay nhiều trình độ khác nhau đạt đến những mục tiêu giáo dục đã đặt ra. Như vậy, lớp ghép là lớp học gồm học sinh ở các trình độ khác nhau và trong mỗi lớp có hai hay vài nhóm trình độ khác nhau.
Thượng Trạch là một xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, nằm ở phía Tây huyện Bố Trạch. Đời sống còn nghèo nàn lạc hậu. Dân trí thấp, địa hình phức tạp. Con em tiếp xúc với người kinh ít, nên vốn Tiêng Việt của các em quá ít. Dạy học lớp ghép là một vấn đề rất khó khăn cả về phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức, các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.v.v. Việc nâng cao chất lượng dạy học lớp ghép là cả một quá trình, làm sao để tất cả học sinh đều đảm bảo chất lượng tối thiểu. Nhất là đối tượng học sinh BruVân Kiều thuộc tộc người Ma coong càng khó khăn hơn. Vì việc học của các em chỉ có ở lớp, còn về nhà hầu như các em chưa có thói quen tự học, tự ôn bài. Mặt khác giáo viên hầu hết còn lúng túng trong việc tổ chức lớp học và giảng dạy các lớp ghép. Chính vì vậy qua quá trình chỉ đạo chuyên môn bản thân tôi chọn sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy lớp ghép”
*Điểm mới của sáng kiến là: Đã mạnh dạn chỉ đạo vận dụng dạy học nhóm (VNEN) vào dạy lớp ghép.
1.2. Phạm vi áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến này được áp dụng trong việc chỉ đạo dạy học lớp ghép ở trường TH số 1 Thượng Trạch.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp ghép ở các bản: Ban; Nịu và Cà Roòng của trường TH số 1 Thượng Trạch.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc các tài liệu về dạy học lớp ghép và các tài liệu liên quan đến việc chỉ đạo dạy học lớp ghép.
- Phương pháp khảo sát - quan sát thực tế giáo viên và học sinh.
- Thực hiện phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
2. Phần nội dung
2.1. Thực trạng của vấn đề:
Trường tiểu học số 1 Thượng Trạch năm học 2020- 2021có tất cả 16 lớp học. Trong đó lớp ghép 13 lớp chiếm tỷ lệ 81,2%.
Cụ thể: Lớp ghép 2 trình độ: 11 lớp chiếm tỷ lệ 84,6%.
Lớp ghép 3 trình độ: 2 lớp chiếm tỷ lệ 15,4%.
Qua nhiều năm theo dõi, chỉ đạo công tác chuyên môn ở trường TH số 1 Thượng Trạch, tôi thấy thực tế của vấn đề này là:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
1. Phần mở đầu
1.1. Lý do chọn sáng kiến:
Trong xu thế phát triển và hội nhập, giáo dục và đào tạo giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của xã hội nói chung và sự phát triển của mỗi cá nhân nói riêng. Đổi mới giáo dục, hay coi giáo dục là quốc sách hàng đầu luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2020, vấn đề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được coi như là một trong những nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết. Trước yêu cầu của giai đoạn phát triển mới của đất nước, Việt Nam đang cần một quyết sách toàn diện, căn bản, xứng tầm với lĩnh vực quan trọng hàng đầu này. Đây là sứ mệnh thiêng liêng, đồng thời cũng vô cùng nặng nề để Việt Nam bước vào hàng ngũ các nước phát triển. Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vậy tại sao giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lược phát triển đất nước như vây? Chúng ta đều biết bởi vì: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát triển kinh tế; Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội và trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người. Chủ trương của Đảng và nhà nước ta là “Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục và tạo cơ hội học tập ngày càng tốt hơn cho mọi tầng lớp, đặc biệt ở các vùng còn nhiều khó khăn”. Do đó, vấn đề phát triển giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục. Nhà nước ta đề ra phương châm phát triển giáo dục ở miền núi, vùng sâu, vùng xa là: “Thầy tìm trò, trường gần nhân” để đảm bảo quyền trẻ em được học hành, được chăm sóc. Xuất phát từ thực tế này ngành giáo dục đã tổ chức loại hình lớp ghép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học có cơ hội học tập.
Dạy học lớp ghép là một hình thức dạy học đặc thù và thường được tổ chức ở những vùng đặc biệt khó khăn, dân cư thưa thớt, số trẻ trong độ tuổi đến trường ít không đủ để mở các lớp đơn, đời sống kinh tế nhân dân còn nghèo, các gia đình học sinh chưa có điều kiện cho con em đến trường. Dạy học lớp ghép là một hình thức tổ chức dạy học mà một GV có trách nhiệm tổ chức dạy học cho HS ở hai hay nhiều trình độ khác nhau đạt đến những mục tiêu giáo dục đã đặt ra. Như vậy, lớp ghép là lớp học gồm học sinh ở các trình độ khác nhau và trong mỗi lớp có hai hay vài nhóm trình độ khác nhau.
Thượng Trạch là một xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, nằm ở phía Tây huyện Bố Trạch. Đời sống còn nghèo nàn lạc hậu. Dân trí thấp, địa hình phức tạp. Con em tiếp xúc với người kinh ít, nên vốn Tiêng Việt của các em quá ít. Dạy học lớp ghép là một vấn đề rất khó khăn cả về phương pháp giảng dạy, cách thức tổ chức, các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.v.v. Việc nâng cao chất lượng dạy học lớp ghép là cả một quá trình, làm sao để tất cả học sinh đều đảm bảo chất lượng tối thiểu. Nhất là đối tượng học sinh BruVân Kiều thuộc tộc người Ma coong càng khó khăn hơn. Vì việc học của các em chỉ có ở lớp, còn về nhà hầu như các em chưa có thói quen tự học, tự ôn bài. Mặt khác giáo viên hầu hết còn lúng túng trong việc tổ chức lớp học và giảng dạy các lớp ghép. Chính vì vậy qua quá trình chỉ đạo chuyên môn bản thân tôi chọn sáng kiến “Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy lớp ghép”
*Điểm mới của sáng kiến là: Đã mạnh dạn chỉ đạo vận dụng dạy học nhóm (VNEN) vào dạy lớp ghép.
1.2. Phạm vi áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến này được áp dụng trong việc chỉ đạo dạy học lớp ghép ở trường TH số 1 Thượng Trạch.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp ghép ở các bản: Ban; Nịu và Cà Roòng của trường TH số 1 Thượng Trạch.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc các tài liệu về dạy học lớp ghép và các tài liệu liên quan đến việc chỉ đạo dạy học lớp ghép.
- Phương pháp khảo sát - quan sát thực tế giáo viên và học sinh.
- Thực hiện phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
2. Phần nội dung
2.1. Thực trạng của vấn đề:
Trường tiểu học số 1 Thượng Trạch năm học 2020- 2021có tất cả 16 lớp học. Trong đó lớp ghép 13 lớp chiếm tỷ lệ 81,2%.
Cụ thể: Lớp ghép 2 trình độ: 11 lớp chiếm tỷ lệ 84,6%.
Lớp ghép 3 trình độ: 2 lớp chiếm tỷ lệ 15,4%.
Qua nhiều năm theo dõi, chỉ đạo công tác chuyên môn ở trường TH số 1 Thượng Trạch, tôi thấy thực tế của vấn đề này là:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!