- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 4 Sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục bậc tiểu học được soạn dưới dạng file word gồm 4 FILE trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục bậc tiểu học, mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục tiểu học, sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục bậc tiểu học, sáng kiến kinh nghiệm thể dục ở tiểu học...về ở dưới.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài..................................................................... 2
II. Phạm vi, mục đích và đối tượng nghiên cứu.......................... 3
III. Các phương pháp nghiên cứu............................................... 4
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn........................................................ 5
II. Thực trạng của đề tài.............................................................. 7
III. Biện pháp thực hiện.............................................................. 7
C. PHẦN KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ
I. Những bài học kinh nghiệm.................................................. 15
II. Kết quả................................................................................. 16
III. Những khuyến nghị, đề xuất 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
- Trong xã hội hiện nay “trình độ dân trí và tiềm lực khoa học công nghệ đã và đang trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới. Cũng như đất nước ta đang ở trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội… vì vậy xã hội đang đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách với ngành giáo dục hiện nay.
- Môn thể dục là một trong những bộ phận của nền giáo dục, góp phần làm thay đổi mọi mặt của giáo dục toàn diện có ảnh hưởng rất lớn tới các mặt giáo dục khác, có vị thế hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh có đầy đủ khả năng, sức khỏe để tham gia vào cuộc sống sản xuất và bảo vệ tổ quốc. Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng mục tiêu phát triển con người toàn diện, khẳng định tầm quan trọng “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp: công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực”.
- Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng mục tiêu giáo dục đặt lên hàng đầu. Vì thế sức khỏe con người ngày càng được nâng cao hơn, cho nên việc giảng dạy giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai mai sau trong trường tiểu học là rất quan trọng không thể thiếu được. Qua những bài tập: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, bài tập về kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động có tác động lên cơ thể các em, làm cho cơ thể các em chuyển biến về hình thái chức năng theo chiều hướng tích cực là một trong những mặt giáo dục có ý nghĩa nêu cao tầm vóc, sức khỏe cho học sinh phát triển tốt hơn. Đối với giáo viên thể dục hiện nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khỏe là rất quan trọng tạo cho các em có được “một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng”.
- Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh tiểu học việc rèn luyện thể chất cho các em thông qua các bài tập thể dục là một việc làm hết sức quan trọng đối với giáo viên giảng dạy thể dục. Hơn thế nữa Bác đã nói: Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân mạnh khỏe tức làm cho đất nước hùng mạnh thêm”. Chúng ta cũng nhớ rằng sức khỏe là vốn quý nhất của con người “Sức khỏe là vàng”.
- Một người khỏe mạnh, gia đình khỏe mạnh, xã hội khỏe mạnh thì đất nước sẽ cường thịnh, năng suất lao động sẽ được nâng cao, thành quả lao động đạt nhiều hơn: Dân giàu nước mạnh, xã hội phồn vinh – thịnh vượng.
- Thể dục góp phần bảo bệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triển các tố chất thể lực, đặt biệt là sức nhanh, khả năng mềm dèo, khéo léo...
- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và kỷ năng vận động cơ bản về bài tập thể dục. Làm giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản thường gặp trong đời sống như : đi chạy, nhảy, ném...v... phù hợp với khả năng trình độ, lứa tuổi giới tính của các em.
- Tạo điều kiện cho các em tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe và thể lực của học sinh.
- Chính vì thế giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ trong trường học hiện nay với điều kiện và phương tiện tác động lên cơ thể các em, làm chuyển biến hình thái và chức năng theo chiều hướng tích cực. Vì vậy đối với người giáo viên thể dục hiện nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khõe, là rất quan trọng tạo cho các em có được " một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng ".
- Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết hiện nay đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt huyết, phải luôn luôn chuẩn bị tốt trước khi lên lớp như: tranh ảnh, đồ dùng dạy học, dụng cụ tự làm, sân bãi phải chuẩn bị một cách thật chu đáo. Có như thế thì giờ học mới đạt được hiệu quả cao, từng bước nâng dần sức khỏe phát triển tốt các tố chất thể lực cho các em học sinh.
II. Phạm vi, mục đích và đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp quan sát
Phương pháp điều tra
Phương pháp giải thích
Phương pháp trực quan ( làm mẫu)
Phương pháp thực hành
Phương pháp thi đua
Phương pháp trò chơi
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
Qua qu¸ tr×nh tham kh¶o vµ nghiªn cøu tµi liÖu viÖc d¹y häc kh«ng chØ phô thuéc néi dung d¹y häc mµ cßn phô thuéc vµo ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y. §Æc biÖt lµ m«n cê vua c¸c em ë cÊp tiÓu häc cßn l¹ lÉm h¬n ®èi víi c¸c m«n häc kh¸c. Bëi vËy ngêi gi¸o viªn ph¶i cã nhiÖm vô gióp c¸c em ph¸t triÓn trÝ tuÖ mét c¸ch tù nhiªn c¸c bµi tËp thùc hµnh kh¸c nhau trong bé m«n cê vua. nh»m gióp c¸c em cã n¨ng lùc t duy, s¸ng t¹o trong häc tËp, tÝnh hiÕu th¾ng trong c¸c m«n häc còng nh tù kÓ chuyÖn. Nhê nh÷ng n¨ng lùc nµy, c¸c em biÕt sö dông bé m«n nµy lµm c«ng cô, giao tiÕp, häc tËp. Gióp c¸c em bæ sung kiÕn thøc, rÌn luyÖn t duy vµ qua ®ã h×nh thµnh nh©n c¸ch cho häc sinh.
Vậy nên giáo dục thể chất đã được Đảng và Nhà nước ta coi là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có ghi: "Quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học". Điều này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của giáo dục thể chất trong nhà trường. giáo dục thể chất được hiểu vì " Qúa trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hoàn thiện về thể chất, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ của con người".
Giáo dục thể chất cũng như các loại hình giáo dục khác là quá trình sư phạm với đầy đủ đặc điểm của nó và có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm. Giáo dục thể chất được chia thành hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác và giáo dục tố chất thể lực.
Trong hệ thống giáo dục, nội dung đặc trưng của giáo dục thể chất được gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mĩ dục và giáo dục lao động.
Mục đích của giáo dục thể chất trong nhà trường tiểu học nhằm góp phần bảo vệ sức khoẻ, cung cấp những kiến thức cơ bản về phát triển cơ thể, môi trường, đồng thời hình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao động mới trong thời đại mới. Giáo dục thể chất với nhiệm vụ " Phát triển toàn diện các tố chất thể lực và trên cơ sở phát triển các năng lực thể chất, hình thành hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các kỷ năng, kỷ xảo quan trọng trong cuộc sống". Không những thế, giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một mặt của giáo dục tiến bộ, là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nói chung và của công việc xây dựng Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Tổ quốc nói riêng.Phân môn thể dục còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt giáo dục khác.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài..................................................................... 2
II. Phạm vi, mục đích và đối tượng nghiên cứu.......................... 3
III. Các phương pháp nghiên cứu............................................... 4
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn........................................................ 5
II. Thực trạng của đề tài.............................................................. 7
III. Biện pháp thực hiện.............................................................. 7
C. PHẦN KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ
I. Những bài học kinh nghiệm.................................................. 15
II. Kết quả................................................................................. 16
III. Những khuyến nghị, đề xuất 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
- Trong xã hội hiện nay “trình độ dân trí và tiềm lực khoa học công nghệ đã và đang trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới. Cũng như đất nước ta đang ở trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như: kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội… vì vậy xã hội đang đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách với ngành giáo dục hiện nay.
- Môn thể dục là một trong những bộ phận của nền giáo dục, góp phần làm thay đổi mọi mặt của giáo dục toàn diện có ảnh hưởng rất lớn tới các mặt giáo dục khác, có vị thế hết sức quan trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh có đầy đủ khả năng, sức khỏe để tham gia vào cuộc sống sản xuất và bảo vệ tổ quốc. Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng mục tiêu phát triển con người toàn diện, khẳng định tầm quan trọng “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp: công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát huy nguồn nhân lực”.
- Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng mục tiêu giáo dục đặt lên hàng đầu. Vì thế sức khỏe con người ngày càng được nâng cao hơn, cho nên việc giảng dạy giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai mai sau trong trường tiểu học là rất quan trọng không thể thiếu được. Qua những bài tập: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, bài tập về kỹ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động có tác động lên cơ thể các em, làm cho cơ thể các em chuyển biến về hình thái chức năng theo chiều hướng tích cực là một trong những mặt giáo dục có ý nghĩa nêu cao tầm vóc, sức khỏe cho học sinh phát triển tốt hơn. Đối với giáo viên thể dục hiện nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khỏe là rất quan trọng tạo cho các em có được “một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng”.
- Đặc biệt ở lứa tuổi học sinh tiểu học việc rèn luyện thể chất cho các em thông qua các bài tập thể dục là một việc làm hết sức quan trọng đối với giáo viên giảng dạy thể dục. Hơn thế nữa Bác đã nói: Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần, mỗi người dân mạnh khỏe tức làm cho đất nước hùng mạnh thêm”. Chúng ta cũng nhớ rằng sức khỏe là vốn quý nhất của con người “Sức khỏe là vàng”.
- Một người khỏe mạnh, gia đình khỏe mạnh, xã hội khỏe mạnh thì đất nước sẽ cường thịnh, năng suất lao động sẽ được nâng cao, thành quả lao động đạt nhiều hơn: Dân giàu nước mạnh, xã hội phồn vinh – thịnh vượng.
- Thể dục góp phần bảo bệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triển các tố chất thể lực, đặt biệt là sức nhanh, khả năng mềm dèo, khéo léo...
- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và kỷ năng vận động cơ bản về bài tập thể dục. Làm giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản thường gặp trong đời sống như : đi chạy, nhảy, ném...v... phù hợp với khả năng trình độ, lứa tuổi giới tính của các em.
- Tạo điều kiện cho các em tập luyện thường xuyên để nâng cao sức khỏe và thể lực của học sinh.
- Chính vì thế giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ trong trường học hiện nay với điều kiện và phương tiện tác động lên cơ thể các em, làm chuyển biến hình thái và chức năng theo chiều hướng tích cực. Vì vậy đối với người giáo viên thể dục hiện nay rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khõe, là rất quan trọng tạo cho các em có được " một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng ".
- Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết hiện nay đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt huyết, phải luôn luôn chuẩn bị tốt trước khi lên lớp như: tranh ảnh, đồ dùng dạy học, dụng cụ tự làm, sân bãi phải chuẩn bị một cách thật chu đáo. Có như thế thì giờ học mới đạt được hiệu quả cao, từng bước nâng dần sức khỏe phát triển tốt các tố chất thể lực cho các em học sinh.
II. Phạm vi, mục đích và đối tượng nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Tiểu học Phương Liệt – Thanh Xuân - Hà Nội.
- Mục đích:
- - Trang bị cho học sinh học số hiểu biết về những kỹ năng cơ bản
- - Giáo dục cho các em có tính nề nếp trong tập luyện TDTT, có ý thức giữ gìn vệ sinh và nếp sống lành mạnh vui chơi giải trí có tính tổ chức và kỷ luật, góp phần giáo dục đạo đức lối sống hình thành nhân cách con người mới.
- - Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại thường xuyên luyện tập và thi đấu các môn thể thao, góp phần phát triển giáo dục thể chất, tăng cường sức khỏe, góp phần nâng cao sức đề kháng của cơ thể, phòng chống các loại dịch bệnh như"cảm cúm do thời tiết thay đổi và tiêu chảy cấp.. cho học sinh trong trường học.
- - Phát hiện và tuyển chọn những em có tài năng thể thao, bổ sung cho lực lượng vận động viên năng khiếu tham gia hội khỏe phù đổng do ngành giáo dục và đào tạo tổ chức hàng năm.
- 3. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh trường Tiểu học Phương Liệt.
- III. Các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp quan sát
Phương pháp điều tra
Phương pháp giải thích
Phương pháp trực quan ( làm mẫu)
Phương pháp thực hành
Phương pháp thi đua
Phương pháp trò chơi
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn:
Qua qu¸ tr×nh tham kh¶o vµ nghiªn cøu tµi liÖu viÖc d¹y häc kh«ng chØ phô thuéc néi dung d¹y häc mµ cßn phô thuéc vµo ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y. §Æc biÖt lµ m«n cê vua c¸c em ë cÊp tiÓu häc cßn l¹ lÉm h¬n ®èi víi c¸c m«n häc kh¸c. Bëi vËy ngêi gi¸o viªn ph¶i cã nhiÖm vô gióp c¸c em ph¸t triÓn trÝ tuÖ mét c¸ch tù nhiªn c¸c bµi tËp thùc hµnh kh¸c nhau trong bé m«n cê vua. nh»m gióp c¸c em cã n¨ng lùc t duy, s¸ng t¹o trong häc tËp, tÝnh hiÕu th¾ng trong c¸c m«n häc còng nh tù kÓ chuyÖn. Nhê nh÷ng n¨ng lùc nµy, c¸c em biÕt sö dông bé m«n nµy lµm c«ng cô, giao tiÕp, häc tËp. Gióp c¸c em bæ sung kiÕn thøc, rÌn luyÖn t duy vµ qua ®ã h×nh thµnh nh©n c¸ch cho häc sinh.
- §Ó cung cÊp vµ gióp ®ì c¸c em cã nh÷ng kiÕn thøc cña bé m«n, ngêi gi¸o viªn ph¶i cã ph¬ng ph¸p d¹y cô thÓ, l« gic qua c¸c tiÕt d¹y cña ph©n m«n thÓ dôc.
- Cơ sở lí luận:
Vậy nên giáo dục thể chất đã được Đảng và Nhà nước ta coi là một trong những mục tiêu giáo dục toàn diện và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 có ghi: "Quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học". Điều này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của giáo dục thể chất trong nhà trường. giáo dục thể chất được hiểu vì " Qúa trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hoàn thiện về thể chất, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ của con người".
Giáo dục thể chất cũng như các loại hình giáo dục khác là quá trình sư phạm với đầy đủ đặc điểm của nó và có vai trò chủ đạo của nhà sư phạm. Giáo dục thể chất được chia thành hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác và giáo dục tố chất thể lực.
Trong hệ thống giáo dục, nội dung đặc trưng của giáo dục thể chất được gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mĩ dục và giáo dục lao động.
Mục đích của giáo dục thể chất trong nhà trường tiểu học nhằm góp phần bảo vệ sức khoẻ, cung cấp những kiến thức cơ bản về phát triển cơ thể, môi trường, đồng thời hình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao động mới trong thời đại mới. Giáo dục thể chất với nhiệm vụ " Phát triển toàn diện các tố chất thể lực và trên cơ sở phát triển các năng lực thể chất, hình thành hệ thống và tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết các kỷ năng, kỷ xảo quan trọng trong cuộc sống". Không những thế, giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một mặt của giáo dục tiến bộ, là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nói chung và của công việc xây dựng Xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Tổ quốc nói riêng.Phân môn thể dục còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt giáo dục khác.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!