- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 6++ Bộ Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Lịch Sử CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT
Giới thiệu đến các bạn bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử gồm 6 đề có lời giải chi tiết và đáp án. TOP 6++ Bộ Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Lịch Sử CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT. Bộ đề thi được viết dưới dạng word gồm 99 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: (VD) Đảng Quốc đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
A. Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị!
B. Tạo điều kiện để phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn đỉnh cao.
C. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ.
D. Đánh dấu sự thức tỉnh của giai cấp tư sản Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á.
Câu 2: (NB) Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 - 1930) gồm đại diện của các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Tân Việt Cách mạng đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
Câu 3: (NB) Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành
A. siêu cường tài chính số một thế giới.
B. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
C. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
D. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới.
Câu 4: (VD) Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. phi nghĩa thuộc về các bên tham chiến. B. chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
C. chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. D. chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
Câu 5: (TH) Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
A. mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
B. sự phân hóa trong nội bộ triều đình phong kiến.
C. thực dân Pháp quyết tâm trừ khử phe chủ chiến.
D. triều đình phong kiến xuống chiếu cần vương.
Câu 6: (TH) vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta là
A. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
Câu 7: (TH) Thể chế chính trị của nước Nga trước Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. xã hội chủ nghĩa. B. cộng hòa. C. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ lập hiến.
Câu 8: (VD) Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều
A. dựa trên các ngành khoa học cơ bản. B. bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. xuất phát từ nhu cầu chiến tranh. D. bắt nguồn từ thực tiễn.
Câu 9: (NB) Sự kiện nào dưới đây làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Trận Mát-xcơ-va (12 -1941). B. Trận Cuốc-xcơ (8 - 1943).
C. Trận Xta-lin-grát (11 - 1942). D. Trận En A-la-men (10 - 1942).
Câu 10: (NB) Trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta (12 - 1989), hai siêu cường Xô - Mĩ đã tuyên bố
A. chấm dứt việc chạy đua vũ trang. B. thủ tiêu tên lửa tầm trung,
C. chấm dứt Chiến tranh lạnh. D. hạn chế vũ khí hạt nhân hủy diệt.
Câu 11: (NB) Nền kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939 có đặc điểm gì?
A. Suy thoái và khủng hoảng. B. Phát triển không ổn định.
C. Phục hồi và phát triển. D. Phát triển chậm chạp.
Câu 12: (NB) Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, ngành sản xuất nào của Đức giảm 47% so với trước khủng hoảng?
A. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Công nghiệp. D. Dịch
Giới thiệu đến các bạn bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử gồm 6 đề có lời giải chi tiết và đáp án. TOP 6++ Bộ Đề Thi Thử THPT Quốc Gia Môn Lịch Sử CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT. Bộ đề thi được viết dưới dạng word gồm 99 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐỀ 1 | ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA Môn Lịch Sử Thời gian: 50 phút |
Câu 1: (VD) Đảng Quốc đại được thành lập có vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
A. Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị!
B. Tạo điều kiện để phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển sang giai đoạn đỉnh cao.
C. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ.
D. Đánh dấu sự thức tỉnh của giai cấp tư sản Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á.
Câu 2: (NB) Tham dự Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 - 1930) gồm đại diện của các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, Tân Việt Cách mạng đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
Câu 3: (NB) Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành
A. siêu cường tài chính số một thế giới.
B. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
C. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
D. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới.
Câu 4: (VD) Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. phi nghĩa thuộc về các bên tham chiến. B. chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
C. chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. D. chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
Câu 5: (TH) Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX là
A. mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
B. sự phân hóa trong nội bộ triều đình phong kiến.
C. thực dân Pháp quyết tâm trừ khử phe chủ chiến.
D. triều đình phong kiến xuống chiếu cần vương.
Câu 6: (TH) vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta là
A. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
D. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
Câu 7: (TH) Thể chế chính trị của nước Nga trước Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. xã hội chủ nghĩa. B. cộng hòa. C. quân chủ chuyên chế. D. quân chủ lập hiến.
Câu 8: (VD) Điểm khác nhau căn bản giữa cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII là mọi phát minh kĩ thuật đều
A. dựa trên các ngành khoa học cơ bản. B. bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. xuất phát từ nhu cầu chiến tranh. D. bắt nguồn từ thực tiễn.
Câu 9: (NB) Sự kiện nào dưới đây làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Trận Mát-xcơ-va (12 -1941). B. Trận Cuốc-xcơ (8 - 1943).
C. Trận Xta-lin-grát (11 - 1942). D. Trận En A-la-men (10 - 1942).
Câu 10: (NB) Trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta (12 - 1989), hai siêu cường Xô - Mĩ đã tuyên bố
A. chấm dứt việc chạy đua vũ trang. B. thủ tiêu tên lửa tầm trung,
C. chấm dứt Chiến tranh lạnh. D. hạn chế vũ khí hạt nhân hủy diệt.
Câu 11: (NB) Nền kinh tế Việt Nam những năm 1936 - 1939 có đặc điểm gì?
A. Suy thoái và khủng hoảng. B. Phát triển không ổn định.
C. Phục hồi và phát triển. D. Phát triển chậm chạp.
Câu 12: (NB) Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, ngành sản xuất nào của Đức giảm 47% so với trước khủng hoảng?
A. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp. C. Công nghiệp. D. Dịch