- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 6 Sáng kiến kinh nghiệm rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word gồm 6 FILE trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm rèn nề nếp cho học sinh lớp 1 về ở dưới.
FULL FILE
DEMO
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
Tương lai, sự tường tồn và phát triển của mỗi đất nước, mỗi dân tộc luôn phụ thuộc vào thế hệ trẻ: “Con trẻ là cái mầm, cái búp của dân tộc. Con trẻ có được nuôi dưỡng, giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới có thể tự cường tự lập”
( Trích “Trẻ em Việt Nam”- Hồ Chí Minh 1942)
Ở bất kì giai đoạn cách mạng nào, Trẻ em luôn được sự quan tâm chu đáo.
Bác Hồ, người cha kính yêu của dân tộc đã từng nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câu nói ấy cho thấy đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề giáo dục. Trẻ em là mầm móng, là tương lai của đất nước, việc đầu tư cho giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu.
Hơn ai hết, người Giáo viên chủ nhiệm nói riêng và nhà giáo nói chung phải thấy được trọng trách của mình trong sự nghiệp trồng người. Làm sao cho học sinh yêu thích học tập và hăng hái tham gia các hoạt động tập thể; làm cho các em cảm thấy trường học là ngôi nhà thứ hai của mình và mỗi ngày đến trường của các em thực sự là một ngày vui.
Nhiệm vụ của giáo viên Tiểu học, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm là lao động sáng tạo không ngừng, sự sáng tạo phải toàn diện. Sáng tạo trong soạn giảng, trong tổ chức các hoạt động học tập vui chơi, trong sinh hoạt tập thể, đặc biệt là trong phương pháp rèn luyện năng lực, phẩm chất, kỹ năng cho học sinh.
Bản thân là một giáo viên chủ nhiệm giảng dạy lớp Một. Việc rèn nền nếp cho Học sinh Tiểu học, nhất là học sinh lớp Một là một nhiệm vụ rất cần thiết. Bởi mọi thói quen sinh hoạt, học tập cũng như nhận thức khác biệt, thay đổi hoàn toàn khi trẻ từ lớp mẫu giáo lên lớp Một. Đòi hỏi người giáo viên phải luôn có tâm huyết yêu nghề, mến trẻ, luôn có tình yêu thương như trái tim người mẹ và đặc biệt phải có tính chịu khó, kiên trì để rèn luyện tốt các em học sinh.
Xuất phát từ những yếu tố trên bản thân tôi đã chọn biện pháp: “ Biện pháp xây dựng nền nếp học tập cho học sinh lớp Một ”.
2. Phạm vi áp dụng biện pháp
Biện pháp đã áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp Một tại Trường Tiểu học Liên Sơn – Huyện Tuyên Hóa – Tỉnh Quảng Bình.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng việc xây dựng nền nếp học tập ở lớp Một:
1.1 Thuận lợi:
Ngay từ đầu năm học, được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường cũng như các đoàn thể, hội cha mẹ học sinh và phụ huynh đã tạo điều kiện cho tôi rất nhiều như: cơ sở vật chất, lớp học, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, trang thiết bị dạy học... để phục vụ cho giảng dạy.
Thực hiện giảng dạy chương trình lớp Một, theo quy định những tuần học đầu tiên một số môn học có những tiết làm quen với học sinh, ổn định nền nếp lớp… Đó chính là thời gian giúp giáo viên xây dựng nền nếp học tập cho học sinh để các em có những thói quen tốt, có ý thức tiếp thu những kiến thức mới tốt hơn trong tất cả các môn học.
Sĩ số lớp học không quá đông (25 học sinh), phần lớn các em đều ngoan, hiền, luôn nghe lời giáo viên. Một số phụ huynh cũng đã hiểu hơn, quan tâm hơn việc học của con em so với trước đây. Vậy nên giáo viên cũng có cơ hội nắm bắt được tâm tư nguyện vọng, những ưu điểm và khuyết điểm của các em để từ đó có kế hoạch rèn nền nếp cho các em.
1.2. Khó khăn:
Học sinh lớp Một là lớp đầu tiên của bậc tiểu học, học sinh vào lớp Một là thời điểm đánh dấu bước ngoặt trong cuộc sống và phát triển tâm lí. Sự hiểu biết của các em không đồng đều, có em hết sức nhanh nhẹn nhưng lại có em còn quá nhút nhát. Mặt khác thói quen và nền nếp ở trường Mầm non không giống với trường tiểu học. Học sinh chưa có ý thức tự giác cao, bên cạnh đó nhiều gia đình ít quan tâm dẫn đến các em chưa có ý thức, trách nhiệm trong học tập và kỉ luật còn rất tự do chưa đi vào nền nếp.
Những năm đầu làm công tác chủ nhiệm lớp Một, tôi đã rất vất vả với việc xây dựng và ổn định nền nếp lớp. Hầu hết các em còn lúng túng trong việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập của từng môn học, cách giơ tay giơ bảng, xếp hàng ra vào lớp, tập trung kém, thích nói chuyện riêng..... nên lớp học thường mất trật tự làm cho tiết học bị gián đoạn. Tiết dạy không đảm bảo thời gian do phải ổn định lớp.
Rèn nền nếp cho học sinh là mục tiêu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng, phải được xuyên suốt trong quá trình dạy học của trường phổ thông. Việc rèn nền nếp phải làm ngay từ nhỏ, càng sớm càng tốt, nhưng phải phù hợp với trẻ.
Từ những thuận lợi, khó khăn đã nêu ra ở trên tôi nhận thấy để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng nền nếp và tổ chức lớp học, tôi đã mạnh dạn đưa ra và đã áp dụng: “ Biện pháp xây dựng nền nếp học tập cho học sinh lớp Một”
* Kết quả khảo sát nề nếp đầu năm học:
Năm học 2022 - 2023, Lớp tôi chủ nhiệm có 25 học sinh trong đó có 12 học sinh nữ, 13 học sinh nam và 1 học sinh học hòa nhập.
Tổng số học sinh tham gia khảo sát là 25 học sinh.
* Kết quả khảo sát nền nếp đầu năm học:
Qua kết quả khảo sát, tôi nhận thấy tỉ lệ phần trăm học sinh chưa hình thành được nền nếp, ý thức chưa tự quản còn khá cao. Nhiều em còn thích chơi hơn là học và chưa đi vào nền nếp khuôn khổ của lớp học.
2. Những biện pháp thực hiện
2.1. Ổn định nền nếp, tạo môi trường thân thiện
Với học sinh đầu cấp - học sinh lớp 1, những ngày đầu tiên đến trường luôn gặp những khó khăn về tâm lý. Bước vào một môi trường mới với nhiều điều mới lạ, đa phần các em cảm thấy lạc lỏng và ngại tiếp xúc. Chính vì lẽ đó, giáo viên chủ nhiệm mang trên mình như một chiếc cầu nối, nối lại tất cả các yếu tố mới với học sinh của mình, tạo được sự gần gũi, mang đến cảm giác an toàn để từ đó các em có thể mở lòng hơn, tích cực giao lưu với thầy cô và bạn bè. Để thực hiện được điều này, ngay từ đầu năm học, khi nhận lớp, trước hết tôi tiến hành:
* Tìm hiểu, nắm bắt điều kiện, hoàn cảnh gia đình, tính cách tâm tư nguyện vọng cũng như năng lực của từng em thông qua các giáo viên Mầm non.
* Dành thời gian 1 tuần. Tổ chức cho học sinh giao lưu làm quen với trường học, với các bạn trong lớp bằng các hoạt động: chào hỏi thầy cô - bạn bè, giới thiệu bản thân, giao lưu văn nghệ giúp các em tự tin, mạnh dạn thể hiện mình hơn, tạo được tinh thần đoàn kết. Tham quan trường học ( giáo viên dẫn học sinh đi quan sát và giới thiệu các phòng chức năng , phòng truyền thống, phòng học, khu vui chơi, phòng vệ sinh…) để các em làm quen, hiểu được tác dụng, nắm được cách sử dụng và sẽ tự mình thực hiện đúng.
* Giáo viên đọc cho học sinh nghe nội quy trường học, nội quy lớp học để học sinh nắm và từ đó thực hiện tốt theo nội quy.
* Bầu ban cán sự lớp: Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia bầu chọn ban cán sự lớp dưới hình thức tự nguyện. Giáo viên có thể tìm hiểu các em từng làm ban cán sự lớp ở lớp mầm non hoặc cho các em xung phong tự nguyện tham gia, điều này sẽ giúp cho các em cảm thấy thoải mái, tự tin và phát huy được năng khiếu của mình.
Ban cán sự lớp bao gồm: 1 lớp trưởng, 2 lớp phó và 3 tổ trưởng. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho các em để các em biết vai trò của mình trong các hoạt động. Ví dụ: Hàng ngày, hàng tuần sẽ tiến hành công việc của mình như: Đầu giờ Tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn: Soạn sách vở đầy đủ theo thời khoá biểu, mang đủ đồ dùng học tập, trang phục, đi học đúng giờ. Các tổ trưởng tập hợp kết quả tổ của mình báo cáo với lớp trưởng và đầu mỗi giờ học, lớp trưởng sẽ báo cáo cô giáo chủ nhiệm. Thời gian ổn định tổ chức giáo viên trực tiếp nhắc nhở từng học sinh vi phạm hay khen ngợi nếu lớp đầy đủ.
Khi các em đã ổn định nền nếp, đã thấy được sự thân thiện của môi trường học tập mới, chúng ta sẽ lấy đó làm bước đà cho việc hình thành, rèn luyện nền nếp học tập ban đầu, đó cũng chính là yếu tố góp phần thành công cho quá trình học tập, rèn luyện sau này.
2.2. Xây dựng nề nếp học tập trên lớp, trường
* Nền nếp Ra vào lớp:
Giáo viên thông báo thời gian vào học để học sinh ghi nhớ, hướng dẫn học sinh xếp hàng ngăn ngắn, thẳng hàng khi nghe lệnh trống để vào lớp học hoặc ra sân tham gia hoạt động ngoài trời. Ngoài ra hướng dẫn các em cách xin phép khi ra ngoài hoặc vào lớp khi cần thiết thể hiện sự lễ phép không làm ảnh hưởng tới bạn khác.
Hướng dẫn học sinh biết chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo và bạn bè.
* Sử dụng đồ dùng học tập:
Ban đầu học sinh còn lúng túng trong việc sử dụng đồ dùng của từng môn học, cách giơ bảng hoặc khi lấy được đồ dùng học tập rồi lại loay hoay với việc tìm bài học... Nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách mở sách giáo khoa, sắp xếp đồ dùng và sử dụng sách vở cho các em. Cụ thể khi có hiệu lệnh lấy bảng, lấy sách vở, học sinh chỉ cần nhìn kí hiệu cô đã quy định là các con sẽ hiểu.Ví dụ: Khi đọc học sinh, dùng que chỉ đúng chân chữ, khi đọc xong học sinh kẹp que chỉ vào trang bài vừa đọc rồi gập lại, khi giáo viên yêu cầu mở lại trang đó sẽ không bị mất nhiều thời gian.
Hướng dẫn học sinh cách tự giữ gìn, bảo quản đồ
DEMO 2
DEMO 3
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM
BẢN PPT
FULL FILE
DEMO
STT | NỘI DUNG | TRANG |
| Mục lục | 01 |
I | Phần mở đầu | 02 |
1 | Lý do chọn biện pháp | 02 |
2 | Phạm vi áp dụng biện pháp | 02 |
II | Phần nội dung | 02 |
1 | Thực trạng việc xây dựng nền nếp học tập ở lớp Một | 02 |
1.1 | Thuận lợi | 02 |
1.2 | Khó khăn | 03 |
2 | Những biện pháp thực hiện | 04 |
2.1 | Ổn định nền nếp, tạo môi trường thân thiện | 04, 05 |
2.2 | Xây dựng nền nếp học tập trên lớp, trường | 05, 06 |
2.3 | Xây dựng nền nếp học tập ở nhà | 07 |
2.4 | Thường xuyên phối hợp với Phụ huynh học sinh | 07, 08 |
3 | Kết quả đạt được | 08, 09 |
III | Phần kết luận | 09 |
1 | Ý nghĩa của biện pháp | 09 |
2 | Kiến nghị, đề xuất | 09, 10 |
| Danh mục tài liệu tham khảo | 11 |
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn biện pháp
Tương lai, sự tường tồn và phát triển của mỗi đất nước, mỗi dân tộc luôn phụ thuộc vào thế hệ trẻ: “Con trẻ là cái mầm, cái búp của dân tộc. Con trẻ có được nuôi dưỡng, giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới có thể tự cường tự lập”
( Trích “Trẻ em Việt Nam”- Hồ Chí Minh 1942)
Ở bất kì giai đoạn cách mạng nào, Trẻ em luôn được sự quan tâm chu đáo.
Bác Hồ, người cha kính yêu của dân tộc đã từng nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Câu nói ấy cho thấy đã từ lâu Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề giáo dục. Trẻ em là mầm móng, là tương lai của đất nước, việc đầu tư cho giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu.
Hơn ai hết, người Giáo viên chủ nhiệm nói riêng và nhà giáo nói chung phải thấy được trọng trách của mình trong sự nghiệp trồng người. Làm sao cho học sinh yêu thích học tập và hăng hái tham gia các hoạt động tập thể; làm cho các em cảm thấy trường học là ngôi nhà thứ hai của mình và mỗi ngày đến trường của các em thực sự là một ngày vui.
Nhiệm vụ của giáo viên Tiểu học, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm là lao động sáng tạo không ngừng, sự sáng tạo phải toàn diện. Sáng tạo trong soạn giảng, trong tổ chức các hoạt động học tập vui chơi, trong sinh hoạt tập thể, đặc biệt là trong phương pháp rèn luyện năng lực, phẩm chất, kỹ năng cho học sinh.
Bản thân là một giáo viên chủ nhiệm giảng dạy lớp Một. Việc rèn nền nếp cho Học sinh Tiểu học, nhất là học sinh lớp Một là một nhiệm vụ rất cần thiết. Bởi mọi thói quen sinh hoạt, học tập cũng như nhận thức khác biệt, thay đổi hoàn toàn khi trẻ từ lớp mẫu giáo lên lớp Một. Đòi hỏi người giáo viên phải luôn có tâm huyết yêu nghề, mến trẻ, luôn có tình yêu thương như trái tim người mẹ và đặc biệt phải có tính chịu khó, kiên trì để rèn luyện tốt các em học sinh.
Xuất phát từ những yếu tố trên bản thân tôi đã chọn biện pháp: “ Biện pháp xây dựng nền nếp học tập cho học sinh lớp Một ”.
2. Phạm vi áp dụng biện pháp
Biện pháp đã áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp Một tại Trường Tiểu học Liên Sơn – Huyện Tuyên Hóa – Tỉnh Quảng Bình.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng việc xây dựng nền nếp học tập ở lớp Một:
1.1 Thuận lợi:
Ngay từ đầu năm học, được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường cũng như các đoàn thể, hội cha mẹ học sinh và phụ huynh đã tạo điều kiện cho tôi rất nhiều như: cơ sở vật chất, lớp học, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, trang thiết bị dạy học... để phục vụ cho giảng dạy.
Thực hiện giảng dạy chương trình lớp Một, theo quy định những tuần học đầu tiên một số môn học có những tiết làm quen với học sinh, ổn định nền nếp lớp… Đó chính là thời gian giúp giáo viên xây dựng nền nếp học tập cho học sinh để các em có những thói quen tốt, có ý thức tiếp thu những kiến thức mới tốt hơn trong tất cả các môn học.
Sĩ số lớp học không quá đông (25 học sinh), phần lớn các em đều ngoan, hiền, luôn nghe lời giáo viên. Một số phụ huynh cũng đã hiểu hơn, quan tâm hơn việc học của con em so với trước đây. Vậy nên giáo viên cũng có cơ hội nắm bắt được tâm tư nguyện vọng, những ưu điểm và khuyết điểm của các em để từ đó có kế hoạch rèn nền nếp cho các em.
1.2. Khó khăn:
Học sinh lớp Một là lớp đầu tiên của bậc tiểu học, học sinh vào lớp Một là thời điểm đánh dấu bước ngoặt trong cuộc sống và phát triển tâm lí. Sự hiểu biết của các em không đồng đều, có em hết sức nhanh nhẹn nhưng lại có em còn quá nhút nhát. Mặt khác thói quen và nền nếp ở trường Mầm non không giống với trường tiểu học. Học sinh chưa có ý thức tự giác cao, bên cạnh đó nhiều gia đình ít quan tâm dẫn đến các em chưa có ý thức, trách nhiệm trong học tập và kỉ luật còn rất tự do chưa đi vào nền nếp.
Những năm đầu làm công tác chủ nhiệm lớp Một, tôi đã rất vất vả với việc xây dựng và ổn định nền nếp lớp. Hầu hết các em còn lúng túng trong việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập của từng môn học, cách giơ tay giơ bảng, xếp hàng ra vào lớp, tập trung kém, thích nói chuyện riêng..... nên lớp học thường mất trật tự làm cho tiết học bị gián đoạn. Tiết dạy không đảm bảo thời gian do phải ổn định lớp.
Rèn nền nếp cho học sinh là mục tiêu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng, phải được xuyên suốt trong quá trình dạy học của trường phổ thông. Việc rèn nền nếp phải làm ngay từ nhỏ, càng sớm càng tốt, nhưng phải phù hợp với trẻ.
Từ những thuận lợi, khó khăn đã nêu ra ở trên tôi nhận thấy để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, góp phần nâng cao chất lượng nền nếp và tổ chức lớp học, tôi đã mạnh dạn đưa ra và đã áp dụng: “ Biện pháp xây dựng nền nếp học tập cho học sinh lớp Một”
* Kết quả khảo sát nề nếp đầu năm học:
Năm học 2022 - 2023, Lớp tôi chủ nhiệm có 25 học sinh trong đó có 12 học sinh nữ, 13 học sinh nam và 1 học sinh học hòa nhập.
Tổng số học sinh tham gia khảo sát là 25 học sinh.
* Kết quả khảo sát nền nếp đầu năm học:
Nội dung điều tra khảo sát | Rất thường xuyên | Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không bao giờ | ||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | |
1. Em lễ phép, vâng lời thầy cô. | 13 | 52 | 7 | 28 | 4 | 16 | 1 | 4 |
2. Tự giác xếp hàng khi nghe hiệu lệnh. | 0 | 0 | 0 | 0 | 3 | 12 | 22 | 88 |
3. Mặc trang phục đúng quy định | 10 | 40 | 6 | 24 | 6 | 24 | 3 | 12 |
4. Em giúp đỡ bạn bè. | 8 | 32 | 10 | 40 | 5 | 20 | 2 | 8 |
5. Giữ trật tự khi GV chuyển tiết. | 5 | 20 | 5 | 20 | 10 | 40 | 5 | 20 |
6. Em tập trung nghe cô hướng dẫn bài. | 5 | 20 | 5 | 20 | 10 | 40 | 5 | 20 |
7. Em đi học trễ. | 4 | 16 | 4 | 16 | 5 | 20 | 12 | 48 |
8. Em quên đồ dùng học tập ở nhà. | 6 | 24 | 3 | 12 | 4 | 16 | 12 | 48 |
Qua kết quả khảo sát, tôi nhận thấy tỉ lệ phần trăm học sinh chưa hình thành được nền nếp, ý thức chưa tự quản còn khá cao. Nhiều em còn thích chơi hơn là học và chưa đi vào nền nếp khuôn khổ của lớp học.
2. Những biện pháp thực hiện
2.1. Ổn định nền nếp, tạo môi trường thân thiện
Với học sinh đầu cấp - học sinh lớp 1, những ngày đầu tiên đến trường luôn gặp những khó khăn về tâm lý. Bước vào một môi trường mới với nhiều điều mới lạ, đa phần các em cảm thấy lạc lỏng và ngại tiếp xúc. Chính vì lẽ đó, giáo viên chủ nhiệm mang trên mình như một chiếc cầu nối, nối lại tất cả các yếu tố mới với học sinh của mình, tạo được sự gần gũi, mang đến cảm giác an toàn để từ đó các em có thể mở lòng hơn, tích cực giao lưu với thầy cô và bạn bè. Để thực hiện được điều này, ngay từ đầu năm học, khi nhận lớp, trước hết tôi tiến hành:
* Tìm hiểu, nắm bắt điều kiện, hoàn cảnh gia đình, tính cách tâm tư nguyện vọng cũng như năng lực của từng em thông qua các giáo viên Mầm non.
* Dành thời gian 1 tuần. Tổ chức cho học sinh giao lưu làm quen với trường học, với các bạn trong lớp bằng các hoạt động: chào hỏi thầy cô - bạn bè, giới thiệu bản thân, giao lưu văn nghệ giúp các em tự tin, mạnh dạn thể hiện mình hơn, tạo được tinh thần đoàn kết. Tham quan trường học ( giáo viên dẫn học sinh đi quan sát và giới thiệu các phòng chức năng , phòng truyền thống, phòng học, khu vui chơi, phòng vệ sinh…) để các em làm quen, hiểu được tác dụng, nắm được cách sử dụng và sẽ tự mình thực hiện đúng.
* Giáo viên đọc cho học sinh nghe nội quy trường học, nội quy lớp học để học sinh nắm và từ đó thực hiện tốt theo nội quy.
* Bầu ban cán sự lớp: Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia bầu chọn ban cán sự lớp dưới hình thức tự nguyện. Giáo viên có thể tìm hiểu các em từng làm ban cán sự lớp ở lớp mầm non hoặc cho các em xung phong tự nguyện tham gia, điều này sẽ giúp cho các em cảm thấy thoải mái, tự tin và phát huy được năng khiếu của mình.
Ban cán sự lớp bao gồm: 1 lớp trưởng, 2 lớp phó và 3 tổ trưởng. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho các em để các em biết vai trò của mình trong các hoạt động. Ví dụ: Hàng ngày, hàng tuần sẽ tiến hành công việc của mình như: Đầu giờ Tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn: Soạn sách vở đầy đủ theo thời khoá biểu, mang đủ đồ dùng học tập, trang phục, đi học đúng giờ. Các tổ trưởng tập hợp kết quả tổ của mình báo cáo với lớp trưởng và đầu mỗi giờ học, lớp trưởng sẽ báo cáo cô giáo chủ nhiệm. Thời gian ổn định tổ chức giáo viên trực tiếp nhắc nhở từng học sinh vi phạm hay khen ngợi nếu lớp đầy đủ.
Khi các em đã ổn định nền nếp, đã thấy được sự thân thiện của môi trường học tập mới, chúng ta sẽ lấy đó làm bước đà cho việc hình thành, rèn luyện nền nếp học tập ban đầu, đó cũng chính là yếu tố góp phần thành công cho quá trình học tập, rèn luyện sau này.
2.2. Xây dựng nề nếp học tập trên lớp, trường
* Nền nếp Ra vào lớp:
Giáo viên thông báo thời gian vào học để học sinh ghi nhớ, hướng dẫn học sinh xếp hàng ngăn ngắn, thẳng hàng khi nghe lệnh trống để vào lớp học hoặc ra sân tham gia hoạt động ngoài trời. Ngoài ra hướng dẫn các em cách xin phép khi ra ngoài hoặc vào lớp khi cần thiết thể hiện sự lễ phép không làm ảnh hưởng tới bạn khác.
Hướng dẫn học sinh biết chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo và bạn bè.
* Sử dụng đồ dùng học tập:
Ban đầu học sinh còn lúng túng trong việc sử dụng đồ dùng của từng môn học, cách giơ bảng hoặc khi lấy được đồ dùng học tập rồi lại loay hoay với việc tìm bài học... Nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách mở sách giáo khoa, sắp xếp đồ dùng và sử dụng sách vở cho các em. Cụ thể khi có hiệu lệnh lấy bảng, lấy sách vở, học sinh chỉ cần nhìn kí hiệu cô đã quy định là các con sẽ hiểu.Ví dụ: Khi đọc học sinh, dùng que chỉ đúng chân chữ, khi đọc xong học sinh kẹp que chỉ vào trang bài vừa đọc rồi gập lại, khi giáo viên yêu cầu mở lại trang đó sẽ không bị mất nhiều thời gian.
Hướng dẫn học sinh cách tự giữ gìn, bảo quản đồ
DEMO 2
DEMO 3
THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM
BẢN PPT
POWERPOINT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NỀN NẾP TRẬT TỰ KỶ LUẬT CHO HỌC SINH LỚP 1 MỚI NHẤT - Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 - DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU - GIÁO ÁN
POWERPOINT MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NỀN NẾP TRẬT TỰ KỶ LUẬT CHO HỌC SINH LỚP 1 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file PPT gồm 30 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.''== Trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay đi đôi với chất lượng - kết quả học tập, công tác xây dựng nền nếp cho học sinh là một...
yopo.vn
POWERPOINT BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NỀ NẾP CHO HỌC SINH LỚP 1 - Sáng kiến kinh nghiệm lớp 1 - DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU - GIÁO ÁN
POWERPOINT BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NỀ NẾP CHO HỌC SINH LỚP 1 được soạn dưới dạng file PPTX gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn biện pháp: Một số biện pháp hình thành nền nếp cho học sinh lớp 1. Ở một số lớp do việc rèn luyện nền nếp chưa...
yopo.vn
DOWNLOAD FILE
- YOPO.VN---Biện pháp xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh lớp 1.docx3.2 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN---Một số biện pháp Xây dựng nề nếp học tập phát huy tính tích cực cho học sinh lớp Một.doc1.6 MB · Lượt tải : 2
- YOPO.VN---SANG KIẾN XÂY DỰNG NỀ NẾP CHO HỌC SINH LỚP 1.docx6.2 MB · Lượt tải : 0
- YOPO.VN----SKKN XÂY DỰNG NỀ NẾP LỚP 1 TIỂU HỌC.docx11.3 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---SKKN XÂY DỰNG NỀ NẾP.zip72.5 KB · Lượt tải : 1