- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TOP 7++ MẪU bài thu hoạch nâng hạng giáo viên tiểu học hạng 2 thu viên giáo án NĂM 2021 - 2022
Sau khi học xong lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng 2, thầy cô sẽ phải làm bài thu hoạch để trình bày những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học. Đồng thời rút ra kinh nghiệm, liên hệ thực tiễn ở trường mình công tác.
Ngoài ra, thầy cô cũng cần đưa ra những quan điểm cá nhân, đề xuất giúp cải cách những vấn đề giáo dục hiện nay. Với 7 mẫu bài thu hoạch nâng hạng giáo viên Tiểu học này, thầy cô sẽ có thêm kinh nghiệm để hoàn thành bài thu hoạch cho mình. Ngoài cấp Tiểu học, thầy cô cấp Mầm non, THCS, THPT cũng có thể tham khảo thêm bài thu hoạch để nâng hạng II cho mình.
1. Khái quát về cơ quan nhà nước
a) Khái niệm và đặc điểm
Bộ máy nhà nước được thiết lập nhằm thực hiện quyền lực nhà nước. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam có cơ cấu tổ chức phức tạp, bao gồm nhiều loại cơ quan, được hình thành bằng cách thức khác nhau, và được trao những nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau để thực hiện chức năng riêng phù hợp với chức năng chung của Nhà nước.
Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước. Thông thường, kết quả hoạt động của cơ quan nhà nước là các quyết định có tính bắt buộc thi hành đối với những người có liên quan. Trường hợp quyết định không được thi hành, hoặc thi hành không đầy đủ, người có trách nhiệm thi hành phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, xã hội. Quyền lực của mỗi cơ quan Nhà nước tùy thuộc vào vị trí, chức năng của cơ quan đó trong hệ thống cơ quan nhà nước và được thể chế hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể trong pháp luật. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất, nhiệm vụ, chức năng của nó, nhưng đều theo những nguyên tắc chung, thống nhất.
Bởi vậy, trong Thuật ngữ hành chính của Học viện Hành chính Quốc gia, xuất bản năm 2009; định nghĩa cơ quan nhà nước: “là một bộ phận (cơ quan) cấu thành bộ máy nhà nước (bao gồm cán bộ, công chức và những công cụ, phương tiện hoạt động...) có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước”.
Đặc điểm của cơ quan nhà nước:
Sau khi học xong lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Tiểu học hạng 2, thầy cô sẽ phải làm bài thu hoạch để trình bày những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học. Đồng thời rút ra kinh nghiệm, liên hệ thực tiễn ở trường mình công tác.
Ngoài ra, thầy cô cũng cần đưa ra những quan điểm cá nhân, đề xuất giúp cải cách những vấn đề giáo dục hiện nay. Với 7 mẫu bài thu hoạch nâng hạng giáo viên Tiểu học này, thầy cô sẽ có thêm kinh nghiệm để hoàn thành bài thu hoạch cho mình. Ngoài cấp Tiểu học, thầy cô cấp Mầm non, THCS, THPT cũng có thể tham khảo thêm bài thu hoạch để nâng hạng II cho mình.
Bài thu hoạch nâng hạng giáo viên Tiểu học hạng II
Chuyên đề 1: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Chuyên đề 1: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1. Khái quát về cơ quan nhà nước
a) Khái niệm và đặc điểm
Bộ máy nhà nước được thiết lập nhằm thực hiện quyền lực nhà nước. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam có cơ cấu tổ chức phức tạp, bao gồm nhiều loại cơ quan, được hình thành bằng cách thức khác nhau, và được trao những nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau để thực hiện chức năng riêng phù hợp với chức năng chung của Nhà nước.
Cơ quan nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước. Thông thường, kết quả hoạt động của cơ quan nhà nước là các quyết định có tính bắt buộc thi hành đối với những người có liên quan. Trường hợp quyết định không được thi hành, hoặc thi hành không đầy đủ, người có trách nhiệm thi hành phải chịu trách nhiệm trước nhà nước, xã hội. Quyền lực của mỗi cơ quan Nhà nước tùy thuộc vào vị trí, chức năng của cơ quan đó trong hệ thống cơ quan nhà nước và được thể chế hóa thành nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể trong pháp luật. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước tùy thuộc vào tính chất, nhiệm vụ, chức năng của nó, nhưng đều theo những nguyên tắc chung, thống nhất.
Bởi vậy, trong Thuật ngữ hành chính của Học viện Hành chính Quốc gia, xuất bản năm 2009; định nghĩa cơ quan nhà nước: “là một bộ phận (cơ quan) cấu thành bộ máy nhà nước (bao gồm cán bộ, công chức và những công cụ, phương tiện hoạt động...) có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước”.
Đặc điểm của cơ quan nhà nước: