- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TOP5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021 - 2022 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚC
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô TOP5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021 - 2022 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚC. Đây là bộ ôn tập tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2, On tập giữa kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt,ôn tập giữa học kì 1 lớp 4: tiếng việt,De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021 2022,,De thi giữa học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021,ôn tập giữa học kì 1 lớp 4: tiết 2 trang 174,Tiếng Việt lớp 4 on tập giữa học kì 2 Tiết 3,ôn tập giữa học kì 2 lớp 4: tiết 2,De thi Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 năm 2022,.... được soạn bằng file word,. Thầy cô download file TOP5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021 - 2022 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚC tại mục đính kèm.
A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh bốc thăm để đọc một trong các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (Sách Tiếng Việt 4, tập 2). Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc do giáo viên yêu cầu.
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
I/ Đọc bài sau và trả lời câu hỏi :
Cuộc đua ma-ra-thon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên.
Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “Người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy.
Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.
Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “Người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Nhiệm vụ của nhân vật “Tôi” trong bài là: (0, 5 điểm)
A. Chăm sóc y tế cho vận động viên.
C. Bắn tiếng súng lệnh cho cuộc đua.
B. Lái xe cứu thương.
D. hò reo cổ vũ cho cuộc đua.
Câu 2: Không khí của cuộc thi ma-ra-thon thế nào? (0, 5 điểm)
A. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon sôi nổi.
B. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon buồn tẻ.
C. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon bình thường.
D. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon yên lặng.
Câu 3: Trong giải ma-ra-thon tác giả chú ý đến nhân vật nào nhất ? (0, 5 điểm)
A. Chú ý đến những người trên xe cứu thương.
B. Chú ý đến những người chạy theo để cổ vũ.
C. Chú ý đến những người xuất phát đầu tiên.
D. Chú ý đến người xuất phát cuối cùng.
Câu 4: Giải Ma-ra-thon là giải: (1 điểm)
A. Giải ma -ra -thon dành cho người thích bơi lội.
B. Giải ma-ra-thon dành cho người thích đi xe đạp.
C. Giải ma-ra-thon dành cho người thích chạy bộ.
D. Giải ma-ra-thon dành cho người thích leo núi.
Câu 5: “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua là ai ? Có đặc điểm gì ? (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Đoạn cuối bài : “Kể từ hôm đó, …nhẹ nhàng đối với tôi” tác giả muốn khuyên em điều gì ? (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Câu “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.” (0, 5 điểm)
A. Câu khiến.
B. Câu kể Ai là gì?
C. Câu kể Ai thế nào?
D. Câu kể Ai làm gì ?
Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy ? (0, 5 điểm)
A. Xanh um, lộng lẫy, ngay ngáy, rực rỡ, mênh mông.
B. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, bờ bến.
C. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, ấm áp.
D. Rực rỡ, lộng lẫy, xúm xít, ngay ngáy, ấm áp.
Câu 9: Trong câu: “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.” (1 điểm)
Chủ ngữ là:………………..…………………………………………………………
Vị ngữ là:…………………………………………………………………………….
Câu 10: Em đặt câu kể “Ai là gì?” để khen chị vận động viên đã chiến thắng: (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả: (3 điểm)
Pháo hoa rực sáng như ban ngày làm nàng tiên cá sợ hãi lặn xuống nước. Nàng lại nhô đầu lên và tưởng chừng như tất cả các vì sao trên trời rơi xuống đầu nàng. Chưa bao giờ nàng được xem đốt pháo hoa. Có bông đỏ rực như mặt trời, vừa quay tít, vừa rít lên, có bông bay vút lên bầu trời xanh và tất cả phản chiếu xuống mặt biển. Trên thuyền sáng rực, nhìn rõ từng vật, nhìn người lại càng rõ hơn.
2- Tập làm văn: (7 điểm)
Hãy viết bài văn tả về một cây mà em yêu thích nhất.
A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh đọc lưu loát và diễn cảm: 2 điểm
Học sinh trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc: 1 điểm
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
Câu 1a: (0,5 điểm)
Câu 2a: (0,5 điểm)
Câu 3d: (0,5 điểm)
Câu 4c: (0,5 điểm)
Câu 7d: (0,5 điểm)
Câu 8d: (0,5 điểm)
Câu 5: “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua là ai? Có đặc điểm gì ? (1 điểm)
Người chạy cuối cùng là một phụ nữ. Người phụ nữ có đôi bàn chân tật nguyền.
Câu 6: Đoạn cuối bài : “Kể từ hôm đó, …nhẹ nhàng đối với tôi” tác giả muốn khuyên em điều gì ? (1 điểm)
Học sinh nêu ý : Khi gặp công việc khó khăn , chúng ta quyết tâm thì mọi việc sẽ thành công tốt đẹp.
Câu 9: Trong câu: “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.” (1 điểm)
Chủ ngữ : Bàn chân chị ấy
Vị ngữ: cứ chụm vào mà đầu gối lại đưa ra
Câu 10: Em đặt câu kể “Ai là gì?” để khen chị vận động viên đã chiến thắng: (1 điểm)
Chị là người rất kiên trì
hoặc Chị là người đáng quý .
hoặc Chị là người chiến thắng
B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả: (3 điểm)
Yêu cầu: Bài viết đẹp, không sai - sót lỗi chính tả (3 điểm)
Sai 4 lỗi: trừ 1 điểm
2- Tập làm văn: (7 điểm)
Hãy viết 1 đoạn văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất.
Yêu cầu: Bố cục đầy đủ, rõ ràng. Nội dung trọng tâm. Có sử dụng mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo hướng mở rộng.
Kĩ năng dùng từ, đặt câu hay và câu văn đúng ngữ pháp.
Bài văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
MA TRẬN NỘI DUNG
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II ĐỀ 2
Năm học: 202... – 202...
A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh bốc thăm để đọc một trong các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (Sách Tiếng Việt 4, tập 2). Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc do giáo viên yêu cầu.
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
I/ Đọc bài sau và trả lời câu hỏi :
Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy giáo cho quẳng hết chõ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình."
Câu 1: (0,5 điểm) M1: Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì ?
a. Để cho cả lớp liên hoan.
b. Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha.
c. Để cho cả lớp học môn sinh học.
d. Để hướng dẫn học sinh cách trồng cây khoai tây.
Câu 2: (0,5 điểm) M1 : Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái ?
a. Đi đâu cũng mang theo. b. Các củ khoai tây bị thối rữa, rỉ nước.
c. Đi đâu cũng mang theo những củ khoai tây vừa nặn vừa bị thối rữa, rỉ nước.
d. Muốn vứt nhưng thầy giáo lại không đồng ý.
Câu 3: (0,5 điểm) M1 : Theo thầy giáo, vì sao nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người khác ?
a. Vì sự oán giận hay thù ghét không mang lại lợi ích gì; nếu có lòng vị tha và có sự cảm thông sẽ đem lại niềm hạnh phúc cho bản thân và cũng là món quà tặng cho mọi người.
b. Vì càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng.
c. Vì lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình.
d. Vì lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở !
Câu 4: (0,75 điểm) M2: Theo em, thế nào là lòng vị tha ?
a. Rộng lòng tha thứ.
b. Cảm thông và chia sẻ.
c. Rộng lòng tha thứ, không hề có sự cố chấp; biết cảm thông và chia sẻ.
d. Không hẹp hòi, ích kỉ và biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi.
Câu 5: (1 điểm) M3 : Hãy nêu suy nghĩ của em về cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ nào ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................Câu 6: (1 điểm) M3.Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 7: 0,75điểm ) M2ấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? ……………………………………………………………………………………………
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình."
............................................................................................................................................
Câu 9: M4 (0,75 diểm) : Nếu em là thầy giáo em sẽ khuyên học sinh của em như thế nào về bài học đó, có sử dụng câu khiến ?
............................................................................................................................................
Câu 10 : ( 0,5 điểm ) M4 : Em hãy đặt 1 câu kể "Ai làm gì ?" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả: (3 điểm)
Pháo hoa rực sáng như ban ngày làm nàng tiên cá sợ hãi lặn xuống nước. Nàng lại nhô đầu lên và tưởng chừng như tất cả các vì sao trên trời rơi xuống đầu nàng. Chưa bao giờ nàng được xem đốt pháo hoa. Có bông đỏ rực như mặt trời, vừa quay tít, vừa rít lên, có bông bay vút lên bầu trời xanh và tất cả phản chiếu xuống mặt biển. Trên thuyền sáng rực, nhìn rõ từng vật, nhìn người lại càng rõ hơn.
2- Tập làm văn: (7 điểm)
Hãy viết bài văn tả về một cây mà em yêu thích nhất.
A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh đọc lưu loát và diễn cảm: 2 điểm
Học sinh trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc: 1 điểm
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
Câu 1b: (0,5 điểm) M 1
Câu 2c: (0,5 điểm) M 1
Câu 3a: (0,5 điểm) M 1
Câu 4c: (0,75 điểm) M2
Câu 5: (0,1 điểm) M3
Cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ: Thầy không bắt ai phải tha thứ nhưng bằng hình ảnh những củ khoai tây thối rữa, thầy đã giúp cả lớp hiểu ra giá trị của sự tha thứ, lòng vị tha và sự cảm thông với lỗi lầm của người khác.
Câu 6: (1 điểm) M3
Bài học: Sống phải có lòng vị tha, cảm thông, chia sẻ và không gây thù oán.
Câu 7: (0.75 điểm) M2
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 8: (0,75 điểm M2 )
“ Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh.” Câu kể : Ai làm gì?
Câu 9: M4 (0,75 diểm) Học sinh chuyển được từ câu kể sang câu khiến (1 điểm)
Ví dụ: Mong tất cả các bạn đều tham gia đêm Hội diễn văn nghệ 26-3 nhé !
Câu 10: ( 0.5 điểm ) M4 : Học sinh đặt đúng câu kể Ai làm gì có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả: (3 điểm)
Viết bài Khuất phục tên cướp biển
Yêu cầu: Bài viết đẹp, không sai - sót lỗi chính tả (3 điểm)
Sai 4 lỗi: trừ 1 điểm
2- Tập làm văn: (7 điểm)
Hãy viết 1 đoạn văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất.
Yêu cầu: Bố cục đầy đủ, rõ ràng. Nội dung trọng tâm. Có sử dụng mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo hướng mở rộng.
Kĩ năng dùng từ, đặt câu hay và câu văn đúng ngữ pháp.
Bài văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô TOP5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021 - 2022 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚC. Đây là bộ ôn tập tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2, On tập giữa kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt,ôn tập giữa học kì 1 lớp 4: tiếng việt,De thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021 2022,,De thi giữa học kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021,ôn tập giữa học kì 1 lớp 4: tiết 2 trang 174,Tiếng Việt lớp 4 on tập giữa học kì 2 Tiết 3,ôn tập giữa học kì 2 lớp 4: tiết 2,De thi Tiếng Việt lớp 4 giữa học kì 2 năm 2022,.... được soạn bằng file word,. Thầy cô download file TOP5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021 - 2022 CÓ ĐÁP ÁN MỚI NHẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚC tại mục đính kèm.
MA TRẬN NỘI DUNG
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II ĐỀ 2
Năm học: 202.. - 202...
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II ĐỀ 2
Năm học: 202.. - 202...
Mạch kiến thức kĩ năng | Số câu, số điểm | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Tổng |
Kiến thức tiếng Việt: - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học. - Nhận biết và xác định định được chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai là gì ?, Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, câu khiến. Biết đặt câu với các kiểu câu trên. Sử dụng được dấu gạch ngang. - Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa; biết dùng biện pháp so sánh, nhân hóa để viết được câu văn hay. | Số câu | | | 03 | 01 | 04 |
Số điểm | | | 2,5 | 1 | 04 | |
Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. | Số câu | 02 | 03 | | 01 | 06 |
Số điểm | 01 | 1,5 | | 1 | 03 | |
Tổng: | Số câu | 02 | 03 | 03 | 02 | 10 |
Số điểm | 1 | 1,5 | 2,5 | 2 | 7 |
MA TRẬN CÂU HỎI
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II
Năm học: 2020- 2021
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II
Năm học: 2020- 2021
TT | Chủ đề | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Tổng | |||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Đọc hiểu văn bản | Số câu | 02 | | 02 | 01 | | | | 01 | 06 |
Câu số | 1-2 | | 3,4 | 5 | | | | 6 | | ||
2 | Kiến thức tiếng Việt | Số câu | | | | | | 03 | | 01 | 04 |
Câu số | | | | | | 7,8,9 | | 10 | | ||
Tổng số câu | 02 | | 02 | 01 | | 03 | | 02 | 10 |
CÂU HỎI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II
Năm học: 202.. - 202...
Năm học: 202.. - 202...
A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh bốc thăm để đọc một trong các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (Sách Tiếng Việt 4, tập 2). Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc do giáo viên yêu cầu.
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚC Lớp: 4… Họ tên:…………………………. | KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I Môn: TIẾNG VIỆTNĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) |
Điểm | Nhận xét ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… |
I/ Đọc bài sau và trả lời câu hỏi :
NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG
Cuộc đua ma-ra-thon hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên.
Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “Người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy.
Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.
Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “Người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Nhiệm vụ của nhân vật “Tôi” trong bài là: (0, 5 điểm)
A. Chăm sóc y tế cho vận động viên.
C. Bắn tiếng súng lệnh cho cuộc đua.
B. Lái xe cứu thương.
D. hò reo cổ vũ cho cuộc đua.
Câu 2: Không khí của cuộc thi ma-ra-thon thế nào? (0, 5 điểm)
A. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon sôi nổi.
B. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon buồn tẻ.
C. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon bình thường.
D. Không khí của cuộc thi ma-ra-thon yên lặng.
Câu 3: Trong giải ma-ra-thon tác giả chú ý đến nhân vật nào nhất ? (0, 5 điểm)
A. Chú ý đến những người trên xe cứu thương.
B. Chú ý đến những người chạy theo để cổ vũ.
C. Chú ý đến những người xuất phát đầu tiên.
D. Chú ý đến người xuất phát cuối cùng.
Câu 4: Giải Ma-ra-thon là giải: (1 điểm)
A. Giải ma -ra -thon dành cho người thích bơi lội.
B. Giải ma-ra-thon dành cho người thích đi xe đạp.
C. Giải ma-ra-thon dành cho người thích chạy bộ.
D. Giải ma-ra-thon dành cho người thích leo núi.
Câu 5: “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua là ai ? Có đặc điểm gì ? (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Đoạn cuối bài : “Kể từ hôm đó, …nhẹ nhàng đối với tôi” tác giả muốn khuyên em điều gì ? (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Câu “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.” (0, 5 điểm)
A. Câu khiến.
B. Câu kể Ai là gì?
C. Câu kể Ai thế nào?
D. Câu kể Ai làm gì ?
Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy ? (0, 5 điểm)
A. Xanh um, lộng lẫy, ngay ngáy, rực rỡ, mênh mông.
B. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, bờ bến.
C. Rực rỡ, lộng lẫy, xanh um, ngay ngáy, ấm áp.
D. Rực rỡ, lộng lẫy, xúm xít, ngay ngáy, ấm áp.
Câu 9: Trong câu: “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.” (1 điểm)
Chủ ngữ là:………………..…………………………………………………………
Vị ngữ là:…………………………………………………………………………….
Câu 10: Em đặt câu kể “Ai là gì?” để khen chị vận động viên đã chiến thắng: (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả: (3 điểm)
Nàng tiên cá
Pháo hoa rực sáng như ban ngày làm nàng tiên cá sợ hãi lặn xuống nước. Nàng lại nhô đầu lên và tưởng chừng như tất cả các vì sao trên trời rơi xuống đầu nàng. Chưa bao giờ nàng được xem đốt pháo hoa. Có bông đỏ rực như mặt trời, vừa quay tít, vừa rít lên, có bông bay vút lên bầu trời xanh và tất cả phản chiếu xuống mặt biển. Trên thuyền sáng rực, nhìn rõ từng vật, nhìn người lại càng rõ hơn.
Phỏng theo An – đéc - xen
2- Tập làm văn: (7 điểm)
Hãy viết bài văn tả về một cây mà em yêu thích nhất.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II
Năm học: 202.. - 202...
Năm học: 202.. - 202...
A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh đọc lưu loát và diễn cảm: 2 điểm
Học sinh trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc: 1 điểm
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
Câu 1a: (0,5 điểm)
Câu 2a: (0,5 điểm)
Câu 3d: (0,5 điểm)
Câu 4c: (0,5 điểm)
Câu 7d: (0,5 điểm)
Câu 8d: (0,5 điểm)
Câu 5: “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua là ai? Có đặc điểm gì ? (1 điểm)
Người chạy cuối cùng là một phụ nữ. Người phụ nữ có đôi bàn chân tật nguyền.
Câu 6: Đoạn cuối bài : “Kể từ hôm đó, …nhẹ nhàng đối với tôi” tác giả muốn khuyên em điều gì ? (1 điểm)
Học sinh nêu ý : Khi gặp công việc khó khăn , chúng ta quyết tâm thì mọi việc sẽ thành công tốt đẹp.
Câu 9: Trong câu: “Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra.” (1 điểm)
Chủ ngữ : Bàn chân chị ấy
Vị ngữ: cứ chụm vào mà đầu gối lại đưa ra
Câu 10: Em đặt câu kể “Ai là gì?” để khen chị vận động viên đã chiến thắng: (1 điểm)
Chị là người rất kiên trì
hoặc Chị là người đáng quý .
hoặc Chị là người chiến thắng
B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả: (3 điểm)
Yêu cầu: Bài viết đẹp, không sai - sót lỗi chính tả (3 điểm)
Sai 4 lỗi: trừ 1 điểm
2- Tập làm văn: (7 điểm)
Hãy viết 1 đoạn văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất.
Yêu cầu: Bố cục đầy đủ, rõ ràng. Nội dung trọng tâm. Có sử dụng mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo hướng mở rộng.
Kĩ năng dùng từ, đặt câu hay và câu văn đúng ngữ pháp.
Bài văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
MA TRẬN NỘI DUNG
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II ĐỀ 2
Năm học: 202... – 202...
Mạch kiến thức kĩ năng | Số câu, số điểm | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Tổng |
Kiến thức tiếng Việt: - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học. - Nhận biết và xác định định được chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai là gì ?, Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, câu khiến. Biết đặt câu với các kiểu câu trên. Sử dụng được dấu gạch ngang. - Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa; biết dùng biện pháp so sánh, nhân hóa để viết được câu văn hay. | Số câu | | | 03 | 01 | 04 |
Số điểm | | | 2,5 | 1 | 04 | |
Đọc hiểu văn bản: - Xác định được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra thông tin từ bài đọc. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc; biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. | Số câu | 02 | 03 | | 01 | 06 |
Số điểm | 01 | 1,5 | | 1 | 03 | |
Tổng: | Số câu | 02 | 03 | 03 | 02 | 10 |
Số điểm | 1 | 1,5 | 2,5 | 2 | 7 |
MA TRẬN CÂU HỎI
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II
Năm học: 202...- 202...
KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II
Năm học: 202...- 202...
TT | Chủ đề | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Mức 4 | Tổng | |||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Đọc hiểu văn bản | Số câu | 02 | | 02 | 01 | | | | 01 | 06 |
Câu số | 1-2 | | 3,4 | 5 | | | | 6 | | ||
2 | Kiến thức tiếng Việt | Số câu | | | | | | 03 | | 01 | 04 |
Câu số | | | | | | 7,8,9 | | 10 | | ||
Tổng số câu | 02 | | 02 | 01 | | 03 | | 02 | 10 |
CÂU HỎI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II
Năm học: 202.. - 202...
Năm học: 202.. - 202...
A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh bốc thăm để đọc một trong các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (Sách Tiếng Việt 4, tập 2). Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc do giáo viên yêu cầu.
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN PHÚC Lớp: 4… Họ tên:…………………………. | KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I Môn: TIẾNG VIỆTNĂM HỌC 2020 – 2021 Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề) |
Điểm | Nhận xét ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… |
I/ Đọc bài sau và trả lời câu hỏi :
Câu chuyện về túi khoai tây
Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó thầy yêu cầu chúng tôi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy giáo cho quẳng hết chõ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình."
Lại Thế Luyện
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (0,5 điểm) M1: Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì ?
a. Để cho cả lớp liên hoan.
b. Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha.
c. Để cho cả lớp học môn sinh học.
d. Để hướng dẫn học sinh cách trồng cây khoai tây.
Câu 2: (0,5 điểm) M1 : Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái ?
a. Đi đâu cũng mang theo. b. Các củ khoai tây bị thối rữa, rỉ nước.
c. Đi đâu cũng mang theo những củ khoai tây vừa nặn vừa bị thối rữa, rỉ nước.
d. Muốn vứt nhưng thầy giáo lại không đồng ý.
Câu 3: (0,5 điểm) M1 : Theo thầy giáo, vì sao nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người khác ?
a. Vì sự oán giận hay thù ghét không mang lại lợi ích gì; nếu có lòng vị tha và có sự cảm thông sẽ đem lại niềm hạnh phúc cho bản thân và cũng là món quà tặng cho mọi người.
b. Vì càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng.
c. Vì lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình.
d. Vì lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở !
Câu 4: (0,75 điểm) M2: Theo em, thế nào là lòng vị tha ?
a. Rộng lòng tha thứ.
b. Cảm thông và chia sẻ.
c. Rộng lòng tha thứ, không hề có sự cố chấp; biết cảm thông và chia sẻ.
d. Không hẹp hòi, ích kỉ và biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi.
Câu 5: (1 điểm) M3 : Hãy nêu suy nghĩ của em về cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ nào ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................Câu 6: (1 điểm) M3.Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Câu 7: 0,75điểm ) M2ấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? ……………………………………………………………………………………………
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tôi mới từ tốn nói: "Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà nó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình."
Câu 8: M2 (0,75 điểm): Xác định CN và VN trong câu sau và cho biết nó thuộc mẫu câu kể nào? Câu: “ Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh.”
............................................................................................................................................
Câu 9: M4 (0,75 diểm) : Nếu em là thầy giáo em sẽ khuyên học sinh của em như thế nào về bài học đó, có sử dụng câu khiến ?
............................................................................................................................................
Câu 10 : ( 0,5 điểm ) M4 : Em hãy đặt 1 câu kể "Ai làm gì ?" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa ?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả: (3 điểm)
Nàng tiên cá
Pháo hoa rực sáng như ban ngày làm nàng tiên cá sợ hãi lặn xuống nước. Nàng lại nhô đầu lên và tưởng chừng như tất cả các vì sao trên trời rơi xuống đầu nàng. Chưa bao giờ nàng được xem đốt pháo hoa. Có bông đỏ rực như mặt trời, vừa quay tít, vừa rít lên, có bông bay vút lên bầu trời xanh và tất cả phản chiếu xuống mặt biển. Trên thuyền sáng rực, nhìn rõ từng vật, nhìn người lại càng rõ hơn.
Phỏng theo An – đéc - xen
2- Tập làm văn: (7 điểm)
Hãy viết bài văn tả về một cây mà em yêu thích nhất.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - GIỮA KÌ II
Năm học: 202.. - 202...
Năm học: 202.. - 202...
A- KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1- Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
Học sinh đọc lưu loát và diễn cảm: 2 điểm
Học sinh trả lời được câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc: 1 điểm
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt: (7 điểm)
Câu 1b: (0,5 điểm) M 1
Câu 2c: (0,5 điểm) M 1
Câu 3a: (0,5 điểm) M 1
Câu 4c: (0,75 điểm) M2
Câu 5: (0,1 điểm) M3
Cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ: Thầy không bắt ai phải tha thứ nhưng bằng hình ảnh những củ khoai tây thối rữa, thầy đã giúp cả lớp hiểu ra giá trị của sự tha thứ, lòng vị tha và sự cảm thông với lỗi lầm của người khác.
Câu 6: (1 điểm) M3
Bài học: Sống phải có lòng vị tha, cảm thông, chia sẻ và không gây thù oán.
Câu 7: (0.75 điểm) M2
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 8: (0,75 điểm M2 )
“ Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh.” Câu kể : Ai làm gì?
Câu 9: M4 (0,75 diểm) Học sinh chuyển được từ câu kể sang câu khiến (1 điểm)
Ví dụ: Mong tất cả các bạn đều tham gia đêm Hội diễn văn nghệ 26-3 nhé !
Câu 10: ( 0.5 điểm ) M4 : Học sinh đặt đúng câu kể Ai làm gì có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
B- KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
1- Chính tả: (3 điểm)
Viết bài Khuất phục tên cướp biển
( từ "Cơn tức giận ..... như con thú dữ nhốt chuồng" - Sách Tiếng Việt 4, tập 2, tr 67 )
Yêu cầu: Bài viết đẹp, không sai - sót lỗi chính tả (3 điểm)
Sai 4 lỗi: trừ 1 điểm
2- Tập làm văn: (7 điểm)
Hãy viết 1 đoạn văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất.
Yêu cầu: Bố cục đầy đủ, rõ ràng. Nội dung trọng tâm. Có sử dụng mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo hướng mở rộng.
Kĩ năng dùng từ, đặt câu hay và câu văn đúng ngữ pháp.
Bài văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
XEM THÊM- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4
- Bộ đề trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2021
- Đề ôn tập tiếng việt lớp 4 cuối học kì 2
- 35 ĐỀ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Bài tập luyện từ và câu ôn hè lớp 4 lên lớp 5
- CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- Giáo án tiếng việt lớp 4 theo mô hình vnen
- ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 4 CUỐI NĂM
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 - VÒNG 5
- BỘ ĐỀ THI TIẾNG VIỆT LỚP 4 HỌC KÌ 1
- CHUYÊN ĐỀ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- những bài văn miêu tả con vật hay lớp 4
- NHỮNG BÀI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4 HAY NHẤT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 LÊN LỚP 5
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TẬP LÀM VĂN LỚP 4
- Giáo án điện tử chính tả lớp 4
- Giáo án điện tử kể chuyện lớp 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 4
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 1
- CẨM NANG TIẾNG VIỆT LỚP 4
- CÁC BỘ ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 18
- Đề ôn giữa kì 2 lớp 4 môn tiếng việt
- Đề ôn tập tiếng việt giữa kì 2 lớp 4
- ĐỀ THI THỬ CẤP HUYỆN LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT
- Đề kiểm tra giữa kì 2 tiếng việt lớp 4
- Đề ôn tập tiếng việt lớp 4 giữa học kì 2
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Toán Lớp 4
- Tổng hợp kiến thức toán lớp 4 học kì 1
- TUYỂN TẬP ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TV LỚP 4 VÒNG 10
- TỔNG HỢP ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TV LỚP 4 VÒNG 9
- TỔNG HỢP ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 8
- BỘ ĐỀ LUYỆN THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4
- ĐỀ ÔN THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 CẤP THÀNH PHỐ
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 6
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 4
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 3
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4 VÒNG 2
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 1
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN LỚP 4 VÒNG 6
- HỆ THỐNG KIẾN THỨC TOÁN LỚP 4,5
- câu trắc nghiệm toán lớp 4
- ĐỀ THI TOÁN TIẾNG ANH LỚP 4 CẤP HUYỆN
- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 4 5
- BÀI TOÁN BỒI DƯỠNG NÂNG CAO LỚP 4
- ĐỀ ÔN TẬP TOÁN HK2 LỚP 4
- Đề cương ôn tập toán và tiếng việt lớp 4 Học Kì 2
- Đề cương toán lớp 4 học kì 1
- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 4
- BÀI TẬP CUỐI TUẦN MÔN TOÁN LỚP 4
- Chuyên đề bồi dưỡng môn toán lớp 4
- CHUYÊN ĐỀ TOÁN LỚP 4
- ÔN HÈ TOÁN LỚP 4 LÊN 5
- ĐỀ THI TOÁN LỚP 4 HỌC KÌ 1
- TOÁN CHỌN LỌC TIỂU HỌC TẬP 1 PDF
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TOÁN LỚP 4
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN LỚP 4
- ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 4
- TỪ VỰNG THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG ANH LỚP 4
- Các chuyên đề toán lớp 4 nâng cao
- Chuyên đề bồi dưỡng môn toán lớp 4
- Đề thi trạng nguyên toàn tài lớp 4
- Tài liệu luyện thi toán violympic lớp 4
- Đề thi violympic toán lớp 4 cấp trường
- ĐỀ THI violympic toán lớp 4
- Đề ôn tập toán lớp 4 giữa học kì 2
- Một số dạng toán cơ bản của lớp 4
- Đề thi vioedu toán lớp 4
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Toán Lớp 4
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 4 GIỮA KÌ 2
- Đề kiểm tra học kì ii môn toán lớp 4
- Đề ôn giữa kì toán lớp 4 CÓ ĐÁP ÁN
- Đề ôn tập giữa học kì 2 toán lớp 4
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 4 GIỮA HỌC KÌ 2
XEM THÊM THẬT NHIỀU HƠN CÁC BÀI VIẾT TẠI TIẾNG VIỆT LỚP 4