- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TOPLIST 30+ Đề thi thử thpt quốc gia môn sử có đáp án MỚI NHẤT RẤT HAY
Bộ đề thi thử thpt Quốc gia môn lịch sử có đáp án bao gồm 30 đề thi và được viết dưới dạng word gồm 181 trang. TOPLIST 30+ Đề thi thử thpt quốc gia môn sử có đáp án MỚI NHẤT RẤT HAY. Các bạn xem và tải về ở link dưới.
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………. Số báo danh:……………………………………………….
Câu 1. Với chiến thắng của phong trào “Đồng Khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. “Chiến tranh cục bộ” B. “Chiến tranh đặc biệt”
C. “Việt Nam hóa chiến tranh” D. “Chiến tranh đơn phương”
Câu 2. Thành tựu quan trọng nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
A. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
Trở thành cường quốc công nghiệp lớn thứ hai thế giới D. Chế tạo thành công bom nguyên tử
Câu 3. Năm 1995, thành công lớn nhất của ngoại giao Việt Nam là gia nhập:
ASEAN B. APEC C. WTO D. Liên Hợp Quốc
Câu 4. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã lần lượt trải qua các chiến dịch nào?
A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh
C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh D. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
Câu 5. Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954 – 1965)?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh B. Khôi phục kinh tế
C. Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội D. Đấu tranh chống Mĩ – Diệm
Câu 6. Những nước nào sau đây ở Đông Nam Á đã giành được độc lập trong tháng 8 năm 1945?
A. Việt Nam và Lào B. Việt Nam và Inđônêxia C. Việt Nam và Campuchia D. Lào và Inđônêxia Câu 7. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 – 1954) được kết thúc bằng sự kiện lịch sử nào?
A. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
Các cuộc tiến công chiến lược trong đông xuân 1953 – 1954 D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Câu 8. Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc gồm những quốc gia nào?
Liên Xô (Nga) – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ - Anh
Đức – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ - Pháp
Mĩ – Anh – Pháp – Trung Quốc – Nhật Bản
Liên Xô (Nga) – Anh – Pháp – Mĩ – Trung Quốc
Câu 9. Trong các biện pháp giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945), biện pháp nào là quan trọng nhất?
A. Lập hũ gạo tiết kiệm B. Tổ chức ngày đồng tâm
C. Tăng cường sản xuất D. Chia lại ruộng đất cho nông dân
Câu 10. Sắp xếp theo thứ tự thời gian các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1954 - 1973?
1. “Chiến tranh cục bộ” 2. “Việt Nam hóa chiến tranh”
“Chiến tranh đặc biệt” 4. “Chiến tranh đơn phương”
A. 1 – 2 – 3 – 4 B. 1 – 4 – 2 – 3 C. 4 – 3 – 1 – 2 D. 4 – 3 – 2 - 1
Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là:
Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
Cuộc chạy đua vũ trang làm cho hai nước tốn kém, suy giảm nhiều mặt
Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ của Mĩ
Câu 12. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) là sự hợp nhất của các tổ chức cách mạng nào?
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đảng Cộng sản Đông Dương
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng
An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng
Câu 13. Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của Cách mạng tháng Tám (1945)?
Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
Hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939
Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
Củng cố khối đoàn kết toàn dân
Câu 14. Đâu không phải là nội dung của hội nghị Ianta đặt ra?
A. Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
C. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận D. Hợp tác để phát triển kinh tế
Câu 15. Những chiến thắng quân sự nào góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài, núi Thành B. Ấp Bắc, Bình Giã, Vạn Tường, An Lão
C. Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài D. Ấp Bắc, núi Thành, Vạn Tường, Đồng Xoài Câu 16. Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927 là:
A. “Chính cương vắn tắt” B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”
C. “Đường Kách Mệnh” D. “Nhật kí trong tù”
Câu 17. Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến của phong trào công nhân Việt Nam từ đấu tranh tự phát sang tự giác?
Bãi công của công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn
Bãi công của công nhân viên chức các sở công thương của Pháp ở Bắc Kì năm 1922
Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định năm 1924
Bãi công của công nhân xưởng máy Ba Son – Sài Gòn 8/1925
Câu 18. Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân chủ yếu là:
A. Giai cấp tư sản bị phá sản B. Công chức, viên chức bị sa thải
C. Thợ thủ công bị thất nghiệp D. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất
Câu 19. Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920) có ý nghĩa gì?
Chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam
Đánh dấu bước chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, từ chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản
Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới
Phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ tự phát lên tự giác
Câu 20. Nước Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám (1945) phải đối phó với những khó khăn nào?
Nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm
Nạn đói, nạn dốt, nội phản
Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng
Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng, ngoại xâm và nội
Bộ đề thi thử thpt Quốc gia môn lịch sử có đáp án bao gồm 30 đề thi và được viết dưới dạng word gồm 181 trang. TOPLIST 30+ Đề thi thử thpt quốc gia môn sử có đáp án MỚI NHẤT RẤT HAY. Các bạn xem và tải về ở link dưới.
ĐỀ THI THỬ 1 | THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………. Số báo danh:……………………………………………….
Câu 1. Với chiến thắng của phong trào “Đồng Khởi”, quân và dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. “Chiến tranh cục bộ” B. “Chiến tranh đặc biệt”
C. “Việt Nam hóa chiến tranh” D. “Chiến tranh đơn phương”
Câu 2. Thành tựu quan trọng nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
A. Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
Trở thành cường quốc công nghiệp lớn thứ hai thế giới D. Chế tạo thành công bom nguyên tử
Câu 3. Năm 1995, thành công lớn nhất của ngoại giao Việt Nam là gia nhập:
ASEAN B. APEC C. WTO D. Liên Hợp Quốc
Câu 4. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã lần lượt trải qua các chiến dịch nào?
A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh
C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh D. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
Câu 5. Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954 – 1965)?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh B. Khôi phục kinh tế
C. Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội D. Đấu tranh chống Mĩ – Diệm
Câu 6. Những nước nào sau đây ở Đông Nam Á đã giành được độc lập trong tháng 8 năm 1945?
A. Việt Nam và Lào B. Việt Nam và Inđônêxia C. Việt Nam và Campuchia D. Lào và Inđônêxia Câu 7. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 – 1954) được kết thúc bằng sự kiện lịch sử nào?
A. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
Các cuộc tiến công chiến lược trong đông xuân 1953 – 1954 D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Câu 8. Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc gồm những quốc gia nào?
Liên Xô (Nga) – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ - Anh
Đức – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ - Pháp
Mĩ – Anh – Pháp – Trung Quốc – Nhật Bản
Liên Xô (Nga) – Anh – Pháp – Mĩ – Trung Quốc
Câu 9. Trong các biện pháp giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945), biện pháp nào là quan trọng nhất?
A. Lập hũ gạo tiết kiệm B. Tổ chức ngày đồng tâm
C. Tăng cường sản xuất D. Chia lại ruộng đất cho nông dân
Câu 10. Sắp xếp theo thứ tự thời gian các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở Việt Nam trong những năm 1954 - 1973?
1. “Chiến tranh cục bộ” 2. “Việt Nam hóa chiến tranh”
“Chiến tranh đặc biệt” 4. “Chiến tranh đơn phương”
A. 1 – 2 – 3 – 4 B. 1 – 4 – 2 – 3 C. 4 – 3 – 1 – 2 D. 4 – 3 – 2 - 1
Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là:
Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
Cuộc chạy đua vũ trang làm cho hai nước tốn kém, suy giảm nhiều mặt
Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Tây Âu và Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ của Mĩ
Câu 12. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) là sự hợp nhất của các tổ chức cách mạng nào?
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đảng Cộng sản Đông Dương
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng
An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng
Câu 13. Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có ý nghĩa quan trọng đối với sự thành công của Cách mạng tháng Tám (1945)?
Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
Hoàn chỉnh quá trình chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939
Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
Củng cố khối đoàn kết toàn dân
Câu 14. Đâu không phải là nội dung của hội nghị Ianta đặt ra?
A. Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
C. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận D. Hợp tác để phát triển kinh tế
Câu 15. Những chiến thắng quân sự nào góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
A. Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài, núi Thành B. Ấp Bắc, Bình Giã, Vạn Tường, An Lão
C. Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài D. Ấp Bắc, núi Thành, Vạn Tường, Đồng Xoài Câu 16. Tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927 là:
A. “Chính cương vắn tắt” B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”
C. “Đường Kách Mệnh” D. “Nhật kí trong tù”
Câu 17. Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến của phong trào công nhân Việt Nam từ đấu tranh tự phát sang tự giác?
Bãi công của công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn
Bãi công của công nhân viên chức các sở công thương của Pháp ở Bắc Kì năm 1922
Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định năm 1924
Bãi công của công nhân xưởng máy Ba Son – Sài Gòn 8/1925
Câu 18. Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân chủ yếu là:
A. Giai cấp tư sản bị phá sản B. Công chức, viên chức bị sa thải
C. Thợ thủ công bị thất nghiệp D. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất
Câu 19. Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920) có ý nghĩa gì?
Chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam
Đánh dấu bước chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc, từ chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản
Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới
Phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ tự phát lên tự giác
Câu 20. Nước Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám (1945) phải đối phó với những khó khăn nào?
Nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm
Nạn đói, nạn dốt, nội phản
Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng
Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng, ngoại xâm và nội