- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TRỌN BỘ Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10 bộ kết nối tri thức ĐÚNG - SAI NĂM 20244 được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10 bộ cánh diều về ở dưới.
A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn của con người.
B. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, độc lập.
C. hiện tượng siêu nhiên tác động đến tiến trình phát triển loài người.
D. nhân vật trong quá khứ có đóng góp cho sự phát triển của nhân loại.
Câu 2: Tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là
A. hiện thực lịch sử. B. tư duy lịch sử. C. nhận thức lịch sử. D. khám phá lịch sử.
Câu 3: Nội dung nào sau đây không đúng về khái niệm lịch sử?
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
B. Những nhận thức, hiểu biết của con người về quá khứ.
C. Khoa học nghiên cứu về sự tương tác của con người với xã hội.
D. Sự tưởng tượng của con người về xã hội tương lai.
Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hiện thực lịch sử?
A. Những nhận thức và hiểu biết của con người về quá khứ.
B. Những câu chuyện kể hoặc tác phẩm ghi chép về lịch sử.
C. Ngành khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
D. Những sự kiện xảy ra trong quá khứ, tồn tại khách quan.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của hiện thực lịch sử?
A. Những suy nghĩ và hiểu biết của con người về quá khứ.
B. Những tưởng tượng của con người về xã hội tương lai
C. Những hiện vật, di tích lịch sử được con người phát hiện
D. Những sự kiện xảy ra trong quá khứ, tồn tại khách quan.
Câu 7: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của nhận thức lịch sử?
A. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử.
B. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử.
C. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử.
D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử.
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm khác biệt của lịch sử được con người nhận thức so với hiện thực lịch sử?
A. Có tính đa dạng và có thể thay đổi theo thời gian
B. Được tái hiện duy nhất thông qua các bản ghi chép
C. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan con người
D. Không chịu sự chi phối của mục đích nghiên cứu
Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến lịch sử được con người nhận thức có sự khác nhau?
A. Mục đích nghiên cứu B. Phương pháp nghiên cứu C. Hiện thực lịch sử D. Nguồn sử liệu
Câu 10. Ngày 2 – 9 – 1945 , tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự kiện này là kết quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình.
Đoạn tư liệu phản ảnh nội dung nào của khái niệm lịch sử?
A. Tư liệu gốc phục vụ việc nghiên cứu và học tập lịch sử.
B. Tất cả những tri thức về lịch sử đã được nhận thức lại.
C. Tất cả những trí thức về quy luật lịch sử được đúc kết lại.
D. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
Câu 11: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng khái niệm Sử học?
A. Là những câu chuyện kể về nguồn gốc loài người
B. Là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người
C. Là những tưởng tượng của con người về tương lai
D. Là nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của vũ trụ
Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hoạt động của con người trong quá khứ.
B. Quá trình hình thành và phát triển của vũ trụ.
C. Những hoạt động của con người trong tương lai.
D. Quá trình tiến hóa của các sinh vật trên Trái Đất.
Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Quá trình hình thành, phát triển, suy vong của một dân tộc.
B. Quá trình hoạt động, đóng góp của một cá nhân trong quá khứ
C. Hoạt động ngoại giao của một quốc gia trong quá khứ
D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ.
Câu 14. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Sử học là
A. khám phá đại dương. B. hội nhập quốc tế.
C. giáo dục, nêu gương. D. chinh phục vũ trụ.
Câu 15: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị, quân sự.
B. Toàn bộ những hoạt động của con người diễn ra trong quá khứ
C. Toàn bộ những hoạt động của con người từ thời cổ đại đến cận đại.
D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay.
Câu 16: Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của Sử học?
A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ
B. Rút ra bản chất và các quy luật vận động của lịch sử
C. Giáo dục tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường
D. Rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại
Câu 17: Một trong những chức năng cơ bản của Sử học là
A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua tưởng tượng.
B. tái tạo lại các biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách khách quan.
D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Câu 18: “Khôi phục lại hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan” là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học B. Xã hội C. Giáo dục D. Dự báo
Câu 19: “Giúp con người hiểu được các quy luật phát triển của xã hội, rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại” là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học B. Xã hội C. Giáo dục D. Dự báo
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1: Hiện thực lịch sử là tất cả nhữngA. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn của con người.
B. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, độc lập.
C. hiện tượng siêu nhiên tác động đến tiến trình phát triển loài người.
D. nhân vật trong quá khứ có đóng góp cho sự phát triển của nhân loại.
Câu 2: Tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là
A. hiện thực lịch sử. B. tư duy lịch sử. C. nhận thức lịch sử. D. khám phá lịch sử.
Câu 3: Nội dung nào sau đây không đúng về khái niệm lịch sử?
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
B. Những nhận thức, hiểu biết của con người về quá khứ.
C. Khoa học nghiên cứu về sự tương tác của con người với xã hội.
D. Sự tưởng tượng của con người về xã hội tương lai.
Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hiện thực lịch sử?
A. Những nhận thức và hiểu biết của con người về quá khứ.
B. Những câu chuyện kể hoặc tác phẩm ghi chép về lịch sử.
C. Ngành khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người.
D. Những sự kiện xảy ra trong quá khứ, tồn tại khách quan.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của hiện thực lịch sử?
A. Có trước lịch sử được con người nhận thức B. Không phụ thuộc vào ý muốn của con người
C. Có tính duy nhất và không thể thay đổi được. D. Được trình bày theo nhiều cách khác nhau.
Câu 6: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng lịch sử được con người nhận thức?A. Những suy nghĩ và hiểu biết của con người về quá khứ.
B. Những tưởng tượng của con người về xã hội tương lai
C. Những hiện vật, di tích lịch sử được con người phát hiện
D. Những sự kiện xảy ra trong quá khứ, tồn tại khách quan.
Câu 7: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của nhận thức lịch sử?
A. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử.
B. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử.
C. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử.
D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử.
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm khác biệt của lịch sử được con người nhận thức so với hiện thực lịch sử?
A. Có tính đa dạng và có thể thay đổi theo thời gian
B. Được tái hiện duy nhất thông qua các bản ghi chép
C. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan con người
D. Không chịu sự chi phối của mục đích nghiên cứu
Câu 9: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến lịch sử được con người nhận thức có sự khác nhau?
A. Mục đích nghiên cứu B. Phương pháp nghiên cứu C. Hiện thực lịch sử D. Nguồn sử liệu
Câu 10. Ngày 2 – 9 – 1945 , tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sự kiện này là kết quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình.
Đoạn tư liệu phản ảnh nội dung nào của khái niệm lịch sử?
A. Tư liệu gốc phục vụ việc nghiên cứu và học tập lịch sử.
B. Tất cả những tri thức về lịch sử đã được nhận thức lại.
C. Tất cả những trí thức về quy luật lịch sử được đúc kết lại.
D. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
Câu 11: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng khái niệm Sử học?
A. Là những câu chuyện kể về nguồn gốc loài người
B. Là khoa học nghiên cứu về quá khứ loài người
C. Là những tưởng tượng của con người về tương lai
D. Là nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của vũ trụ
Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hoạt động của con người trong quá khứ.
B. Quá trình hình thành và phát triển của vũ trụ.
C. Những hoạt động của con người trong tương lai.
D. Quá trình tiến hóa của các sinh vật trên Trái Đất.
Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Quá trình hình thành, phát triển, suy vong của một dân tộc.
B. Quá trình hoạt động, đóng góp của một cá nhân trong quá khứ
C. Hoạt động ngoại giao của một quốc gia trong quá khứ
D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ.
Câu 14. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Sử học là
A. khám phá đại dương. B. hội nhập quốc tế.
C. giáo dục, nêu gương. D. chinh phục vũ trụ.
Câu 15: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị, quân sự.
B. Toàn bộ những hoạt động của con người diễn ra trong quá khứ
C. Toàn bộ những hoạt động của con người từ thời cổ đại đến cận đại.
D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay.
Câu 16: Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của Sử học?
A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ
B. Rút ra bản chất và các quy luật vận động của lịch sử
C. Giáo dục tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường
D. Rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại
Câu 17: Một trong những chức năng cơ bản của Sử học là
A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua tưởng tượng.
B. tái tạo lại các biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách khách quan.
D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Câu 18: “Khôi phục lại hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan” là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học B. Xã hội C. Giáo dục D. Dự báo
Câu 19: “Giúp con người hiểu được các quy luật phát triển của xã hội, rút ra những bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại” là chức năng nào sau đây của Sử học?
A. Khoa học B. Xã hội C. Giáo dục D. Dự báo