- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 45 BÀI Tập làm văn lớp 4 kể chuyện ngắn gọn, đã nghe đã đọc được soạn dưới dạng file pdf gồm 43 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TẬP LÀM VĂN LỚP 4
Phần I: KỂ CHUYỆN
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. LƯU Ý:
Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
Mỗi câu chuyện cần nói lên đƣợc một điều có ý nghĩa.
Muốn làm tốt những bài văn kể chuyện, cần phải:
- Nắm đƣợc cốt truyện (mở đầu câu chuyện, diễn biến của câu chuyện, kết thúc câu chuyện).
- Nắm đƣợc các nhân vật trong truyện (nhân vật chính, nhân vật phụ, ngoại hình của nhân vật,
hành động của nhân vật, lời nói và ý nghĩa của nhân vật).
- Xây dựng đƣợc đoạn văn kể chuyện, sắp xếp các đoạn văn thể hiện sự phát triển câu chuyện một
cách hợp lí (theo trình tự thời gian hoặc trình tự không gian).
II. CẤU TẠO CHUNG CỦA BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
1. Mở bài
Có thể mở bài bằng một trong hai cách sau:
a. Giới thiệu sự việc mở đầu câu chuyện (mở bài trực tiếp).
b. Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể (mở bài gián tiếp).
2. Thân bài
Phát triển câu chuyện bằng cách kể lại diễn biến của câu chuyện lần lƣợt theo các sự vật nối tiếp
nhau hoặc đồng thời diễn ra ở những nơi chốn khác nhau.
3. kết bài
Có thể kết bài bằng một trong những cách sau:
a. Nêu ý nghĩa hoặc đƣa ra lời bình luận về câu chuyện, về nhân vật trong truyện (kết bài mở).
b. Chỉ nêu kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm (kết bài không mở rộng).
Thư viện Tiểu học – Ươm mầm tương lai Sƣu tầm tổng hợp Trang 2
B. THỰC HÀNH
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC, ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
Đề bài 1: Hãy kể cho các bạn cùng nghe một câu chuyện về gương “ người tốt việc tốt “ mà em
đã chứng kiến.
BÀI LÀM
Hôm ấy, chiều thứ bảy, em sang nhà ngoại chơi. Khi đi đến gần đồn công an, một sự việc xảy ra
làm em chú ý. Ngay trƣớc cổng đồn, một ngƣời phụ nữ đang vừa khóc vừa nói gì đó với chú công
an. Ngƣời phụ nữ khoảng bốn mƣơi tuổi, ăn mặc giản dị, tay xách một gói đồ. Còn chú công an
khoảng hai mƣơi lăm tuổi. Ngƣời phụ nữ vẫn vừa khóc vừa cầu cứu chú công an:
- Chú ơi! Chú cứu tôi với. Bây giờ tôi biết làm sao đây!
Chú công an ôn tồn nói với ngƣời phụ nữ:
- Chị cứ bình tĩnh kể đầu đuôi sự việc. Chúng tôi sẽ giúp chị.
Ngƣời phụ nữ nức nở:
- Tôi đƣa cháu đi chợ để mua quần áo, sách vở chuẩn bị cho cháu vào năm học mới. Trả tiền
xong, quay lại, tôi đã không thấy cháu đâu cả. Tôi tìm mấy vòng quanh nơi mua bán cũng không
thấy. Tôi lo quá không biết tính sao. Thế là tôi lại đây. Chú ơi! Chú giúp tôi với!
Chú công an hỏi:
- Cháu bé là trai hay gái? Cháu mấy tuổi? An mặc thế nào?
Ngƣời phụ nữ kể cho chú công an nghe. Chú ghi ghi, chép chép ...
Đúng lúc đó tôi thấy chị Lan, gần nhà tôi, tay dắt một đứa bé trai khoảng 5 tuổi đến cổng đồn
công an. Em bé vừa đi vừa khóc, mồ hôi nhễ nhại. Chị Lan dùng khăn giấy lau cho em và nói với
em điều gì đó. Vừa nhìn thấy bé trai, ngƣời phụ nữ mừng quýnh:
- Oi! Con tôi! Chú công an ơi! Cháu đây rồi!
Ngƣời phụ nữ ôm chầm lấy con. Có lẽ mừng quá nên mất mục lúc sau ngƣời phụ nữ mới quay
sang cảm ơn chị Lan rối rít:
- Cô cảm ơn cháu nhiều lắm! Nếu không có cháu bây giờ cô không biết sẽ làm sao?
Chị Lan nhẹ nhàng đáp:
- Dạ, không có gì đâu cô ạ! Cháu sang nhà bạn. Trên đƣờng đi, cháu thấy em đang ngồi bên gốc
cây và khóc. Cháu hỏi nhƣng em không nhớ số nhà nên cháu không thể đƣa em về nhà đƣợc.
Cháu quyết định đƣa em đến đây để nhờ các chú công an giúp đỡ.
Ngƣời phụ nữ nói tiếp:
Thư viện Tiểu học – Ươm mầm tương lai Sƣu tầm tổng hợp Trang 3
- Cháu ngoan quá! Cháu tên gì? Cháu học lớp mấy?
Chị Lan chỉ cƣời, rồi xin phép về. Mọi ngƣời nhìn chị Lan bằng ánh mắt trìu mến.
Riêng tôi, tôi rất yêu quý chị Lan. Chị không chỉ giúp đỡ bà con, cô bác lối xóm mà chị luôn sẵn
sàng giúp đỡ tất cả mọi ngƣời.
Đề bài 2: Em hãy kể một câu chuyện em và các bạn giúp đỡ người tàn tật.
BÀI LÀM
Ơ khu phố em, không ai lại không biết đến bà Năm, một bà già mù sống đơn độc trong gian nhà
nhỏ gần cuối ngõ xóm.
Bà cụ tuổi đã cao, ngƣời gầy gò, đi lai chậm chạp một phần vì lƣng đã còng, một phần vì đôi mắt
không còn trông thấy đƣợc gì. Theo lời nhiều ngƣời lớn trong ngõ kể lại, bà bị mù cả hai mắt do
hồi nhỏ bà bị cơn sốc thuốc. Đến nay bà vẫn sống trong ngôi nhà cũ của cha mẹ để lại, không
chồng con, cũng chẳng có tài sản gì. Thu nhập ít ỏi mà bà có đƣợc là do công việc chẻ tăm và đũa
tre mà cô nhân đã nhận ở hội ngƣời mù về giao cho bà làm.
Biết hoàn cảnh khó khăn của bà năm, một hôm Liên và Hà rủ em đến giúp đỡ bà cụ. Gian nhà
tuềnh toàng nhƣng cũng khá sạch sẽ do tính ngăn nắp của chủ nhân. Chắc hẳn mỗi sớm bà cụ đều
mò mẫn quét nhà rồi mới ăn uống và làm việc. Liên bèn bảo em và Hà:
- Chúng mình có chiều thứ ba, chiều thứ sáu và sáng chủi nhật là đƣợc rỗi. Chúng ta đến giúp bà
cụ quét dọn nhà cửa, rửa li tách, mâm bát. Để bà cụ đỡ vất vả vì phải lấy nƣớc ở nhà bên, sau mỗi
buổi đến chơi và làm việc nhà giúp cụ, chúng em xách nƣớc đổ đầy chum. Sẵn đám đất bỏ không
sau nhà, chúng em làm sạch cỏ, trồng vào đấy mấy dây khoai lang. Chỉ tƣới nƣớc mấy hôm và sau
đó gặp mƣa, những đọt rau non đã choài ra. Thế là bà cụ có rau ăn rồi!
Mỗi lần chúng em đến, bà cụ rất vui. Bà ngừng tay chẻ tăm, mỉm cƣời:
- Các cháu ngoan và tốt bụng quá. Biết lấy gì để cảm ơn các cháu bây giờ? Bà kể chuyện cổ tích
các cháu nghe nhé!
Ba chúng em đều thích vỗ tay ầm lên. Vừa nhặt rau, đun lửa, chúng em vừa lắng nghe bà kể
chuyện. Giọng bà chậm rãi, đôi mắt nhìn vào khoảng không trƣớc mắt, tuy chẳng thấy gì nhƣng
có lẽ bà đang hình dung đƣợc cả thế giới cổ tích với những bà tiên, ông bụt luôn hiện ra
Link tải : 45 BÀI VĂN KỂ CHUYỆN HAY LỚP 4
Link tải :
CHÚC THẦY CÔ, BA MẸ THÀNH CÔNG!
TẬP LÀM VĂN LỚP 4
Phần I: KỂ CHUYỆN
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. LƯU Ý:
Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
Mỗi câu chuyện cần nói lên đƣợc một điều có ý nghĩa.
Muốn làm tốt những bài văn kể chuyện, cần phải:
- Nắm đƣợc cốt truyện (mở đầu câu chuyện, diễn biến của câu chuyện, kết thúc câu chuyện).
- Nắm đƣợc các nhân vật trong truyện (nhân vật chính, nhân vật phụ, ngoại hình của nhân vật,
hành động của nhân vật, lời nói và ý nghĩa của nhân vật).
- Xây dựng đƣợc đoạn văn kể chuyện, sắp xếp các đoạn văn thể hiện sự phát triển câu chuyện một
cách hợp lí (theo trình tự thời gian hoặc trình tự không gian).
II. CẤU TẠO CHUNG CỦA BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
1. Mở bài
Có thể mở bài bằng một trong hai cách sau:
a. Giới thiệu sự việc mở đầu câu chuyện (mở bài trực tiếp).
b. Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể (mở bài gián tiếp).
2. Thân bài
Phát triển câu chuyện bằng cách kể lại diễn biến của câu chuyện lần lƣợt theo các sự vật nối tiếp
nhau hoặc đồng thời diễn ra ở những nơi chốn khác nhau.
3. kết bài
Có thể kết bài bằng một trong những cách sau:
a. Nêu ý nghĩa hoặc đƣa ra lời bình luận về câu chuyện, về nhân vật trong truyện (kết bài mở).
b. Chỉ nêu kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm (kết bài không mở rộng).
Thư viện Tiểu học – Ươm mầm tương lai Sƣu tầm tổng hợp Trang 2
B. THỰC HÀNH
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC, ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
Đề bài 1: Hãy kể cho các bạn cùng nghe một câu chuyện về gương “ người tốt việc tốt “ mà em
đã chứng kiến.
BÀI LÀM
Hôm ấy, chiều thứ bảy, em sang nhà ngoại chơi. Khi đi đến gần đồn công an, một sự việc xảy ra
làm em chú ý. Ngay trƣớc cổng đồn, một ngƣời phụ nữ đang vừa khóc vừa nói gì đó với chú công
an. Ngƣời phụ nữ khoảng bốn mƣơi tuổi, ăn mặc giản dị, tay xách một gói đồ. Còn chú công an
khoảng hai mƣơi lăm tuổi. Ngƣời phụ nữ vẫn vừa khóc vừa cầu cứu chú công an:
- Chú ơi! Chú cứu tôi với. Bây giờ tôi biết làm sao đây!
Chú công an ôn tồn nói với ngƣời phụ nữ:
- Chị cứ bình tĩnh kể đầu đuôi sự việc. Chúng tôi sẽ giúp chị.
Ngƣời phụ nữ nức nở:
- Tôi đƣa cháu đi chợ để mua quần áo, sách vở chuẩn bị cho cháu vào năm học mới. Trả tiền
xong, quay lại, tôi đã không thấy cháu đâu cả. Tôi tìm mấy vòng quanh nơi mua bán cũng không
thấy. Tôi lo quá không biết tính sao. Thế là tôi lại đây. Chú ơi! Chú giúp tôi với!
Chú công an hỏi:
- Cháu bé là trai hay gái? Cháu mấy tuổi? An mặc thế nào?
Ngƣời phụ nữ kể cho chú công an nghe. Chú ghi ghi, chép chép ...
Đúng lúc đó tôi thấy chị Lan, gần nhà tôi, tay dắt một đứa bé trai khoảng 5 tuổi đến cổng đồn
công an. Em bé vừa đi vừa khóc, mồ hôi nhễ nhại. Chị Lan dùng khăn giấy lau cho em và nói với
em điều gì đó. Vừa nhìn thấy bé trai, ngƣời phụ nữ mừng quýnh:
- Oi! Con tôi! Chú công an ơi! Cháu đây rồi!
Ngƣời phụ nữ ôm chầm lấy con. Có lẽ mừng quá nên mất mục lúc sau ngƣời phụ nữ mới quay
sang cảm ơn chị Lan rối rít:
- Cô cảm ơn cháu nhiều lắm! Nếu không có cháu bây giờ cô không biết sẽ làm sao?
Chị Lan nhẹ nhàng đáp:
- Dạ, không có gì đâu cô ạ! Cháu sang nhà bạn. Trên đƣờng đi, cháu thấy em đang ngồi bên gốc
cây và khóc. Cháu hỏi nhƣng em không nhớ số nhà nên cháu không thể đƣa em về nhà đƣợc.
Cháu quyết định đƣa em đến đây để nhờ các chú công an giúp đỡ.
Ngƣời phụ nữ nói tiếp:
Thư viện Tiểu học – Ươm mầm tương lai Sƣu tầm tổng hợp Trang 3
- Cháu ngoan quá! Cháu tên gì? Cháu học lớp mấy?
Chị Lan chỉ cƣời, rồi xin phép về. Mọi ngƣời nhìn chị Lan bằng ánh mắt trìu mến.
Riêng tôi, tôi rất yêu quý chị Lan. Chị không chỉ giúp đỡ bà con, cô bác lối xóm mà chị luôn sẵn
sàng giúp đỡ tất cả mọi ngƣời.
Đề bài 2: Em hãy kể một câu chuyện em và các bạn giúp đỡ người tàn tật.
BÀI LÀM
Ơ khu phố em, không ai lại không biết đến bà Năm, một bà già mù sống đơn độc trong gian nhà
nhỏ gần cuối ngõ xóm.
Bà cụ tuổi đã cao, ngƣời gầy gò, đi lai chậm chạp một phần vì lƣng đã còng, một phần vì đôi mắt
không còn trông thấy đƣợc gì. Theo lời nhiều ngƣời lớn trong ngõ kể lại, bà bị mù cả hai mắt do
hồi nhỏ bà bị cơn sốc thuốc. Đến nay bà vẫn sống trong ngôi nhà cũ của cha mẹ để lại, không
chồng con, cũng chẳng có tài sản gì. Thu nhập ít ỏi mà bà có đƣợc là do công việc chẻ tăm và đũa
tre mà cô nhân đã nhận ở hội ngƣời mù về giao cho bà làm.
Biết hoàn cảnh khó khăn của bà năm, một hôm Liên và Hà rủ em đến giúp đỡ bà cụ. Gian nhà
tuềnh toàng nhƣng cũng khá sạch sẽ do tính ngăn nắp của chủ nhân. Chắc hẳn mỗi sớm bà cụ đều
mò mẫn quét nhà rồi mới ăn uống và làm việc. Liên bèn bảo em và Hà:
- Chúng mình có chiều thứ ba, chiều thứ sáu và sáng chủi nhật là đƣợc rỗi. Chúng ta đến giúp bà
cụ quét dọn nhà cửa, rửa li tách, mâm bát. Để bà cụ đỡ vất vả vì phải lấy nƣớc ở nhà bên, sau mỗi
buổi đến chơi và làm việc nhà giúp cụ, chúng em xách nƣớc đổ đầy chum. Sẵn đám đất bỏ không
sau nhà, chúng em làm sạch cỏ, trồng vào đấy mấy dây khoai lang. Chỉ tƣới nƣớc mấy hôm và sau
đó gặp mƣa, những đọt rau non đã choài ra. Thế là bà cụ có rau ăn rồi!
Mỗi lần chúng em đến, bà cụ rất vui. Bà ngừng tay chẻ tăm, mỉm cƣời:
- Các cháu ngoan và tốt bụng quá. Biết lấy gì để cảm ơn các cháu bây giờ? Bà kể chuyện cổ tích
các cháu nghe nhé!
Ba chúng em đều thích vỗ tay ầm lên. Vừa nhặt rau, đun lửa, chúng em vừa lắng nghe bà kể
chuyện. Giọng bà chậm rãi, đôi mắt nhìn vào khoảng không trƣớc mắt, tuy chẳng thấy gì nhƣng
có lẽ bà đang hình dung đƣợc cả thế giới cổ tích với những bà tiên, ông bụt luôn hiện ra
Link tải : 45 BÀI VĂN KỂ CHUYỆN HAY LỚP 4
Link tải :
CHÚC THẦY CÔ, BA MẸ THÀNH CÔNG!