Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP 48 Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 mới nhất TẤT CẢ CÁC MÔN ĐÃ GOM được soạn dưới dạng file word gồm 48 FILE trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 mới nhất về ở dưới.
MẪU SỐ 1
MỤC LỤC

NỘIDUNG
TRANG
I. PHẦN MỞ ĐẦU2
1. do chọn biện pháp2
2. Mục đích nghiên cứu2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu2
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3
4.1 Đối tượng nghiên cứu3
4.2 Phạm vi nghiên cứu3
5. Phương pháp nghiên cứu3
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU4
1. Cơ sở lí luận4
2. Cơ sở thực tiễn4
2.1. Thực trạng4
2. 2. Nguyên nhân5
3. Các biện pháp7
III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG18
1. Kết quả18
2. Ứng dụng18
IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ19
1. Kết luận19
2. Kiến nghị20

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn biện pháp
Trong hệ thống giáo dục, Tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Mục tiêu giáo dục Tiểu học là nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hướng học sinh đến Chân -Thiện- Mỹ. Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, cung cấp cho trẻ những tri thức cần thiết để học tập ở những cấp học tiếp theo. Đối với nội dung chương trình của phân môn Địa lí ở lớp 5 là một môn học mang đến cho học sinh những kiến thức cơ bản về các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ trong tự nhiên, đồng thời tiếp thêm cho các em tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu con người Việt Nam. Bởi vậy, Địa lí được đưa vào chương trình dạy học trong các nhà trường với tư cách là một môn học chính. Nhận thấy tầm quan trọng đó, trong quá trình giảng dạy, tôi đã luôn trăn trở để tìm ra biện pháp giúp cho các em học sinh của mình học tốt phân môn Địa lí, để các em thấy hết được ý nghĩa mà môn học sẽ đem lại cho các em trong quá trình lĩnh hội tri thức. Đó cũng là lí do để tôi lựa chọn, nghiên cứu về: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Địa lí”.
Mục đích nghiên cứu
Khi lựa chọn nội dung biện pháp này, tôi muốn các em học sinh được hình thành thói quen ham học hỏi, thích tìm tòi, khám phá về những điều thú vị trong thế giới tự nhiên. Các em biết cách chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức. Muốn các em thấy hết được cái hay của môn học mà bấy lâu nay có thể các em chưa nhận ra điều đó.
Khi nghiên cứu nội dung biện pháp này tôi sẽ tìm ra được sự đổi mới phương pháp trong dạy học, phát huy tối đa năng lực tự học của học sinh.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chỉ rõ những khó khăn, hạn chế thường gặp của học sinh trong quá trình các em tiếp cận với phân môn Địa lí.
- Tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó và biện pháp khắc phục để giúp các em học Địa lí tốt hơn.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5A
Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp giúp học sinh học tốt môn Địa lí ở lớp 5.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát
Phương pháp phân tích, thống kê
Phương pháp điều tra

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Cơ sở lí luận

Địa lí là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội - mang tính chất tổng hợp của hai lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Đối với phân môn Địa lí ở lớp 5 sẽ giúp cho học sinh có những hiểu biết cơ bản về thiên nhiên, hoạt động sản xuất của con người ở Việt Nam và các châu lục trên thế giới. Học Địa lí học sinh sẽ được bồi dưỡng về một thế giới quan khoa học và những quan điểm nhận thức đúng đắn. Trong quá trình học tập môn Địa lí học sinh luôn phải tìm hiểu các mối liên hệ giữa những sự vật, hiện tượng và sự biến đổi không ngừng của chúng. Để giúp cho học sinh nhận ra vai trò quan trọng của môn học, đảm bảo được những yêu cầu cần đạt về mục tiêu kiến thức trong chương trình, vai trò của người giáo viên là rất quan trọng, giáo viên sẽ là cầu nối, là người truyền cảm hứng cho các em học sinh để các em được tiếp cận môn học bằng chính niềm đam mê và sáng tạo của mình.

Cơ sở thực tiễn

Thực trạng

Trong thực tế giảng dạy phân môn Địa lí ở lớp 5, tôi nhận thấy nhiều học sinh chưa có hứng thú với môn học này, thậm trí có những em còn cảm thấy sợ khi phải ghi nhớ nội dung kiến thức môn học. Trong các tiết học các em chưa hăng hái tích cực tham gia vào việc khám phá kiến thức, số lượng học sinh sôi nổi chủ yếu chỉ tập trung ở một số em. Năm học 2021-2022, tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy ở lớp 5A, đầu năm tôi đã lấy ý kiến về sự yêu thích các môn học của học sinh qua phiếu khảo sát. Đối phân môn Địa lí tôi thu được kết quả như sau:

Thời điểm​
Tổng số học sinh​
Học sinh yêu thích môn học​
Học sinh chưa yêu thích môn học​
Số lượng​
Tỉ lệ %​
Số lượng​
Tỉ lệ %​
Đầu năm học​
33​
16​
48%1752%
Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả trên cho thấy tỉ lệ học sinh hứng thú với môn học còn rất thấp. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến kết quả như vậy ? Các em học sinh đã gặp phải những khó khăn gì khi học môn Địa lí ? Đó là sự băn khoăn rất lớn đối với vai trò của một giáo viên khi phụ trách môn học. Sau quá trình tìm hiểu tôi đã nhận ra vấn đề tồn tại trên hai nguyên nhân cơ bản sau:

Nguyên nhân

Giáo viên


Giáo viên chưa truyền được cảm hứng cho học sinh đối với môn học. Trong quá trình dạy học một số thầy cô cũng xem nhẹ môn học này thường tập trung vào các môn Toán hay Tiếng Việt, chưa dành nhiều thời gian cho các em tìm hiểu về Địa lí.

Giáo viên chưa đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học theo lối mòn, thầy giảng - trò ghi hay sử dụng phương pháp hỏi đáp quá nhiều trong một tiết học dẫn đến nội dung bài giảng không có sự lắng đọng, làm mất đi tính chủ động của người học. Do sự thiếu sáng tạo của chính người thầy trong giảng dạy nên đã khiến cho các em học sinh nhận định Địa lí là một môn học khô khan, nhàm chán.
MẪU SỐ 2

MỤC LỤC
Phần I. MỞ ĐẦU....................................................................................... 2
Lí do chọn biện pháp............................................................................ 2
Mục đính nghiên cứu........................................................................... 2
Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................... 3
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu............................................................ 3
Phuong pháp nghiên cứu..................................................................... 3
Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN cửu........................................................... 4
Co’sỏ’lí luận......................................................................................... 4
Co’ sỏ’ thực tiễn................................................................................... 4
Các biện pháp...................................................................................... 7
Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu trọng tâm đề
bài..............................................................................................................
7
Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ năng quan sát và lập dàn ý cho học
sinh...............................................................................................................
8
Biện pháp 3: Luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ, đặt câu, sử dụng biện
pháp nghệ thuật trong văn miêu tả.........................................................
10
Biện pháp 4: Luyện kĩ năng viết đoạn văn.................................... 11
Phần III. KẾT QUẢ VÀ ÚNG DỤNG..................................................... 14
Phần IV. KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 15
Kết luận............................................................................................. 15
Kiến nghị........................................................................................... 15


Phần I
MỎ ĐẦU
Lí do chọn biện pháp
Tiếng Việt là môn học vô cùng quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông trong đó có giáo dục tiểu học. ớ bậc Tiểu học, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành và phát triển cho học sinh các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết từ đó giúp học sinh giao tiếp và học tập tốt các môn học khác.
Trong chương trình tiểu học 2006, Tiếng Việt được chia thành các phân môn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Ke chuyện và Tập lảm văn mỗi phân môn có nhiệm vụ rèn luyện cho học sinh những kĩ năng nhất định. Trong đó phân môn Tập làm văn là phân môn mang tính tổng hợp cao nhất và là một phân môn rất quan trọng trong chương trình tiếu học, nó không chỉ giúp học sinh hình thành các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết mà còn rèn cho học sinh khá năng giao tiếp, quan sát, phân tích tổng hợp và đặc biệt còn hình thành cho học sinh những phẩm chất tốt đẹp cúa con người mới hiện đại và năng động. Dạy tập làm văn là dạy học sinh cách nhìn nhận cuộc sống xung quanh trong thực tế vốn có của nó với cảm xúc thực của các em. Đồng thời cũng dạy các em cách ghi lại sự nhìn nhận ấy qua các văn bản - còn gọi là đoạn văn, bài văn một cách chính xác về đối tượng, về ngữ pháp Tiếng Việt.
Với học sinh lớp 5, việc rèn kĩ năng làm văn miêu tả cho các em là rất cần thiết. Học tốt văn miêu tả sẽ là điều kiện thuận lợi đế học tốt các môn học khác ở Tiểu học và học tiếp lên các lớp trên. Việc giúp các em hoàn thành tốt bài văn miêu tả sẽ góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn học mà còn giúp các em khám phá được những cái hay, cái đẹp qua việc xây dựng văn bản.
Nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường nói chung, nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5 nói riêng, tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lóp 5”.
Mục đính nghiên cứu

- Nâng cao chất lượng viết văn tả cảnh cho học sinh.
- Giúp học sinh càm nhận được cái hay, cái đẹp của cảnh mình tả.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giúp học sinh lớp 5 viết đưọ'c bài văn tả cảnh. Các em biêt sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp tu tư khi viết văn.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Trong trường học việc rèn kĩ năng làm văn miêu tả cho học sinh diễn ra qua nhiêu câp học, lóp học. Nhưng đối với học sinh lớp 5 thế loại văn miêu tả chiêm phân lớn các tiết tập làm văn được chia làm nhiều dạng bài khác nhau. Vì vậy tôi chủ yếu tập trung vào rèn kĩ năng viết văn tả cảnh cho học sinh lớp 5.
Phương pháp nghiên cứu
Đê hoàn thành biện pháp rèn kĩ năng viêt văn tà cảnh cho học sinh lớp 5 tôi đã vận dụng các phương pháp sau:
Phương pháp thứ nhất: Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp thứ hai: Phương pháp quan sát.
Phương pháp thứ ba: Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp thứ tư: Phương pháp luyện tập thực hành.
Phương pháp thứ năm: Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Phương pháp thứ sáu: Phương pháp lấy ý kiến.

Phần II

NỘI DUNG NGHIÊN củu

Co’ sỏ lí luận

Tập làm vãn là một phân môn mang tính tống hợp và sáng tạo cao. Đê viết nên một bài tập làm văn cần vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng từ tập đọc, kể chuyện, chính tả, luyện tù' và câu. Nhu' vậy, muốn dạy - học có hiệu quả vãn tả cảnh nhât thiêt người giáo viên phải dạy tôt Tập đọc, Kê chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu. Vì trong các bài đọc, trong câu chuyện, trong các bài tập luyện từ và câu thường xuất hiện các đoạn văn, khố thơ có nội dung miêu tả rất rõ về cảnh vật, thiên nhiên, con người,... Bài tập làm văn nếu không sáng tạo sẽ trở thành một bài văn khô cứng, góp nhặt của người khác, nội dung bài văn sẽ không hồn nhiên, trong sáng, mới mẻ như tâm hồn của các tác giả nhỏ tuổi.

Chất lượng của các bài vãn là chất lượng của cảm thụ vãn học, của các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng mẹ đẻ. Cho nên, dạy tập làm ván lớp 5 phải đảm bào mục tiêu yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và phù hợp trình độ của từng học sinh trong lớp.

Tôi tin rằng đề tài này nếu được áp dụng và vận dụng hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao cho phân môn Tập làm văn, góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 5.

Cơ sở thực tiễn

Năm học 2021-2022, tôi được phân công phụ trách lớp 5A1 với 25 học sinh. Hầu hết học sinh của lớp 5A1 tôi chủ nhiệm còn rất hạn chế khi làm viết văn, đặc biệt là văn tả cảnh. Tôi nhận thấy khi viết văn tả cảnh các em thường mắc các lỗi sau:


MẪU SỐ 3
MỤC LỤC
PHÀN MỞ ĐẦU


n. NỘI DUNG NGHIÊN cứu
Cơ SỞ lí luận.................................... trang 4
Cơ sở thực tiễn................................. trang 5
Các biện pháp.................................. trang 9
III. KÉT QUẢ VÃ ÚNG DỤNG
Kết quả................................................ trang 18
ứng dụng............................................. trang 20
I IV. KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận............................................... trang 20
Kiến nghị........................................... trang 21

PHẦN MỞ ĐÀU

Lí do chọn biện pháp

Như chúng ta đã biết bậc tiểu học là bậc học nền tảng. Trong các môn học ở tiểu học thì nội dung môn Toán có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học ở tiểu học. Nếu nội dung môn toán ở lóp 1,2,3,4 là sự khởi đầu thì nội dung môn Toán lóp 5 là sự kế thừa, phát triển, khái quát hơn, trừu tượng hơn. Trong các nội dung môn Toán ở lớp 5 thì nội dung về số thập phân là nội dung quan trọng.

Cụ thể là: từ gần nửa học kì I, học sinh lớp 5 bắt đầu được làm quen với khái niệm về số thập phân và học về các phép tính với số thập phân; sau đó vận dụng các phép tính này vào tính giá trị biểu thức và giải toán xuyên suốt chương trình toán của lớp 5. Mà khái niệm về số thập phân khá trừu tượng và các phép tính với số thập phân là khó với học sinh, trong đó đặc biệt là phép chia số thập phân.

Thực tế cho thấy rằng, khi học về nội dung này không ít học sinh gặp khó khăn. Không chỉ với học sinh đại trà mà ngay cả học sinh có năng khiếu cũng mắc sai lầm khi thực hiện các phép tính với số thập phân nói chung và phép chia số thập phân nói riêng. Vì trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia của toán học kể cả với số tự nhiên thì phép tính chia là khó nhất, dễ sai nhất đối với học sinh. Phép chia khó vì khi thực hiện phép chia học sinh vừa phải nhẩm để tìm thương vừa phải kết họp cả phép trừ và phép nhân để tính. Như vậy, trong một bài toán học sinh phải kết hợp đồng thời vừa nhẩm thương vừa cả trừ, nhân, chia một cách thành thạo thì mới có thể làm đúng được.

Hơn nữa, đối với phép chia với số thập phân thì càng khó hơn nữa vì nó có 4 trường họp chia đó là : Chia một số thập phân cho một số tự nhiên', Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân; Chia một số tự nhiên cho một số thập phân; Chia một số thập phân cho một số thập phân, chứ không đon giản như chia số tự nhiên đã được học ở các lớp dưới. Vì vậy, khi chia học sinh thường nhầm lẫn trường hợp này với trường hợp khác dẫn đến sai kết quả.

vậy, khi chia học sinh thường nhầm lẫn trường hợp này với trường hợp khác dẫn đến sai kết quả.

Chính vì những lí do trên là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ để có thể góp phần vào việc từng bước đẩy lùi thực trạng nói trên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, bắt đầu từ năm học 2020 - 2021 tôi đã chọn và tập trung đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện tốt phép chia số thập phân” và đến năm học 2021- 2022, tôi bắt đầu áp dụng những biện pháp mà mình đã nghiên cứu vào quá trình giảng dạy của mình.

Mục đích nghiên cứu

Giúp học sinh thực hiện tốt phép chia số thập phân, vận dụng giải được các bài toán liên quan.

Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Giúp bản thân tự nghiên cứu, học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Giúp giáo viên dạy khối 5 có thêm vốn kiến thức và kinh nghiệm khi hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia số thập phân.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng dạy học toán và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của học sinh khi thực hiện phép chia số thập phân. Từ đó tìm ra các giải pháp giúp học sinh có khả năng thực hiện phép chia nói chung và phép chia với số thập phân nói riêng.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Học sinh lớp 5 trong phạm vi toàn huyện

Các dạng phép tính chia số thập phân trong chương trình Toán lớp 5.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điều tra

Phương pháp luyện tập thực hành

Phương pháp kiểm tra đánh giá

n. NỘI DUNG NGHIÊN cứu

1. Cơ sở lý luận


Môn Toán có một hệ thống kiến thức cơ bản rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt và lao động. Những kiến thức, kỹ năng Toán học là những công cụ cần thiết để học các môn học khác và để ứng dụng trong thực tiễn. Toán học có khả năng to lớn trong giáo dục học sinh về nhiều mặt như: phát triển tư dưy lôgic, bồi dưỡng, phát triển những năng lực trí tuệ (trừu tượng hóa, khái quát hóa, phân tích - tổng hợp, chứng minh...); ngoài ra, còn giúp học sinh suy nghĩ, làm việc khoa học và góp phần giáo dục những phẩm chất, đức tính tốt đẹp của người lao động.

Vận dụng kiến thức vào các hoạt động thực tiễntrong đời sống, từng bước hình thành, tác phong làm việc khoa học.

Ngoài ra, Toán 5 vừakế thừa và phát huy các phương pháp dạy học Toán đa sử dụng trong giai đoạn ởcác lóp 1, 2, 3, 4 đồng thời tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học giúp học sinh tự nêu các nhận xét, các quy tắc, các công thức ở dạng khái quát hơn so với cáclớp dưới. Đây là cơ hội tiếp tục phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa trong học môn Toán ở đầu giai đoạn các lớp 4, 5; tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và tập suy luận của học sinh theo mục tiêu môn Toán ở lớp 5.

Vận dụng đổi mới phương pháp để hình thành cho học sinh kỹ năng tính toán năng động, phát huy tính sáng tạo trong học tập. Học sinh sẽ khắc sâu được kiến thức lâu bền, có hệ thống chặt chẽ để tiếp tục học lên lớp trên và sâu xa hơn nữa là tạo nguồn nhân lực cho tương lai vì đây sẽ là những con người có óc sáng tạo và làm việc khoa học, năng động.

Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học là các em vẫn còn ham chơi hơn là thích học. Các em chỉ thích học những môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, ... Vì các môn này học sinh ít phải tư duy mà có thể vừa học vừa chơi. Còn đối với môn Toán nói chung và các phép tính về số thập phân nói riêng thường chỉ là những bài toán, những con số rất trừu tượng đòi hỏi phải tư duy nhiều thì các em mới làm được. Vì vậy, nếu giáo viên không có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp thì dẫn đến làm cho các em dễ chán nản, không chịu khó suy nghĩ tìm ra cách làm. Mà theo nguyên lý giáo dục là “Học đi đôi với hành”, có thực hành nhiều thì các kiến thức các em lĩnh hội được trên ghế nhà trường các em mới dễ dàng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống, giải quyết tốt các vấn đề thường gặp.

Những tình huống đó cần phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí vàtrình độ nhận thức của học sinh. Biết dẫn dắt các em tự tìm ra cái mới để mỗi ngày các em một trưởng thành hơn. Mà mức độ cần đạt với dạy chia số thập phân ờ lớp 5 là: Biếtthực hiện phép chia, thương là số tự nhiên hoặc số thập phân khồng quá ba chữ sốở phần thập phân trong các trường hợp: Chia số thập phân cho số tự nhiên; chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìmđược là số thập phân; chia số tự nhiên cho số thập phân; chia số thập phân cho số thập phân; chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000;... hoặc cho 0,1; 0,01; 0,001;...

Cơ sở thực tiễn

Thuận lợi

Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, vở bài tập; nhận được sự ủng hộ từ phía phụ huynh, phụ huynh tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con tham gia vào hoạt động học tập.

Nhà trường có đồ dung cần thiếtcho giáo viên để phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy.

Phòng học đạt chuẩn theo quy định. Có hệ thống điện sáng phục vụ cho quá trình học tập.

Ngoài ra, hàng tuần các tổ sinh hoạt chuyên môn để tìm ra và thống nhất các phương pháp dạy học thích hợp, đồng thời tổ chức các buổi thao giảng, dự giờ thăm lớp thường xuyên. Đây là cơ hội cho cácgiáo viên trong tổ nói riêng và
trong trường nói chung trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao chất lượng giáo dục.

Khó khăn




Bảng số liệu thống kê học sinh 5A2 như sau:

HÌNH ẢNH FILE TẢI VỀ.
1706676700009.png


1706676715964.png


THẦY CÔ TẢI FILE ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---SKKN LỚP 5 NĂM 2023 - 2024 TAP 1.zip
    4.3 MB · Lượt xem: 1
  • YOPO.VN---SKKN LỚP 5 NĂM 2023 - 2024 TAP 2.zip
    4.8 MB · Lượt xem: 0
  • YOPO.VN---SKKN LỚP 5 NĂM 2023 - 2024 TAP 3.zip
    5.5 MB · Lượt xem: 0
  • YOPO.VN---SKKN LỚP 5 NĂM 2023 - 2024 TAP 4.zip
    2.3 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    báo cáo sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 báo cao sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 kho sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 5 violet sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm dạy hình học lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm giáo dục đạo đức lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm khoa học lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm lịch sử lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm lớp 4-5 tuổi sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 6 tuổi sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 chính tả sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 hay sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 hay nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 mới nhất sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 mới nhất violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn chính tả violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn khoa học sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn luyện từ và câu sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn luyện từ và câu violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn tập làm văn sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn tập đọc sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn tiếng việt sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn tiếng việt violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 môn toán sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 năm 2018 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 năm 2019 sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 năm 2019 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 năm 2020 sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 năm 2021 sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 tập làm văn sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 tuổi sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 violet sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 đạt giải cấp tỉnh sáng kiến kinh nghiệm luyện từ và câu lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm mầm non lớp 5 6 tuổi sáng kiến kinh nghiệm môn khoa học lớp 5 violet sáng kiến kinh nghiệm môn kỹ thuật lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử lớp 5 violet sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm môn tin học lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 năm 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 tuổi sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 5 violet sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm rèn chính tả lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc cho hs lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm tiểu học lớp 5 violet sáng kiến kinh nghiệm toán 5 sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 5
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,139
    Bài viết
    37,608
    Thành viên
    139,788
    Thành viên mới nhất
    Trần Thuý 86

    Thành viên Online

    Top