- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Tuyển tập 50 đoạn văn nghị luận xã hội HOÀN HẢO NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 29 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
TUYỂN TẬP 50 ĐOẠN VĂN NLXH HOÀN HẢO MỚI NHẤT.
Hòa bình
Hòa bình không chỉ là sự vắng bóng của chiến tranh. Hòa bình là sống hòa hợp và không gây gổ với người khác. Nếu mọi người trên thế giới đều cảm thấy bình an trong lòng, thế giới này sẽ trở nên một thế giới hòa bình. Hòa bình bao hàm những suy nghĩ tích cực, cảm xúc trong sáng và những ước muốn tốt lành. Chúng ta đã thực sự sống trong thế giới hòa bình, bạn đã để tâm trí của mình thực sự điềm tĩnh và thư thái. Đâu đó vẫn tồn tại những xung đột không đáng có giữa những học sinh trong một lớp học, những trẻ em bị xâm hại, bị ảnh hưởng bởi bạo lực. Trên thế giới vẫn còn chiến tranh, khủng bố bởi mâu thuẫn về quyền lợi. Trong bản thân con người vẫn thiếu sự bình yên bởi mâu thuẫn giữa khát vọng đam mê với năng lực thực tiễn. Thực chất hòa bình bắt đầu từ chính chúng ta. Để sống trong bình an, ta cần có tình thương yêu và sức mạnh nội tâm. Gia đình cần quan tâm đến con trẻ của mình, các công dân trong một nước cần đảm bảo những quyền lợi công bằng, các nước cần tăng cường sự hữu nghị, hợp tác trên cơ sở những mặt có lợi. Bản thân mỗi người cần tìm cho mình sự cân bằng trong cảm xúc, trong mục đích sống. Trong mọi tình huống hãy hóa giải những bất hòa để chắp cho hòa bình một đôi cánh.
Tôn trọng
Tự tôn trọng chính mình là tự ý thức được suy nghĩ, hành động của bản thân mình có phù hợp với xã hội, với thước đo nhân cách hay không. Sự tôn trọng đầu tiên phải là tôn trọng chính bản thân – phải biết rằng tôi sinh ra vốn dĩ đã có giá trị. Một phần của lòng tôn trọng đối với bản thân là biết được những phẩm chất của mình. Tôn trọng là biể rằng tôi độc đáo và có giá trị. Khi được người khác tôn trọng nghĩa là người khác đang đánh giá cao hành động và nhân cách của bạn. Nếu bạn không tự biết được giá trị của bản thân mình, biết nhận sai, sửa sai sẽ đánh mất cái nhìn tốt đẹp của người khác về bạn. Người có lòng tự trọng luôn biết cách nhận lỗi và tìm cách sửa chữa sai lầm. Bên cạnh việc cố gắng trong học tập, bạn cần biết cách hài hòa các mối quan hệ xung quanh bằng việc nói được, làm được và giúp đỡ người khác trong khả năng có thể bằng những hành động đơn giản như chào hỏi lễ phép, nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ, nói lời xin lỗi khi làm người khác phải suy nghĩ. Còn nhớ nhân vật bà Hiền trong Một người Hà Nội luôn dạy con cái biết đến lòng tự trọng, biết xấu hổ. Hay hồn Trương Ba muốn giữa cho tâm hồn thanh khiết không chấp nhận sửa sai bằng một cái sai khác đã quyết định từ bỏ khỏi thân xác. Như vậy lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị bản thân của một người đồng thời nó là nền tảng điều chỉnh suy nghĩ, hành động giúp bạn giao tiếp một cách hiệu quả. Người có lòng tự trọng sẽ biết cách hoàn thiện bản thân mình để trở thành một người được nhiều người yêu mến. Biết giá trị của mình và trân trọng giá trị của người khác là cách để được tôn trọng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TUYỂN TẬP 50 ĐOẠN VĂN NLXH HOÀN HẢO MỚI NHẤT.
Hòa bình
Hòa bình không chỉ là sự vắng bóng của chiến tranh. Hòa bình là sống hòa hợp và không gây gổ với người khác. Nếu mọi người trên thế giới đều cảm thấy bình an trong lòng, thế giới này sẽ trở nên một thế giới hòa bình. Hòa bình bao hàm những suy nghĩ tích cực, cảm xúc trong sáng và những ước muốn tốt lành. Chúng ta đã thực sự sống trong thế giới hòa bình, bạn đã để tâm trí của mình thực sự điềm tĩnh và thư thái. Đâu đó vẫn tồn tại những xung đột không đáng có giữa những học sinh trong một lớp học, những trẻ em bị xâm hại, bị ảnh hưởng bởi bạo lực. Trên thế giới vẫn còn chiến tranh, khủng bố bởi mâu thuẫn về quyền lợi. Trong bản thân con người vẫn thiếu sự bình yên bởi mâu thuẫn giữa khát vọng đam mê với năng lực thực tiễn. Thực chất hòa bình bắt đầu từ chính chúng ta. Để sống trong bình an, ta cần có tình thương yêu và sức mạnh nội tâm. Gia đình cần quan tâm đến con trẻ của mình, các công dân trong một nước cần đảm bảo những quyền lợi công bằng, các nước cần tăng cường sự hữu nghị, hợp tác trên cơ sở những mặt có lợi. Bản thân mỗi người cần tìm cho mình sự cân bằng trong cảm xúc, trong mục đích sống. Trong mọi tình huống hãy hóa giải những bất hòa để chắp cho hòa bình một đôi cánh.
Tôn trọng
Tự tôn trọng chính mình là tự ý thức được suy nghĩ, hành động của bản thân mình có phù hợp với xã hội, với thước đo nhân cách hay không. Sự tôn trọng đầu tiên phải là tôn trọng chính bản thân – phải biết rằng tôi sinh ra vốn dĩ đã có giá trị. Một phần của lòng tôn trọng đối với bản thân là biết được những phẩm chất của mình. Tôn trọng là biể rằng tôi độc đáo và có giá trị. Khi được người khác tôn trọng nghĩa là người khác đang đánh giá cao hành động và nhân cách của bạn. Nếu bạn không tự biết được giá trị của bản thân mình, biết nhận sai, sửa sai sẽ đánh mất cái nhìn tốt đẹp của người khác về bạn. Người có lòng tự trọng luôn biết cách nhận lỗi và tìm cách sửa chữa sai lầm. Bên cạnh việc cố gắng trong học tập, bạn cần biết cách hài hòa các mối quan hệ xung quanh bằng việc nói được, làm được và giúp đỡ người khác trong khả năng có thể bằng những hành động đơn giản như chào hỏi lễ phép, nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ, nói lời xin lỗi khi làm người khác phải suy nghĩ. Còn nhớ nhân vật bà Hiền trong Một người Hà Nội luôn dạy con cái biết đến lòng tự trọng, biết xấu hổ. Hay hồn Trương Ba muốn giữa cho tâm hồn thanh khiết không chấp nhận sửa sai bằng một cái sai khác đã quyết định từ bỏ khỏi thân xác. Như vậy lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên giá trị bản thân của một người đồng thời nó là nền tảng điều chỉnh suy nghĩ, hành động giúp bạn giao tiếp một cách hiệu quả. Người có lòng tự trọng sẽ biết cách hoàn thiện bản thân mình để trở thành một người được nhiều người yêu mến. Biết giá trị của mình và trân trọng giá trị của người khác là cách để được tôn trọng.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!