- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP 8 VÒNG Trạng nguyên tiếng việt lớp 5 cấp huyện năm 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải trạng nguyên tiếng việt lớp 5 cấp huyện năm 2023 về ở dưới.
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Đáp án:
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Bài 2. Hổ con thiên tài
Câu 1. ớ/ uồ / nh/ n/ ng
……………………………………………………………
Câu 2. oan/ ng/ kh/ d/ u
……………………………………………………………
Câu 3. Không / xa./ là/ đường/ nẻo/ gian
……………………………………………………………
Câu 4. ra/ Thời/ tận/ vô/ sắc/ màu. / mở/ gian
……………………………………………………………
Câu 5. đôi / nắng / đẫm / trời/ Với/ cánh
……………………………………………………………
Câu 6. bay/đời / trọn/ ong / đến / Bầy/ hoa. / tìm
……………………………………………………………
Câu 7. đất/ của / con. / ngày /là/ tháng / nước, / Mẹ
……………………………………………………………
Câu 8. ăn/ngon/Ngày/nằm/say./miệng,/ngủ/đêm
……………………………………………………………
Câu 9. điều/Vì/khổ/con,/mẹ/đủ
……………………………………………………………
Câu 10. nhăn./Quanh/nếp/đôi/nhiều/mắt/đã/mẹ
……………………………………………………………
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
Câu hỏi 9: Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống:
Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm B - Đồng nghĩa C - Trái nghĩa D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng
Câu hỏi 3: Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?
A - béo - gầy B - biếu - tặng C - bút - thước D - trước - sau
Câu hỏi 4: Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
A - Nguyễn Thi B - Nguyễn Đình Thi
C - Đoàn Thị Lam Luyến D - Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5: Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?
A - Vui – buồn B - Mới – đã
C - Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng D - Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?
A - Bạn bè, bạn đường, bạn đọc B - Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
C - Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ D - Giúp đỡ, giúp sức
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?
A - an toàn B - an ninh C - an tâm D - an bài
Câu hỏi 8: Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
A - Bay, sa, thoảng B - Trong- đục
C - Trong - đục, khoan – mau D - Sa nửa vời – mau sầm sập
Câu hỏi 9: Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?
A - đại từ B - động từ C - danh từ D - tính từ
Câu hỏi 10: Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?
A - Bà Lan năm nay 70 tuổi. B - Bà ơi, bà có khỏe không?
C - Tôi về quê thăm bà tôi. D - Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: “Còn ngây thơ dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.”?
a/ Trẻ người non dạ b/ Tre non dễ uốn
c/ Tre già măng mọc d/ Trẻ cậy cha, già cậy con
Câu 2: Từ 3 tiếng “thương, yêu, tình” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a/ 2 từ b/ 3 từ c/ 4 từ d/ 5 từ
Câu 3: Bằng cách nào Giang Văn Minh buộc vua Minh phải bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" trong bài "Trí dũng song toàn"?
a/ đe dọa vua Minh b/ cầu xin vua Minh
c/ đấu lí với vua Minh d/ khóc lóc với vua Minh
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh và nhân hóa b/ nhân hóa và đảo ngữ
c/ điệp từ và so sánh d/ điệp từ và nhân hóa
Câu 5: Giải câu đố sau:
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn b/ Trần Thủ Độ c/ Trần Hưng Đạo d/ Lê Hoàn
Câu 6: Những câu thơ sau trong bài thơ nào?
“Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt qua Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng..”
a/ Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) c/ Cao Bằng (Trúc Thông)
b/ Chú ở bên bác Hồ (Dương Huy) d/ Chú đi tuần (Trần Ngọc)
Câu 7: Dòng nào dưới đây có toàn bộ các từ viết sai chính tả?
a/ sác suất, sẵn xàng, sạch xẽ b/ chạm trổ, xúng xính, sửa soạn
c/ sơ suất, sóng xánh, xa xôi d/ xổ số, xớm xủa, rỗi dãi
Câu 8: Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Đó là từ nào?
“Tấm chăm chỉ, hiền lành nên Cám thì lười biếng, độc ác.
a/ tuy b/ nên c/ nhưng d/ của
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
a/ Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
b/ Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
c/ Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
d/ Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
Câu 10: Thành ngữ nào dưới đây nói về truyền thống thương thân tương ái của nhân dân ta?
a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai sương
c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng
ĐỀ 2
Bài 1: Phép thuật mèo con
Đáp án:
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: nói/nghiêng/Dù/ngả/nói/ai
__________________________________________________
Câu 2: ban/./bùng/hoa/Bập/chuối,/màu/trắng/hoa
__________________________________________________
Câu 3: nhà/ba,/lên/học/cả/Trẻ/nói.
__________________________________________________
Câu 4: muối/Chất/ngọt/trong/hòa/vị
__________________________________________________
Câu 5: mẹ/nằm,/chỗ/ướt/Chỗ/ráo/lăn/con/./
__________________________________________________
Câu 6: giàn/Tuy/khác/giống/chung/nhưng/một/chung
__________________________________________________
Câu 7: mưu/./dùng/yếu/sức,/dùng/Mạnh
__________________________________________________
Câu 8: đường/ngả/bát/ngát/Những
__________________________________________________
Câu 9: trăng/./ai/Thuyền/lóa/lấp/đêm
__________________________________________________
Câu 10: thấp/núi/chê/đất/Núi/ngồi/đâu/ở/./
__________________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …….…..
Câu 2: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….…..
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Hẹp nhà ....…... bụng"
Câu 4: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …..….
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Chuồn chuồn bay thấp, mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao, mưa ……..… lại tạnh.”
Câu 6: Giải câu đố:
Từ không có dấu là từ gì?
Trả lời: từ …..…….
Câu 7: Giải câu đố:
Từ để nguyên là …….
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Có ……….. câu chuyện được kể trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ".
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 10: Giải câu đố:
Từ có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ ………..
Bài 4: Trắc nghiệm 1.
Câu hỏi 1: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cơn bão dữ dội, bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước……… vào khoang như vòi rồng.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.133)
A - ập B – chảy C – phun D – xối
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ ……….. đi rất nhanh và thừa thớt tắt.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr. 132)
A – tan B – loãng C – lan D – thoảng
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Hà Nội có chong chóng
Cứ tự quay trong nhà
Không cần trời ……gió
Không cần bạn chạy xa.”
A – nổi B – gom C – đổi D – góp
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Bọn trẻ xua xua tay vào ngọn khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai:
Khói về ……..ăn cơm với cá
Khói về ……….lấy đá chập đầu.”
A – rứa – ri B – ni – tê C – tê – ni D – ri – rứa
Câu hỏi 5: Chọn cặp từ đồng nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông ……….như hạt gạo
Bà ……….. như suối trong.”
A – đẹp – tốt B – hiền – lành C – lành – hiền D – tốt – đẹp
Câu hỏi 6: Chọn các từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – đạo – hiếu B – nghĩa – tình C – nghĩa – ngì D – nghĩa – nghì
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “…….mỡ gà, ai có nhà thì chống”
A – Ráng B – Vàng C – Mây D – Nắng
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – tại B – vì C – chung D – chưng
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo …….. và áo………” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.122)
A – tứ thân – tám thân B – tứ thân – năm thân
C – tân thời – cách tân D – mớ ba – mớ bảy
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – nghiệp B – đại C – nghề D – nghệ
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Lưu lại đã lâu không giải quyết, xử lí được là nghĩa của từ nào?
A – lưu vong B – lưu bút C – lưu giữ D – lưu cữu
Câu hỏi 2: Đây là tên kinh đô thứ hai của nhà TRần, nơi đây còn được gọi là Thành Nam?
A – Hà Nam B – Nam Định C – Nam Hà D – Thái Bình
Câu hỏi 3: Ai là tác giả của bài đọc: “Lập làng giữ biển”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.36)
A – Hữu Mai B – Nguyễn Đổng Chi
C – Trần Nhuận Minh D – Đoàn Minh Tuấn
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Vượt hai con sông hùng vĩ của miền Bắc, qua đất ………… núi nhu nhú như chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hoàng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là đỉnh Phan - xi - păng.”
A – Sa Pa B – Tam đường C – Ô Quy Hồ D – Mơ – nông
Câu hỏi 5: Tiếng “nữ” không thể đứng sau cụm từ nào?
A – xe đạp……. B – thi sĩ ….. C – bóng đá …. D – bệnh nhân …
Câu hỏi 6: Ai là tác giả của bài đọc “Chú đi tuần”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.52)
A – Đào Nguyên Bảo B – Trần Ngọc
C – Hữu Mai D – Quang Huy
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường ……..”
A – huyên náo B – tấp nập C – náo nhiệt D – đông đúc
Câu hỏi 8: Cặp quan hệ từ nào phù hợp với chỗ trống trong câu sau:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
….. rằng khác giống …… chung một giàn.”
A – Vì – nên B – Tuy – nhưng
C – Không những – mà còn D – Nếu – thì
Câu hỏi 9: Trạng ngữ trong câu: “Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài tập đầy đủ.” là trạng ngữ chỉ gì?
A – nơi chốn B – nguyên nhân C – phương tiện D – thời gian
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa xa …….. ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa.
(SGK TIếng Việt 5, tập 2, tr.48)
A – bập bùng B – lập lòe C – nhập nhòe D – rừng rực
ĐỀ 3
Bài 1: Phép thuật mèo con
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Trả lời: ………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dè/chấu/xe/rằng/ngã,/nghiêng/./Tưởng/ai
_________________________________________________________
Câu 2: nhau/Người/một/thương/cùng/trong/./nước/phải
_________________________________________________________
Câu 3: con/Con/đường/trăm/cưỡng/hư/mẹ/./cha
_________________________________________________________
Câu 4: dần/Ăn/sàng/./nhớ/gạo/đâm/xay/kẻ
_________________________________________________________
Câu 5: cạn/Lội/sâu/mới/./sông/biết/nào/sông
_________________________________________________________
Câu 6: bầm/con/lần/thương/./Ruột/lại/gan/mấy
_________________________________________________________
Câu 7: bằng/đời/sáu/./mươi/bầm/nhọc/khó/Chưa
_________________________________________________________
Câu 8: hạt,/thương/bầm/bao/nhiêu/nhiêu/bấy/Mưa/!/
_________________________________________________________
Câu 9: may/Những/xao/dài/xác/phố/hơi
_________________________________________________________
Câu 10: phới/Gió/tre/rừng/phấp/thổi
_________________________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ …………..giỏi.”
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là……………khuất.”
Câu hỏi 3: Giải câu đố:
Chữ để nguyên là chữ………….
Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Câu hỏi 5: “Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.”
Câu thơ có cặp từ hô ứng là: “bao nhiêu - ……..nhiêu.”
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Chết đứng còn hơn sống quỳ, chết …..còn hơn sống nhục.”
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Mạnh dùng sức, yếu dùng…….”
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp:
“Chăn trâu cắt cỏ trên đồng
Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai cháy để cả chiều thành …………
(Đồng Đức Bốn)
Câu hỏi 9: Điền từ thích hợp:
“Nghe cây là rầm rì
Ấy là khi gió hát
Mặt biển sóng lao xao
Là gió đang ……nhạc
(Đoàn Thị Lam Luyến)
Câu hỏi 19: Giải câu đố:
“Để nguyên nhắc bạn học chơi,
Đến khi mất sắc theo đuôi mắt hiền
Lạ thay khi đã thay huyền
Trùng trùng cây mọc mọi miền nước non.”
Từ để nguyên là từ gì?
TRả lời: Từ ……….
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Cho doạn thơ:
“Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố bảo cho biết nghĩ.”
(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ “Muốn cho – thế là” biểu thị cho quan hệ gì?
A – tương phản B – giả thiết – kết quả
C – nguyên nhân – kết quả D – tăng tiến
Câu hỏi 2: Từ nào khác với các từ còn lại
A – hoàn thiện B – hoàn hảo C – hoàn mỹ D – hoàn cảnh
Câu hỏi 3: Từ nào là từ láy?
A – mịn màng B – chèo chống C – đi đứng D – tên tuổi
Câu hỏi 4: “Tấm hiền lành, chăm chỉ bao nhiêu, Cám đanh đá, lười biếng bấy nhiêu.”
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các câu, các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
A – cặp từ hô ứng B – quan hệ từ C – lặp từ ngữ D – thay thế từ ngữ
Câu hỏi 5: Từ nào là từ ghép?
A – mảnh mai B – mặt mũi C – ngẩn ngơ D – thao thức
Câu hỏi 6: Câu văn nào có từ “chân” được dùng với nghĩa gốc?
A – Bàn có bốn chân. B – Chân núi xa xa.
C – Xe đạp có chân chống. D – Ông bị đau chân.
Câu hỏi 7: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn?
A – thức khuya dậy sơm B – độc nhất vô nhị
C – nhường cơm sẻ áo D – đứng mũi chịu sào
Câu hỏi 8: Trong kiểu câu: “Ai làm gì?”, vị ngữ được cấu tạo bởi từ loại nào?
A – danh từ B – động từ C – tính từ D – cả 3 đáp án
Câu hỏi 9: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – trống không B – trống rỗng C – trống đồng D – trống trải
Câu hỏi 10: Khổi thơ có những cặp trái nghĩa nào?
“Trong như tiếng nhạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.”
A – Trong – đục, khoan – mau B – trong đục
C – Sa nửa vời – mau sầm sập D – khoan – mau
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Từ "ngọt" trong "bánh ngọt" với từ "ngọt" trong "lời nói ngọt ngào" là:
a/ từ đồng âm b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 2: Cho các từ: mũi thuyền, mặt mũi, chín chắn, chín rộ từ nào mang nghĩa gốc?
a/ mũi thuyền, chín chắn b/ mặt mũi, chín rộ
c/ mặt mũi, chín chắn d/ mũi thuyền, mặt mũi
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Các chiến sĩ đã … ngoài mặt trận.
a/ hi sinh b/ chết c/ ra đi d/ mất
Câu hỏi 4: Câu nào sau đây không phải là câu ghép?
a/ Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
b/ Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
c/ Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
d/ Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu hỏi 5: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:
a/ bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả
b/ bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái
c/ bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm
d/ băng băng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm
Câu hỏi 6: Thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần dũng cảm?
a/ Chân lấm tay bùn. b/ Đi sớm về khuya.
c/ Vào sinh ra tử. d/ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu hỏi 7: Quan đã tìm ra người lấy cắp tấm vải bằng cách nào trong bài "Phân xử tài tình"?
a/ tìm người làm chứng
b/ xé chính tấm vải đó để thử lòng người dệt vải
c/ cho lính về nhà hai người đàn bà
d/ để điều tra trói cả hai người đàn bà lại
Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ "an ninh"?
a/ thong thả và được yên ổn, không phải khó khăn, vất vả
b/ yên ổn, bình thản như tự nhiên vẫn thế
c/ yên ổn về mặt chính trị, về trật tự xã hội
d/ yên ổn về mặt kinh tế
Câu hỏi 9: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Qua một cuộc thi trên mạng In-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh liên thế giới năm 2000 (tổ chức tại Ốt-xtrây-li-a). Em đã đặt trân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo. Trong mọi cuộc gặp gỡ qốc tế, Lan Anh đều trình bày trôi chảy những vấn đề mà em quan tâm bằng tiếng Anh.”
a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 1
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Từ thêm huyền là từ gì?
a/ đồng b/ vườn c/ chậu c/ bồng
ĐỀ 4
Bài 1: PHÉP THUẬT MÈO CON
Đáp án:
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: chuồng/năm/./bảy/nhớ/Trâu/còn
___________________________________________________
Câu 2: về/chết/năm/núi/quay/./Cáo/đầu/ba
___________________________________________________
Câu 3: bọc/đần/lành/./Rách/hay/dở/đỡ/đùm
___________________________________________________
Câu 4: cười/mười/Nói/người/chê/làm/./chín/kẻ
___________________________________________________
Câu 5: nghì/con/Sinh/hơn./có/là/có/nghĩa
___________________________________________________
Câu 6: trắng/nắng/Nhạt/sương
___________________________________________________
Câu 7: hiền/suối/Bà/như/./trong
___________________________________________________
Câu 8: không/cửa/then/Là/nhưng/khóa
___________________________________________________
Câu 9: tàu/mặt/Nơi/con/đất/chào
___________________________________________________
Câu 10: iền/ồn/đ/đ
___________________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Dám nghĩ dám ……….”
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “………….tha lâu cũng đầy tổ.” (không viết hoa chữ cái đầu tiên)
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Sinh cơ ………….nghiệp.” có nghĩa là xây dựng cuộc sống ổn định, gây dựng cơ nghiệp ở một nơi nào đó. (Từ điển thành ngữ học sinh – Nguyễn Như Ý)
Câu hỏi 4: Giải câu đố:
Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì?
Trả lời: từ ………
Câu hỏi 5: Giải câu đố:
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ………
Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bản ……… là đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác.” (tr.146, SGK Tiếng Việt 5, tập 2)
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: “Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng …….” (Từ điển thành ngữ - Nguyễn Như Ý)
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống:
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……….trên trời cao.”
(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
(ca dao)
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Trong kiểu câu “Ai thế nào?” vị ngữ thường được cấu tạo bởi loại nào?
a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 2: Câu nào khuyên chúng ta nên chăm chỉ, tiết kiệm từ những thứ nhỏ bé?
a/ Tay làm hàm nhai. b/ Năng nhặt chặt bị
c/ Khỏe như voi d/ Cả 3 đáp án
Câu hỏi 3: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng tin?
a/ Đoán già đoán non. b/ Chọn mặt gửi vàng.
c/ Áo gấm đi đêm. d/ Đẹp như tiên.
Câu hỏi 4: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Trời ……………tối là lũ gà con ……………nháo nhác tìm mẹ.”
a/ vừa-đã b/ chưa –đã c/ chưa-nên d/ chưa-vừa
Câu hỏi 5: Các câu được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Giôn-xơn!
Tội ác bay chồng chất
Cả nhân loại căm hờn
Con quỷ vàng trên mặt đất.”
(Tố Hữu)
a/ lặp từ ngữ b/ thay thế từ ngữ
c/ dùng từ ngữ nổi d/ cả ba đáp án
Câu hỏi 6: Từ nào là từ ghép?
a/ thấm thoắt b/ thơm thảo c/ thướt tha d/ mượt mà
Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ cá nhân b/ cá thể c/ cá biệt d/ cá cược
Câu hỏi 8: “Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.”
(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ “nhưng – cho nên” là cặp quan hệ từ chỉ gì?
a/ tương phản b/ tăng tiến
c/ nguyên nhân – kết quả d/ điều kiện – kết quả
Câu hỏi 9: Từ “biêng biếc” trong câu: “Nhưng dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi.” chỉ màu gì? (Tản văn Mai Văn Tạo)
a/ tím b/ xanh c/ đen d/ vàng
Câu hỏi 10: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
a/ hai b/ ba c/ bốn d/ năm
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ" những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
a/ người tự cho mình có quyền cao nhất
b/ người chuyên quyền, muốn lấn át vua
c/ người không tự cho phép mình vượt quá phép nước
d/ người vượt quá, bỏ mặc phép nước
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây giải nghĩa đúng?
a/ công dân là người làm trong ngành công nghiệp
b/ ngư dân là người làm nghề đánh bắt cá
c/ công nhân là người làm trong nghành nông nghiệp
d/ nhân dân là người truyền đạt kiến thức
Câu hỏi 3: Vì sao thám hoa Giang Văn Minh khóc lóc rất thảm thiết trong bài "Trí dũng song toàn"?
a/ vì chờ quá lâu chưa được vào yết kiến nhà vua Minh
b/ vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời
c/ vì muốn lập mưu ép vua nhà Minh bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng"
d/ vì muốn làm nhục vua nhà Minh
Câu hỏi 4: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả?
a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt
c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn
Câu hỏi 5: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả?
a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt
c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn
Câu hỏi 6: Từ ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống?
a/ an ninh b/ yêu nước c/ nghị lực d/ phẩm chất
Câu hỏi 7: Thành ngữ nào sau đây nói lên truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta?
a/ Uống nước nhớ nguồn b/ Núi cao sông dài
c/ Gan vàng dạ sắt d/ Lên thác xuống ghềnh
Câu hỏi 8: Thành ngữ nào dưới đây nói riêng về vẻ đẹp của người phụ nữ?
a/ Trai tài, gái sắc b/ Thắt đáy lưng ong
c/ Trai thanh, gái lịch d/ Trai anh hùng, gái thuyền quyên
Câu hỏi 9: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm?
a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau.
b/ Bố đá chân phải chân bàn.
c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc.
d/ Cô dâu thích ăn quả dâu.
Câu hỏi 10: Chọn từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống: Họ thường đi câu cá… vào mùa….
a/ hạ b/ đông c/ thu d/xuân
Bài 1 - Phép thuật mèo con
Bài thi số 3 – Sắp xếp các từ sau thành câu, từ đúng.
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
_______________________________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
Câu hỏi 1: Giải câu đố:
Từ thêm sắc là………........
Câu hỏi 2: Điền cặp từ đồng âm vào chỗ trống sau:
Câu hỏi 3: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
Không gian là nẻo đường xa
(NguyễnĐứcMậu)
Câu hỏi 4: Điền từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d vào chỗ trống sau:
Bố mẹ phải giục mãi, em trai tôi mới chịu dậy tập thể ……....
Câu hỏi 5: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Áo rách ……………vá hơn lành …….. …….may.
Câu hỏi 6: Điền quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
Tiếng chim không chỉ vang xa, vọng mãi trên trời cao xanh thẳm ….... nó còn lay động trái tim của những con người về thăm quê.
Câu hỏi 7: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau:
Những ánh nắng rực rỡ …....... lên mặt …........ trải ngoài hiên.
Câu hỏi 8: Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh. (Vũ Tú Nam)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: ……. .....
Câu hỏi 9: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Con mèo này rất đẹp, lông của ….. …… màu trắng muốt.
Câu hỏi 10: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Ráng mỡ …… …… có nhà thì giữ.
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Vị vua Hùng đầu tiên có tên là gì?
a/ Kinh Dương Vương b/ Hùng Duệ Vương
c/ Hùng Lân Vương d/ Hùng Hiền Vương
Câu 2: Giải câu đố:
Là ai?
a/ Ngô Quyền b/ An Dương Vương c/ Thánh Gióng d/ Lê Lợi
Câu 3: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên ngồi trên nưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ câu hai tai chó giật giật. Con chó trạy sải thì khỉ gò lưng như người đi ngựa. Chó chạy thong thả, khi buông thống hai tay, ngồi nghúc nga ngúc ngắc.”
(Đoàn Giỏi)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây viết sai?
a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai mưa
c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng
Câu 5: Từ nào dưới đây chỉ đặc điểm ngoại hình của nam giới?
a/ yểu điệu b/ vạm vỡ c/ cao thượng d/ ba hoa
Câu 6: Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép?
a/ rồi lặn b/ B. thật đẹp c/ sương dần tan c/ sau lũy tre
Câu 7: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
A. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
B. Người dân của một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi với đất nước.
C. Người lao động chân tay làm công ăn lương.
D. Người lao động trí thức làm công ăn lương.
Câu 8: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
a/ trài lưới b/ chài lưới c/ chài nưới d/ trài nưới
Câu 9: Giải câu đố:
Ai người bơi giỏi lặn tài
Khoan đục thuyền giặc, đánh tan quân thù
a/ Ngô Quyền b/ Yết Kiêu c/ Lê Lợi d/ Trần Quốc Toản
Câu 10: Từ nào sau đây có tiếng truyền không có nghĩa là lan rộng ra cho nhiều người biết?
a/ truyền ngôi b/ truyền hình c/ truyền bá d/ truyền tin
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Quan văn, quan võ thời Hùng Vương được gọi là gì?
a/ quan văn, quan tướng b/ chúa văn, chúa võ
c/ quan văn, quan võ d/ lạc hầu, lạc tướng
Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết chưa đúng?
a/ Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa b/ Nước chảy đá mòn
c/ Nước sôi lửa bỏng d/ Nước đến chân mới chạy
Câu 3: Giải câu đố sau:
a/ Lý Anh Tông b/ Lý Nhân Tông
c/ Trần Nhân Tông d/ Lý Chiêu Hoàng
Câu 4: Điền một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả:
Nếu chúng ta chủ quan …………..
a/ và coi thường người khác c/ thì chúng ta sẽ tự chuốc lấy thất bại.
b/ rồi coi thường người khác d/ khinh địch
Câu 5: Giải câu đố:
Vua nào áo vải
Đánh bại quân Thanh
Lên ngôi Hoàng đế
a/ Lê Lợi b/ Nguyễn Huệ c/ Lý Công Uẩn d/ Đinh Bộ Lĩnh
Câu 6: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây ghi lại truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
a/ Lá lành đùm lá rách
b/ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
c/ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ;
d/ Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 7: Đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm ép lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn .”
a/ nhân hóa b/ so sánh
c/ không dùng biện pháp gì d/ nhân hóa và so sánh
Câu 8: Đoạn thơ sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Chiều biên rới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu xuối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta – ngọn núi
Như đất trời biên cươn”
a/ 2 b/ 3 c/ 1 d/ 4
Câu 9: Tìm chủ ngữ trong câu sau:
a/ trong lớp học b/ lớp học c/ các bạn nhỏ d/ làm bài kiểm tra
Câu 10: Từ “trong” ở cụm từ phấp phới trong gió và từ “trong” ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ Đó là một từ nhiều nghĩa c/ Đó là hai từ đồng nghĩa
b/ Đó là hai từ đồng âm d/ Đó là hai từ trái nghĩa
ĐỀ SỐ 6
Bài 1: Phép thuật mèo con:
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: nghề/Một/cho/chín/hơn/chín/./còn/nghề
__________________________________________________
Câu 2: lạch/chạy/con/vịt/bạch/sân/trên/./Những
__________________________________________________
Câu 3: /./Giáo/giảng/viên/bài/đang
__________________________________________________
Câu 4: của/nhà/Rừng/./muông/là/thú/ngôi
__________________________________________________
Câu 5: lúa/đồng/vàng/./xuộm/chín/Màu/lại/dưới
__________________________________________________
Câu 6: xanh/bò/vàng/Đàn/./cỏ/xanh/trên/đồng
__________________________________________________
Câu 7: mông/nào./có/thuyền/mênh/Chỉ/nhường/hiểu/mới/biển
__________________________________________________
Câu 8: cảng/tàu/./về/Chiếc/bến/cá/chở
__________________________________________________
Câu 9: lên/khoan/nghĩ./Những/nhô/tháp/ngẫm/trời
__________________________________________________
Câu 10: dòng/Cả/ngủ/sông./say/cạnh/công/trường
__________________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu 1: Giải câu đố sau:
Là cây hoa: …..…….
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong bài “Ngu công xã Trịnh Tường”. Ông Lìn lần mò trong ……….. tìm nguồn nước để trồng lúa nước, thay đổi tập quán làm lúa nương.
Câu 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống: Đi ngược về ….…..
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
(Trích “Chùm quả ngọt”. Tạ Hữu Nguyên)
Câu 5: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: các từ ban mai, hoa mai, ô mai là các từ đồng …. …..
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 8: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi là các từ …… ……. nghĩa.
Câu 10: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được thành ngữ đúng:
a/ bà b/ ông c/ con d/ anh
Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc:
a/ Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi!
b/ Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
c/ Cá không ăn muối cá ươn.
d/ Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 3: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ "Thiên nhiên"?
a/ Tất cả những thứ không do con người tạo ra.
b/ Tất cả những thứ do con người tạo ra.
c/ Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
d/ Không có đáp án đúng
Câu 4: Từ nào dưới đây dùng để tả làn sóng nhẹ?
a/ ì ầm b/ ào ào c/ cuồn cuộn d/ lăn tăn
Câu 5: Đoạn văn dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Xong rồi anh chàng mới thủng thỉnh bước ra, ưỡn cái ngực lung linh cườm biếc, lượn nhẹ xuống với cả đàn đường ăn trên khoảng ruộng vắng, khuất, gần chân tre..” (Theo Tô Hoài)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
b/ Thắng gầy nhưng rất khoẻ.
c/ Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
d/ Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
Câu 7: Câu: "Bạn có thể nói nhỏ thôi được không?" thuộc kiểu câu:
a/ câu cầu khiến b/ câu hỏi có mục đích cầu khiến
c/ câu hỏi d/ câu cảm
Câu 8: Trong bài "Phong cảnh đền Hùng" Lăng các vua Hùng đặt ở đâu?
a/ khu vực đền Thượng b/ khu vực đền Trung
c/ khu vực đền Hạ d/ khu vực đền cấm
Câu 9: Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a/ Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm.
b/ Khoảng ba giờ sáng, tôi dả đi bán cá như mọi hôm.
c/ Tay tôi bê rổ cá, còn truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
d/ Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
Câu 10: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Phảng phất trong không khí có thứ mùi qen thuộc, không hẳn là mùi nhang ngày Tết, cũng không phải thứ mùi nào khác có thể gọi tên được, có nẽ đã lâu lắm, nay tôi lại cảm thấy nó. Thôi tôi nhớ ra rồi. Đó là thứ mùi dất đặc biệt, mùi vị của quê hương.”
(Theo Nguyễn Khải)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ hoặc tục ngữ nào dưới đây nói về trẻ em?
a/ Cây cao bóng cả b/ Vì cây dây leo
c/ Lạt mềm buộc chặt d/ Trẻ lên ba cả nhà học nói
Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng "nhân" không cùng nghĩa với tiếng "nhân" trong các từ còn lại?
a/ Nhân loại, nhân tài, công nhân
b/ Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
c/ Nhân dân, quân nhân, nhân vật
d/ Nhân công, nhân chứng, chủ nhân
Câu 3: Ai là tác giả của Bài thơ: Hạt gạo làng ta?
a/ Nguyễn Duy b/ Trần Đăng Khoa c/ Tố Hữu d/ Nguyễn Bùi Vợi
Câu 4: Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép:
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn….
A. giỏi giang nữa. B. có một người anh.
C. người anh thì lười biếng lại tham lam. D. nghèo khó.
Câu 5: Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh nửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước trân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi chàn xuống thung nũng mát rượi.”
(Theo Hoàng Hữu Bội)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 7: Vị vua Hùng thứ 18 có tên là gì?
a/ Hùng Nghị Vương b/ Hùng Duệ Vương
c/ Hùng Tạo Vương d/ Hùng Anh Vương
Câu 8: Hoàn chính câu kiểu “Ai làm gì?”:
a/ màu xanh biếc b/ là những chiếc cúc áo khổng lồ.
c/ đẹp tuyệt trần d/ ngả đầu vào nhau thì thầm trò chuyện.
Câu 9: Tiếng truyền trong từ truyền thống có nghĩa là " Chuyển giao lại cho đời sau". Tiếng truyền trong từ nào sau đây cũng có nghĩa như vây?
a/ Truyền thần b/ Truyền tin c/ Truyền thuyết d/ Truyền thanh
Câu 10: Hoàn thành câu sau:
a/ xôi b/ canh c/ cơm d/ công
Bài 1 – Phép thuật mèo con
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: kiềng/như/vững/ba/chân/./vẫn/ta/Lòng
_______________________________________________
Câu 2: Sương/giọt/đầu/rỏ/cành/trắng/sữa./như
_______________________________________________
Câu 3: chúng/đây/xanh/Trời/là/ta/./của
_______________________________________________
Câu 4: ./Cửa/cội/dứt/chẳng/nguồn/sông
_______________________________________________
Câu 5: bắt/mặt/hình/dong/./mà/Trông
_______________________________________________
Câu 6: Buổi/./trưa/đổ/nắng/như/lửa/,/trời
_______________________________________________
Câu 7: trồng/dây/cho/./nhớ/khoai/kẻ/mà/Ăn
_______________________________________________
Câu 8: sa/đỏ/./dòng/sông/phù/nặng/Những
_______________________________________________
Câu 9: sổ/khe/./Nắng/xuyên/qua/cửa
_______________________________________________
Câu 10: núi/Những/sườn/cỏ/ăn/./dê/chú/bên
_______________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….…..
Câu 2: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….…..
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Câu ghép là câu do ….….. hay nhiều vế câu ghép lại.”
Câu 4: Giải câu đố:
Từ có dấu nặng là từ nào?
Trả lời: từ ….….
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Én bay thấp, mưa ngập bờ ao
Én bay cao, mưa ….… lại tạnh.”
Câu 6: Giải câu đố:
Từ không có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …..…..
Câu 7: Giải câu đố:
Từ để nguyên là ….
Trả lời: ….….ông
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng ….….. toàn.”
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 10: Giải câu đố:
Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì?
Trả lời: từ ………..
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Sự vật nào được tác giả nhân hóa trong câu sau?
“Nhìn từ trên đỉnh đồi, ánh mặt trời dường như ôm trọn cả sườn dốc phía dưới vẫn còn đang ngái ngủ và hoàn toàn yên tĩnh.”
(Theo Richard Adams)
a/ ánh mặt trời b/ đỉnh đồi c/ sườn dốc phía dưới
d/ ánh mặt trời, sườn dốc phía dưới.
Câu 2: Câu nào dưới đây có hiện tượng từ đồng âm?
a/ Bé nở nụ cười bên những khóm hoa mới nở.
b/ Anh vẽ chiếc lá lên lá thứ.
c/ Mũi chân tôi chạm phải mũi thuyền.
d/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề..
Câu 3: Có bao nhiêu lỗi sai chính tả trong đoạn văn sau?
“Trong cái vườn cây nhỏ, trong đám cỏ cây xanh dờn, những buổi sớm tinh mơ và những buổi chiều tàn nắng, người ta thường thấy một ông già lông mày bạc, tóc bạc, dâu bạc, mặc áo lông trắng, lom khom tỉa những lá úa trong đám lá xanh. Cụ Kép nguyện đem cái quãng đời sế chiều của một nhà nho để phụng xự lũ hoa thơm cỏ quý.” (Theo Nguyễn Tuân)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 4: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ dâu ria b/ tranh dành c/ để dành d/ dậm dạp
Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng âm?
a/ đầu cầu, dẫn đầu, đầu lưỡi b/ sườn núi, sươn nhà, xương sườn
c/ lạc đề, củ lạc, lạc quan d/ lưng còng, lưng chừng, lưng núi
Câu 6: Các vế của câu ghép: “Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.” được nối với nhau bằng cách nào?
a/ cặp từ hô ứng b/ cặp quan hệ từ
c/ dấu phẩy d/ cặp từ hô ứng và dấu phẩy
Câu 7: Giải câu đố:
Đố là chữ gì?
a/ thơm b/ na c/ bưởi d/ thi
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
a/ khô b/ ướt c/ mưa d/ trơn
Câu 9: Câu “Cháu có thể lấy giúp ông chiếc quạt nan được không?” thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói?
a/ câu kể b/ câu hỏi c/ câu cảm d/ cầu khiến
Câu 10: Câu nào dưới đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?
a/ Con ngựa quý của ông Trắc/ mới quý làm sao.
b/ Bờm/ của con ngựa được ông Trắc xén cắt rất phẳng.
c/ Cái đuôi dài ve vẩy/ hết sang phải lại sang trái.
d/ Ông Trắc đặt tên/ cho con ngựa là Hồng Vân.
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: “Lớp trước già đi, lớp sau thay thế”?
a/ Trẻ người non dạ b/ Tre non dễ uốn
c/ Tre già măng mọc d/ Trẻ cậy cha, già cậy con
Câu 2: Từ 3 tiếng “yên, tĩnh, lặng” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a/ 2 từ b/ 3 từ c/ 4 từ d/ 5 từ
Câu 3: Trong bài “Trí dũng song toàn” vì sao vua Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
a/ Vì Giang Văn Minh đấu lí với triều đình nhà Minh.
b/ Vì Giang Văn Minh nhắc tới thảm bại của các triều đại Trung Quốc.
c/ Vì Giang Văn Minh âm mưu hại vua Minh.
d/ Vì Giang Văn Minh cầu xin vua Minh.
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh và nhân hóa b/ nhân hóa và đảo ngữ
c/ điệp từ và so sánh d/ điệp từ và nhân hóa
Câu 5: Giải câu đố sau:
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn b/ Lê Lợi c/ Ngô Quyền d/ Lê Hoàn
Câu 6: Những câu thơ sau trong bài thơ nào?
“Gió hun hút lạnh lung
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần đêm nay
Hải Phòng yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió, lá bay xuống đường.”
a/ Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) c/ Cao Bằng (Trúc Thông)
b/ Chú ở bên bác Hồ (Dương Huy) d/ Chú đi tuần (Trần Ngọc)
Câu 7: Dòng nào dưới đây có toàn bộ các từ viết sai chính tả?
a/ xác suất, sẵn sàng, sạch xẽ b/ trạm trổ, súng sính, sửa xoạn
c/ sơ suất, sóng xánh, xa xôi d/ xổ số, xớm xủa, rỗi dãi
Câu 8: Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?
“Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài nên các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi.”
a/ tuy b/ nên c/ nhưng d/ của
Câu 9: Câu văn nào dưới đây là câu ghép?
a/ Vào mùa mưa lũ, nước sông lại dâng ngập cánh đồng.
b/ Nếu mưa lũ kéo dài thì cả khu phố sẽ bị ngập lụt.
c/ Do mưa bão nên cả khu phố bị mất điện.
d/ Nước lũ dâng lên cao, ngập cả khu phố.
Câu 10: Từ “em” trong câu nào dưới đây là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất?
a/ Anh em như thể tay chân.
b/ Anh phải mua bút màu cho em đấy nhé!
c/ Bức tranh đó là của em gái tôi.
d/ Em cười hạnh phúc nhận lấy món quà của tôi.
Bài 1 – Phép thuật mèo con
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: ./muôn/đi/ánh/Sông/ngả/Đà/chia/sáng
______________________________________________________
Câu 2: trời/màu/Mặt/đội/biển/mới/nhô
______________________________________________________
Câu 3: muôn/hoàng/Mắt/huy/phơi./dặm/cá
______________________________________________________
Câu 4: ánh/son/Đồi/thoa/dưới/minh/nằm/bình
______________________________________________________
Câu 5: hôi/cày./ruộng/Mồ/mưa/thánh/như/thót
______________________________________________________
Câu 6: ướ/ất/n/c/đ
______________________________________________________
Câu 7: trong/uốn/xanh./chiếc/mình/the/áo/Núi
______________________________________________________
Câu 8: vá/lành/may./rách/hơn/vụng/khéo/Áo
______________________________________________________
Câu 9: lên/tha/mặc/./áo/Nắng/đào/thướt/lụa
______________________________________________________
Câu 10: h/nh/òa/b/ì
______________________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Điền các từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d vào chỗ trống sau:
Hương sinh …..….. trong một ……….. đình của truyền thống hiếu học.
Câu 2: Điền cặp từ đồng nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Câu 3: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Đàn kiến đánh rơi rất nhanh, chỉ vài phút sau ………. đã bâu kín hũ mật ong.
Câu 4: Giải câu đố sau:
Đố là cây gì?
Đáp án: cây ……… ……
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau:
“Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng …….…. không trông thấy cuống.” (Theo Tô Hoài)
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ ……… thì mưa.
Câu 8: Điền một quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
“Nếu trời mưa …….…… chúng em không đi cắm trại.”
Câu 9: Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
“Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh.” (Theo Vũ Tú Nam)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: ………….
Câu 10: Điền cặp từ đồng âm vào chỗ trống: Trên trang đầu của tờ ………. có in một hình con ……………..
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được thành ngữ đúng:
a/ tâm b/ lòng c/ sức d/ minh
Câu 2: Trong câu văn nào dưới đây, từ “chân” được dùng với nghĩa gốc?
a/ Đông là chân sút cừ khôi của giải đấu lần này.
b/ Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.
c/ Xa xa, phía chân trời, mặt tời từ từ lặng xuống biển sâu.
d/ Vũng nước đọng ở dưới chân cầu đã được xử lí nhanh chóng.
Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “trật tự”?
a/ trạng thái xảy ra xung đột vũ trang
b/ trạng thái hỗn loạn, không ổn định.
c/ trạng thái bình yên, không có chiến tranh.
d/ trạng thái ổn tỉnh, có tổ chức, có kỉ luật.
Câu 4: Dòng nào dưới đây dùng sai cặp quan hệ từ?
a/ Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa văng bóng chim.
b/ Tủy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
c/ Mặc dù cơn bão đã nhưng người dân vẫn chưa hết lo sợ.
c/ Tuy trời mưa rất to nhưng nước sông dâng cao.
Câu 5: Đoạn văn dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, có yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.” (Theo Tô Hoài)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu ghép?
a/ Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
b/ Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối, nước biến nhuộm màu hồng nhạt.
c/ Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng, rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt.
d/ Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả rải theo triền núi, đưa hương thảo quả vào những thôn xóm Chin San.
Câu 7: Từ nào dưới đây “không” phải từ láy mô tả dáng vẻ?
a/ rũ rượi b/ run rẩy c/ rón rén d/ rúc rich
Câu 8: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được gợi ra trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng”?
a/ Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
b/ An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
c/ Phù Đổng Thiên Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc bay về trời.
d/ Mị nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
Câu 9: Câu văn nào dưới đây không có lỗi sai chính tả?
a/ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa đông sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
b/ Ngoài kia, biển lung linh, xanh biếc, từng chú chim hải âu trao lượn với đôi cánh óng ánh như bạc dưới mặt trời.
c/ Mây từ trên cao theo các xườn núi chườn xuống, chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
d/ Trời xuân, chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi.
Câu 10: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Làng quên tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đăm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng qân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao xức quyến dũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day rứt bằng mảnh đất cọc cằn này.”
(Theo Nguyễn Khải)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ nào sau đây nói về người vừa xinh đẹp, vừa nết na?
a/ Mặt tươi như hoa b/ Đẹp người đẹp nết
c/ Mặt hoa da phấn d/ Mặt ngọc da ngà
Câu 2: Từ nào “không” cùng nhóm với các từ còn lại?
a/ dũng cảm b/ cường tráng c/ gan dạ d/ quả cảm
Câu 3: Quan hệ từ nào thích hợp để thay thế cho quan hệ từ bị dùng sai trong câu sau?
“Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng ả của em về em chẳng hề quan tâm.”
a/ như b/ bằng c/ của d/ nhưng
Câu 4: Các thành phần trong câu: “Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại.” được sắp xếp theo trật tự nào?
a/ chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ b/ trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
c/ trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ d/ vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ
Câu 5: Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Tiếp đó, dải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm dan. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức giậy gáy le te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều…. Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói truyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.”
(Theo Hoàng Hữu Bội)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 7: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ chăm chút, chí chóe, trắng trẻo, chao liệng
b/ chăm chút, trách cứ, chon chĩnh, trông chênh
c/ trú mưa, chong chóng, trách nhiệm, chao đổi
d/ trực nhật, chậm chạp, trồng chất, chính chực
Câu 8: Từ “với” trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
a/ Em bé cố với tay lấy mòn đồ chơi trên bàn.
b/ Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
c/ Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
d/ Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Câu 9: Từ nào dưới đây không mang nét nghĩa “yêu cầu người khác cho biết điều gì đó”?
a/ tham khảo b/ tra khảo c/ chất vấn d/ tra hỏi
Câu 10: Bài thơ nào dưới đây là lời kêu gọi đoàn kết chống lại chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên, bình đẳng giữa các dân tộc?
a/ Về ngôi nhà đang xây b/ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Bài thi số 1 – Mèo con nhanh nhẹn
Bài thi số 2 – Hổ con thiên tài.
Câu 1: trồng/Tháng/hai/đậu,/tháng/trồng/cà./giêng/
_______________________________________________
Câu 2: khôn/ nói/ tiếng/ dễ/dịu/ dàng/ Người/ nghe.
_______________________________________________
Câu 3: khôn/kêu/rảnh/tiếng/Chim/rang.
_______________________________________________
Câu 4: thân/hai/Anh/em/hòa/vui/vầy./thuận,
_______________________________________________
Câu 5: sa/mưa/mạ,/Tháng/đầy/tư/làm/đồng.
_______________________________________________
Câu 6: bưởi/áo/ai./nở/Ngàn/trắng/nhòa/hoa
_______________________________________________
Câu 7: Rừng/tung/đến,/quân/bay/ngàn,/chim/sâu
_______________________________________________
Câu 8: ố/tr/uyền/ng/th
_______________________________________________
Câu 9: i/n/th/h/iếu
_______________________________________________
Câu 10: hoa/tới/non/Đường/khách/đầy
_______________________________________________
Bài thi số 3 – Điền từ
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi” là các từ ……….. nghĩa.
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau:
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính ả nhờ một phần với ở công học tập của các …………
(Theo Hồ Chí Minh)
Câu 3: Tên loại giấy dùng để in tranh Đông Hồ, bắt đầu bằng chữ “d”.
Đáp án: giấy ……….
Câu 4: Giải câu đố:
Đó là con …….……….
Câu 5: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau:
Chú cá ……….. đang thả mình …………. theo dòng nước.
Câu 6: Điền từ bắt đầu bằng r/d/gi vào chỗ trống sau:
Tôi vừa giở tờ báo ra, đang đọc …..….. thì có khách tới chơi.
Câu 7: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Trong lớp em, …… cũng viết bút máy Kim Thành.
Câu 8: Câu văn sau có một tiếng viết sai chính tả, em hãy sữa lại cho đúng.
“Mùa thu, sương bảng lản tan và còn đọng long lanh trên lá cỏ mỗi sớm mai.” (Huỳnh Thị Thu Hương)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…. …..
Câu 9: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
“Với đôi cánh đẫm nắng ………….
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.”
(Theo Nguyễn Đức Mậu)
Câu 10: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Bài thi số 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Nghĩa của từ “trật tự” là gì?
a/ lâm vào thế yếu, không chống đỡ được nữa.
b/ trạng thái bình yên không có chiến tranh
c/ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
d/ không bối rối, mà làm chủ được tình cảm, hành động của mình.
Câu 2: Điền cặp quan hệ từ phù hợp:
a/ Vì – nên b/ Tuy – nhưng c/ Không những – mà d/ Nếu – thì
Câu 3: Các câu trong đoạn thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chất
Cả nhân loại căm hờn
Con quỷ vàng trên mặt đất.”
(Tố Hữu)
a/ lặp từ ngữ b/ thay thế từ ngữ
c/ dùng từ ngữ nối d/ cả ba đáp án
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ Tô-ki-ô b/ an-be Anh-xtanh c/ An-đéc-xen d/ Ni-a-ga-ra
Câu 5: Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?
a/ Kề vai sát cánh b/ Có chí thì nên
c/ Đồng tâm hiệp lực d/ Chung lưng đấu cật
Câu 6: Từ “là” trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh?
a/ Quê hương là chùm khế ngọt.
b/ Đối với Chuồn Chuồn, họ Dê chúng tôi là láng giềng lâu năm.
c/ Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
“Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi con tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ……… đêm trăng.”
(Theo Quang Huy)
a/ lấp lánh b/ lấp lóa c/ thấp thoáng d/ lênh đênh
Câu 8: Từ nào sau đây có nghĩa là “đến ngắm cảnh đẹp”?
a/ cánh báo b/ cánh cáo c/ vãn cảnh d/ cảnh giác
Câu 9: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Tôi ít quan tâm đến cây xà cừ, dù bao ngày nắng hè tôi đã ngồi ngỉ dưới bóng mát của nó. Cây xà cừ lực lưỡng, rắn giỏi, có vẻ không thiết tha gì đến hoa trái của chính nó, bình thản đứng bên trong một vẻ trung niên bền bỉ, không hồi hộp, không chờ đợi. Nó lầm lì không để ý tới ai nên cũng không ai để ý tới nó….”
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 10: Giải câu đố sau:
Từ bỏ nặng thêm sắc là từ nào?
a/ chốc b/ gốc c/ mốc d/ cốc
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Câu “Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.” có bao nhiêu vế câu?
a/ 1 vế câu b/ 2 vế câu c/ 3 vế câu d/ 4 vế câu
Câu 2: Chủ ngữ trong câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.” là:….
a/ Dưới bóng tre của ngàn xưa b/ thấp thoáng một mái chùa
c/ mái chùa d/ một mái chùa cổ kính
Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ xứ sở, sác xuất, thủy triều, chiều chuộng
b/ sản xuất, xổ số, trau chuốt, sâu xa
c/ trơ trọi, soi xét, soay sở, xuất sắc
d/ chạm trổ, diễn xuất, trăn trâu, trăn trở
Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu nào sử dụng sai cặp quan hệ từ?
a/ Hễ mặt biển chuyển từ màu xanh biếc sang màu ấm sẫm mù sương thì những đàn chim hải âu sẽ di cư đến đảo Ngạn.
b/ Mặc dù tôi có màu vẽ nhưng tôi sẽ vẽ cánh đồng lúa chín vàng xuộm, vẽ cả bầu trời trong xanh cùng những đám mây trắng xốp.
c/ Nếu thời tiết thuận lợi hơn thì vụ mùa năm nay nhất định sẽ bội thu.
d/ Vì những con gió đông bất ngờ ùa về nên những hạt giống không thể nảy mầm.
Câu 5: Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Giọt sương đêm long lanh
Nằm nghiêng trên phiến lá
Lắng tai nghe tiếng đêm
Của làng quê yên ả.”
(Theo Phạm Thị Út Tươi)
a/ đảo ngữ b/ điệp ngữ c/ nhân hóa d/ so sánh
Câu 6: Thành ngữ nào sau đây viết sai?
a/ Tre non dễ uốn b/ Tre già măng mọc
c/ Mâm cao cỗ nhiều d/ Xanh vỏ đỏ lòng
Câu 7: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng sao động, trái bưởi bông tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ. Tiếng đám sẻ non tíu tít nhảy nhót nhặt những hạt thóc còn vương lại trên mảnh sân vuông. Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trên nên trời chi trít ánh sao. Rồi trăng không còn khuyết và tròn vành vạnh khi đến giữa mùa thu. Chưa bao giờ mặt trăng tròn và sáng đẹp như thế trong năm”
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 8: Từ nào sau đây có nghĩa là “vùng biển có nhiều tôm cá, thuận tiện cho việc đánh bắt”?
a/ ngư trường b/ nông trường c/ quan trường d/ hậu trường
Câu 9: Bài thơ nào sau đây của Trần Đăng Khoa?
a/ Hành trình của bầy ong b/ E-mi-li, con
c/ Trước cổng trời d/ Hạt gạo làng ta
Câu 10: Giải câu đố sau:
Từ bỏ đầu là từ nào?
a/ vắng b/ im c/ ca d/ ăn
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Bài 2. Hổ con thiên tài
Câu 1. ớ/ uồ / nh/ n/ ng
nhớ nguồn
Câu 2. oan/ ng/ kh/ d/ u
khoan dung
Câu 3. Không / xa./ là/ đường/ nẻo/ gian
Không gian là nẻo đường xa.
Câu 4. ra/ Thời/ tận/ vô/ sắc/ màu. / mở/ gian
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
Câu 5. đôi / nắng / đẫm / trời/ Với/ cánh
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Câu 6. bay/đời / trọn/ ong / đến / Bầy/ hoa. / tìm
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Câu 7. đất/ của / con. / ngày /là/ tháng / nước, / Mẹ
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
Câu 8. ăn/ngon/Ngày/nằm/say./miệng,/ngủ/đêm
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.
Câu 9. điều/Vì/khổ/con,/mẹ/đủ
Vì con, mẹ khổ đủ điều
Câu 10. nhăn./Quanh/nếp/đôi/nhiều/mắt/đã/mẹ
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ....cao thượng.......
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là .......năng nổ........
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ....công khai.....
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ....dũng cảm......
Câu hỏi 9: Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống:
Gió ....càng..... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....truyền thống......
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm B - Đồng nghĩa C - Trái nghĩa D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng
Câu hỏi 3: Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?
A - béo - gầy B - biếu - tặng C - bút - thước D - trước - sau
Câu hỏi 4: Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
A - Nguyễn Thi B - Nguyễn Đình Thi
C - Đoàn Thị Lam Luyến D - Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5: Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?
A - Vui – buồn B - Mới – đã
C - Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng D - Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?
A - Bạn bè, bạn đường, bạn đọc B - Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
C - Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ D - Giúp đỡ, giúp sức
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?
A - an toàn B - an ninh C - an tâm D - an bài
Câu hỏi 8: Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
A - Bay, sa, thoảng B - Trong- đục
C - Trong - đục, khoan – mau D - Sa nửa vời – mau sầm sập
Câu hỏi 9: Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?
A - đại từ B - động từ C - danh từ D - tính từ
Câu hỏi 10: Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?
A - Bà Lan năm nay 70 tuổi. B - Bà ơi, bà có khỏe không?
C - Tôi về quê thăm bà tôi. D - Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: “Còn ngây thơ dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.”?
a/ Trẻ người non dạ b/ Tre non dễ uốn
c/ Tre già măng mọc d/ Trẻ cậy cha, già cậy con
Câu 2: Từ 3 tiếng “thương, yêu, tình” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a/ 2 từ b/ 3 từ c/ 4 từ d/ 5 từ
Câu 3: Bằng cách nào Giang Văn Minh buộc vua Minh phải bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" trong bài "Trí dũng song toàn"?
a/ đe dọa vua Minh b/ cầu xin vua Minh
c/ đấu lí với vua Minh d/ khóc lóc với vua Minh
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh và nhân hóa b/ nhân hóa và đảo ngữ
c/ điệp từ và so sánh d/ điệp từ và nhân hóa
Câu 5: Giải câu đố sau:
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn b/ Trần Thủ Độ c/ Trần Hưng Đạo d/ Lê Hoàn
Câu 6: Những câu thơ sau trong bài thơ nào?
“Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt qua Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng..”
a/ Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) c/ Cao Bằng (Trúc Thông)
b/ Chú ở bên bác Hồ (Dương Huy) d/ Chú đi tuần (Trần Ngọc)
Câu 7: Dòng nào dưới đây có toàn bộ các từ viết sai chính tả?
a/ sác suất, sẵn xàng, sạch xẽ b/ chạm trổ, xúng xính, sửa soạn
c/ sơ suất, sóng xánh, xa xôi d/ xổ số, xớm xủa, rỗi dãi
Câu 8: Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Đó là từ nào?
“Tấm chăm chỉ, hiền lành nên Cám thì lười biếng, độc ác.
a/ tuy b/ nên c/ nhưng d/ của
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
a/ Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
b/ Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
c/ Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
d/ Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
Câu 10: Thành ngữ nào dưới đây nói về truyền thống thương thân tương ái của nhân dân ta?
a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai sương
c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng
Bài 1: Phép thuật mèo con
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: nói/nghiêng/Dù/ngả/nói/ai
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Câu 2: ban/./bùng/hoa/Bập/chuối,/màu/trắng/hoa
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Câu 3: nhà/ba,/lên/học/cả/Trẻ/nói.
Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
Câu 4: muối/Chất/ngọt/trong/hòa/vị
Chất muối hòa trong vị ngọt
Câu 5: mẹ/nằm,/chỗ/ướt/Chỗ/ráo/lăn/con/./
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
Câu 6: giàn/Tuy/khác/giống/chung/nhưng/một/chung
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Câu 7: mưu/./dùng/yếu/sức,/dùng/Mạnh
Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Câu 8: đường/ngả/bát/ngát/Những
Những ngả đường bát ngát
Câu 9: trăng/./ai/Thuyền/lóa/lấp/đêm
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.
Câu 10: thấp/núi/chê/đất/Núi/ngồi/đâu/ở/./
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….đông…..
Câu 2: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….nổi…..
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Hẹp nhà ....rộng…... bụng"
Câu 4: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….voi..….
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Chuồn chuồn bay thấp, mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao, mưa …rào.… lại tạnh.”
Câu 6: Giải câu đố:
Từ không có dấu là từ gì?
Trả lời: từ …..bê…..
Câu 7: Giải câu đố:
Từ để nguyên là …sao….
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Có ……ba….. câu chuyện được kể trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ".
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 10: Giải câu đố:
Từ có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …đò……..
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cơn bão dữ dội, bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước……… vào khoang như vòi rồng.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.133)
A - ập B – chảy C – phun D – xối
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ ……….. đi rất nhanh và thừa thớt tắt.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr. 132)
A – tan B – loãng C – lan D – thoảng
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Hà Nội có chong chóng
Cứ tự quay trong nhà
Không cần trời ……gió
Không cần bạn chạy xa.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.37)
A – nổi B – gom C – đổi D – góp
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Bọn trẻ xua xua tay vào ngọn khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai:
Khói về ……..ăn cơm với cá
Khói về ……….lấy đá chập đầu.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr .104)
A – rứa – ri B – ni – tê C – tê – ni D – ri – rứa
Câu hỏi 5: Chọn cặp từ đồng nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông ……….như hạt gạo
Bà ……….. như suối trong.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.41)
A – đẹp – tốt B – hiền – lành C – lành – hiền D – tốt – đẹp
Câu hỏi 6: Chọn các từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Trai mà chi, gái mà chi
Sinh con có ………có……..là hơn.”
A – đạo – hiếu B – nghĩa – tình C – nghĩa – ngì D – nghĩa – nghì
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “…….mỡ gà, ai có nhà thì chống”
A – Ráng B – Vàng C – Mây D – Nắng
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Bởi ………….bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.33)
A – tại B – vì C – chung D - chưng
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo …….. và áo………” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.122)
A – tứ thân – tám thân B – tứ thân – năm thân
C – tân thời – cách tân D – mớ ba – mớ bảy
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
A – nghiệp B – đại C – nghề D – nghệ
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Lưu lại đã lâu không giải quyết, xử lí được là nghĩa của từ nào?
A – lưu vong B – lưu bút C – lưu giữ D – lưu cữu
Câu hỏi 2: Đây là tên kinh đô thứ hai của nhà TRần, nơi đây còn được gọi là Thành Nam?
A – Hà Nam B – Nam Định C – Nam Hà D – Thái Bình
Câu hỏi 3: Ai là tác giả của bài đọc: “Lập làng giữ biển”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.36)
A – Hữu Mai B – Nguyễn Đổng Chi
C – Trần Nhuận Minh D – Đoàn Minh Tuấn
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Vượt hai con sông hùng vĩ của miền Bắc, qua đất ………… núi nhu nhú như chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hoàng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là đỉnh Phan - xi - păng.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.58)
A – Sa Pa B – Tam đường C – Ô Quy Hồ D – Mơ – nông
Câu hỏi 5: Tiếng “nữ” không thể đứng sau cụm từ nào?
A – xe đạp……. B – thi sĩ ….. C – bóng đá …. D – bệnh nhân …
Câu hỏi 6: Ai là tác giả của bài đọc “Chú đi tuần”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.52)
A – Đào Nguyên Bảo B – Trần Ngọc
C – Hữu Mai D – Quang Huy
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường ……..”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.62)
A – huyên náo B – tấp nập C – náo nhiệt D – đông đúc
Câu hỏi 8: Cặp quan hệ từ nào phù hợp với chỗ trống trong câu sau:
A – Vì – nên B – Tuy – nhưng
C – Không những – mà còn D – Nếu – thì
Câu hỏi 9: Trạng ngữ trong câu: “Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài tập đầy đủ.” là trạng ngữ chỉ gì?
A – nơi chốn B – nguyên nhân C – phương tiện D – thời gian
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa xa …….. ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa.
(SGK TIếng Việt 5, tập 2, tr.48)
A – bập bùng B – lập lòe C – nhập nhòe D – rừng rực
Bài 1: Phép thuật mèo con
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Đáp án: (1) = (6); (2) = (20); (3) = (4); (5) = (10); (7) = (16); (8) = (14);
(9) = (11); (12) = (13); (15) = (17); (18) = (19)
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dè/chấu/xe/rằng/ngã,/nghiêng/./Tưởng/ai
Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng.
Câu 2: nhau/Người/một/thương/cùng/trong/./nước/phải
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 3: con/Con/đường/trăm/cưỡng/hư/mẹ/./cha
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.
Câu 4: dần/Ăn/sàng/./nhớ/gạo/đâm/xay/kẻ
Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay dần sàng.
Câu 5: cạn/Lội/sâu/mới/./sông/biết/nào/sông
Lội sông mới biết sông nào cạn sâu.
Câu 6: bầm/con/lần/thương/./Ruột/lại/gan/mấy
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Câu 7: bằng/đời/sáu/./mươi/bầm/nhọc/khó/Chưa
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Câu 8: hạt,/thương/bầm/bao/nhiêu/nhiêu/bấy/Mưa/!/
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Câu 9: may/Những/xao/dài/xác/phố/hơi
Những phố dài xao xác hơi may
Câu 10: phới/Gió/tre/rừng/phấp/thổi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ ……tướng……..giỏi.”
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là……bất………khuất.”
Câu hỏi 3: Giải câu đố:
“Để nguyên thì ở biển khơi
Thêm nặng tên núi kinh thành cố đô
Nếu “ơi” móc nối thêm vào
Ở trong đôi mắt như sao sáng ngời
Chữ để nguyên là chữ……ngư…….
Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
“Dù ai nói đông nói tây
Lòng ta vẫn vững như ………cây……giữa rừng.”
Câu hỏi 5: “Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.”
Câu thơ có cặp từ hô ứng là: “bao nhiêu - …bấy…..nhiêu.”
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Chết đứng còn hơn sống quỳ, chết …vinh..còn hơn sống nhục.”
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Mạnh dùng sức, yếu dung mưu”
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp:
“Chăn trâu cắt cỏ trên đồng
Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai cháy để cả chiều thành ……tro……
(Đồng Đức Bốn)
Câu hỏi 9: Điền từ thích hợp:
“Nghe cây là rầm rì
Ấy là khi gió hát
Mặt biển sóng lao xao
Là gió đang …dạo…nhạc
(Đoàn Thị Lam Luyến)
Câu hỏi 10: Giải câu đố:
“Để nguyên nhắc bạn học chơi,
Đến khi mất sắc theo đuôi mắt hiền
Lạ thay khi đã thay huyền
Trùng trùng cây mọc mọi miền nước non.”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: Từ ……trống….
Bài 4: Trắc nghiệm 1.
Câu hỏi 1: Cho doạn thơ:
“Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố bảo cho biết nghĩ.”
(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ “Muốn cho – thế là” biểu thị cho quan hệ gì?
A – tương phản B – giả thiết – kết quả
C – nguyên nhân – kết quả D – tăng tiến
Câu hỏi 2: Từ nào khác với các từ còn lại
A – hoàn thiện B – hoàn hảo C – hoàn mỹ D – hoàn cảnh
Câu hỏi 3: Từ nào là từ láy?
A – mịn màng B – chèo chống C – đi đứng D – tên tuổi
Câu hỏi 4: “Tấm hiền lành, chăm chỉ bao nhiêu, Cám đanh đá, lười biếng bấy nhiêu.”
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các câu, các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
A – cặp từ hô ứng B – quan hệ từ C – lặp từ ngữ D – thay thế từ ngữ
Câu hỏi 5: Từ nào là từ ghép?
A – mảnh mai B – mặt mũi C – ngẩn ngơ D – thao thức
Câu hỏi 6: Câu văn nào có từ “chân” được dùng với nghĩa gốc?
A – Bàn có bốn chân. B – Chân núi xa xa.
C – Xe đạp có chân chống. D – Ông bị đau chân.
Câu hỏi 7: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn?
A – thức khuya dậy sơm B – độc nhất vô nhị
C – nhường cơm sẻ áo D – đứng mũi chịu sào
Câu hỏi 8: Trong kiểu câu: “Ai làm gì?”, vị ngữ được cấu tạo bởi từ loại nào?
A – danh từ B – động từ C – tính từ D – cả 3 đáp án
Câu hỏi 9: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – trống không B – trống rỗng C – trống đồng D – trống trải
Câu hỏi 10: Khổi thơ có những cặp trái nghĩa nào?
A – Trong – đục, khoan – mau B – trong đục
C – Sa nửa vời – mau sầm sập D – khoan – mau
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Từ "ngọt" trong "bánh ngọt" với từ "ngọt" trong "lời nói ngọt ngào" là:
a/ từ đồng âm b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 2: Cho các từ: mũi thuyền, mặt mũi, chín chắn, chín rộ từ nào mang nghĩa gốc?
a/ mũi thuyền, chín chắn b/ mặt mũi, chín rộ
c/ mặt mũi, chín chắn d/ mũi thuyền, mặt mũi
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Các chiến sĩ đã … ngoài mặt trận.
a/ hi sinh b/ chết c/ ra đi d/ mất
Câu hỏi 4: Câu nào sau đây không phải là câu ghép?
a/ Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
b/ Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
c/ Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
d/ Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu hỏi 5: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:
a/ bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả
b/ bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái
c/ bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm
d/ băng băng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm
Câu hỏi 6: Thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần dũng cảm?
a/ Chân lấm tay bùn. b/ Đi sớm về khuya.
c/ Vào sinh ra tử. d/ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu hỏi 7: Quan đã tìm ra người lấy cắp tấm vải bằng cách nào trong bài "Phân xử tài tình"?
a/ tìm người làm chứng
b/ xé chính tấm vải đó để thử lòng người dệt vải
c/ cho lính về nhà hai người đàn bà
d/ để điều tra trói cả hai người đàn bà lại
Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ "an ninh"?
a/ thong thả và được yên ổn, không phải khó khăn, vất vả
b/ yên ổn, bình thản như tự nhiên vẫn thế
c/ yên ổn về mặt chính trị, về trật tự xã hội
d/ yên ổn về mặt kinh tế
Câu hỏi 9: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Qua một cuộc thi trên mạng In-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh liên thế giới năm 2000 (tổ chức tại Ốt-xtrây-li-a). Em đã đặt trân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo. Trong mọi cuộc gặp gỡ qốc tế, Lan Anh đều trình bày trôi chảy những vấn đề mà em quan tâm bằng tiếng Anh.”
a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 1
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Từ thêm huyền là từ gì?
a/ đồng b/ vườn c/ chậu c/ bồng
Bài 1: PHÉP THUẬT MÈO CON
Đàm phán = Thảo luận; Lạc hậu = Cổ hủ; Trao thưởng = Phong tặng
Mây trắng = Bạch vân; Nhẹ nhàng = Thanh thoát; Dĩ vãng = Quá khứ
Sửa soạn = Chuẩn bị; Cuối sông = Hạ nguồn; Chênh vênh = Chênh vênh
Vọng gác = Tháp canh
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: chuồng/năm/./bảy/nhớ/Trâu/còn
Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Câu 2: về/chết/năm/núi/quay/./Cáo/đầu/ba
Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
Câu 3: bọc/đần/lành/./Rách/hay/dở/đỡ/đùm
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Câu 4: cười/mười/Nói/người/chê/làm/./chín/kẻ
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.
Câu 5: nghì/con/Sinh/hơn./có/là/có/nghĩa
Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.
Câu 6: trắng/nắng/Nhạt/sương
Nhạt nắng trắng sương
Câu 7: hiền/suối/Bà/như/./trong
Bà hiền như suối trong.
Câu 8: không/cửa/then/Là/nhưng/khóa
Là cửa nhưng không then khóa
Câu 9: tàu/mặt/Nơi/con/đất/chào
Nơi con tàu chào mặt đất
Câu 10: iền/ồn/đ/đ
đồn điền
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Dám nghĩ dám ……….”
Điền: làm
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “………….tha lâu cũng đầy tổ.” (không viết hoa chữ cái đầu tiên)
Điền: kiến
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Sinh cơ ………….nghiệp.” có nghĩa là xây dựng cuộc sống ổn định, gây dựng cơ nghiệp ở một nơi nào đó. (Từ điển thành ngữ học sinh – Nguyễn Như Ý)
Điền: lập
Câu hỏi 4: Giải câu đố:
Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì?
Trả lời: từ ………
Điền: bao
Câu hỏi 5: Giải câu đố:
Trả lời: từ………
Điền: hóa
Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Điền: thủy
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bản ……… là đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác.” (tr.146, SGK Tiếng Việt 5, tập 2)
Điền: sắc
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: “Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng …….” (Từ điển thành ngữ - Nguyễn Như Ý)
Điền: khổ
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống:
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……….trên trời cao.”
(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)
Điền: thơ
Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai ngờ xe …………”
(ca dao)
Điền: nghiêng
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Trong kiểu câu “Ai thế nào?” vị ngữ thường được cấu tạo bởi loại nào?
a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ cả 3 đáp án
Chọn c
Câu hỏi 2: Câu nào khuyên chúng ta nên chăm chỉ, tiết kiệm từ những thứ nhỏ bé?
a/ Tay làm hàm nhai. b/ Năng nhặt chặt bị
c/ Khỏe như voi d/ Cả 3 đáp án
Chọn b
Câu hỏi 3: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng tin?
a/ Đoán già đoán non. b/ Chọn mặt gửi vàng.
c/ Áo gấm đi đêm. d/ Đẹp như tiên.
Chọn b
Câu hỏi 4: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Trời ……………tối là lũ gà con ……………nháo nhác tìm mẹ.”
a/ vừa-đã b/ chưa –đã c/ chưa-nên d/ chưa-vừa
Chọn a
Câu hỏi 5: Các câu được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Giôn-xơn!
Tội ác bay chồng chất
Cả nhân loại căm hờn
Con quỷ vàng trên mặt đất.”
(Tố Hữu)
a/ lặp từ ngữ b/ thay thế từ ngữ c/ dùng từ ngữ nổi d/ cả ba đáp án
Chọn b
Câu hỏi 6: Từ nào là từ ghép?
a/ thấm thoắt b/ thơm thảo c/ thướt tha d/ mượt mà
Chọn b
Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ cá nhân b/ cá thể c/ cá biệt d/ cá cược
Chọn d
Câu hỏi 8: “Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.”
(Chuyền cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ “nhưng – cho nên” là cặp quan hệ từ chỉ gì?
a/ tương phản b/ tăng tiến c/ nguyên nhân – kết quả d/ điều kiện – kết quả
Chọn c
Câu hỏi 9: Từ “biêng biếc” trong câu: “Nhưng dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi.” chỉ màu gì? (Tản văn Mai Văn Tạo)
a/ tím b/ xanh c/ đen d/ vàng
Chọn b
Câu hỏi 10: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
“Hình khe thế núi gần xa
Dứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.”
(Chinh phụ ngâm khúc – Đoàn Thị Điểm)
a/ hai b/ ba c/ bốn d/ năm
Chọn b
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ" những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
a/ người tự cho mình có quyền cao nhất
b/ người chuyên quyền, muốn lấn át vua
c/ người không tự cho phép mình vượt quá phép nước
d/ người vượt quá, bỏ mặc phép nước
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây giải nghĩa đúng?
a/ công dân là người làm trong ngành công nghiệp
b/ ngư dân là người làm nghề đánh bắt cá
c/ công nhân là người làm trong nghành nông nghiệp
d/ nhân dân là người truyền đạt kiến thức
Câu hỏi 3: Vì sao thám hoa Giang Văn Minh khóc lóc rất thảm thiết trong bài "Trí dũng song toàn"?
a/ vì chờ quá lâu chưa được vào yết kiến nhà vua Minh
b/ vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời
c/ vì muốn lập mưu ép vua nhà Minh bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng"
d/ vì muốn làm nhục vua nhà Minh
Câu hỏi 4: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả?
a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt
c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn
Câu hỏi 5: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả?
a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt
c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn
Câu hỏi 6: Từ ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống?
a/ an ninh b/ yêu nước c/ nghị lực d/ phẩm chất
Câu hỏi 7: Thành ngữ nào sau đây nói lên truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta?
a/ Uống nước nhớ nguồn b/ Núi cao sông dài
c/ Gan vàng dạ sắt d/ Lên thác xuống ghềnh
Câu hỏi 8: Thành ngữ nào dưới đây nói riêng về vẻ đẹp của người phụ nữ?
a/ Trai tài, gái sắc b/ Thắt đáy lưng ong
c/ Trai thanh, gái lịch d/ Trai anh hùng, gái thuyền quyên
Câu hỏi 9: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm?
a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau.
b/ Bố đá chân phải chân bàn.
c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc.
d/ Cô dâu thích ăn quả dâu.
Câu hỏi 10: Chọn từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống: Họ thường đi câu cá… vào mùa….
a/ hạ b/ đông c/ thu d/xuân
Bài 1 - Phép thuật mèo con
Bình minh = ban mai Cường điệu = Phóng đại
Thái dương = mặt trời khai môn = mở cửa
Nghìn năm = thiên thu bao la = mênh mông
Thiên thư = sách trời hi vọng = mong đợi
Phân vân = lưỡng lự Đất nước = xã tắc
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Trời xanh đây là của chúng ta.
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
Bồ câu ơi cánh chim gù thương mến.
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh.
Hòa bình
Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất.
Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Bài 3 – Điền từ
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
Câu hỏi 1: Giải câu đố:
Từ thêm sắc là………cám
Câu hỏi 2: Điền cặp từ đồng âm vào chỗ trống sau:
Câu hỏi 3: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
Với đôi cánh đẫm nắng …… trời
Không gian là nẻo đường xa
(Nguyễn Đức Mậu)
Câu hỏi 4: Điền từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d vào chỗ trống sau:
Bố mẹ phải giục mãi, em trai tôi mới chịu dậy tập thể …… dục....
Câu hỏi 5: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Áo rách ……khéo………vá hơn lành ……..vụng…….may.
Câu hỏi 6: Điền quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
Tiếng chim không chỉ vang xa, vọng mãi trên trời cao xanh thẳm …. mà... nó còn lay động trái tim của những con người về thăm quê.
Câu hỏi 7: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau:
Những ánh nắng rực rỡ …..chiếu..... lên mặt …..chiếu...... trải ngoài hiên.
Câu hỏi 8: Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh. (Vũ Tú Nam)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: ……. trưng.....
Câu hỏi 9: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Con mèo này rất đẹp, lông của ….. nó …… màu trắng muốt.
Câu hỏi 10: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Ráng mỡ ……gà…… có nhà thì giữ.
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Vị vua Hùng đầu tiên có tên là gì?
a/ Kinh Dương Vương b/ Hùng Duệ Vương
c/ Hùng Lân Vương d/ Hùng Hiền Vương
Câu 2: Giải câu đố:
Là ai?
a/ Ngô Quyền b/ An Dương Vương c/ Thánh Gióng d/ Lê Lợi
Câu 3: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên ngồi trên nưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ câu hai tai chó giật giật. Con chó trạy sải thì khỉ gò lưng như người đi ngựa. Chó chạy thong thả, khi buông thống hai tay, ngồi nghúc nga ngúc ngắc.”
(Đoàn Giỏi)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây viết sai?
a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai mưa
c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng
Câu 5: Từ nào dưới đây chỉ đặc điểm ngoại hình của nam giới?
a/ yểu điệu b/ vạm vỡ c/ cao thượng d/ ba hoa
Câu 6: Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép?
a/ rồi lặn b/ B. thật đẹp c/ sương dần tan c/ sau lũy tre
Câu 7: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
A. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
B. Người dân của một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi với đất nước.
C. Người lao động chân tay làm công ăn lương.
D. Người lao động trí thức làm công ăn lương.
Câu 8: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
a/ trài lưới b/ chài lưới c/ chài nưới d/ trài nưới
Câu 9: Giải câu đố:
Ai người bơi giỏi lặn tài
Khoan đục thuyền giặc, đánh tan quân thù
a/ Ngô Quyền b/ Yết Kiêu c/ Lê Lợi d/ Trần Quốc Toản
Câu 10: Từ nào sau đây có tiếng truyền không có nghĩa là lan rộng ra cho nhiều người biết?
a/ truyền ngôi b/ truyền hình c/ truyền bá d/ truyền tin
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Quan văn, quan võ thời Hùng Vương được gọi là gì?
a/ quan văn, quan tướng b/ chúa văn, chúa võ
c/ quan văn, quan võ d/ lạc hầu, lạc tướng
Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết chưa đúng?
a/ Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa b/ Nước chảy đá mòn
c/ Nước sôi lửa bỏng d/ Nước đến chân mới chạy
Câu 3: Giải câu đố sau:
a/ Lý Anh Tông b/ Lý Nhân Tông
c/ Trần Nhân Tông d/ Lý Chiêu Hoàng
Câu 4: Điền một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả:
Nếu chúng ta chủ quan …………..
a/ và coi thường người khác c/ thì chúng ta sẽ tự chuốc lấy thất bại.
b/ rồi coi thường người khác d/ khinh địch
Câu 5: Giải câu đố:
Vua nào áo vải
Đánh bại quân Thanh
Lên ngôi Hoàng đế
a/ Lê Lợi b/ Nguyễn Huệ c/ Lý Công Uẩn d/ Đinh Bộ Lĩnh
Câu 6: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây ghi lại truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
a/ Lá lành đùm lá rách
b/ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
c/ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ;
d/ Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 7: Đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm ép lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn .”
a/ nhân hóa b/ so sánh
c/ không dùng biện pháp gì d/ nhân hóa và so sánh
Câu 8: Đoạn thơ sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Chiều biên rới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu xuối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta – ngọn núi
Như đất trời biên cươn”
a/ 2 b/ 3 c/ 1 d/ 4
Câu 9: Tìm chủ ngữ trong câu sau:
a/ trong lớp học b/ lớp học c/ các bạn nhỏ d/ làm bài kiểm tra
Câu 10: Từ “trong” ở cụm từ phấp phới trong gió và từ “trong” ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ Đó là một từ nhiều nghĩa c/ Đó là hai từ đồng nghĩa
b/ Đó là hai từ đồng âm d/ Đó là hai từ trái nghĩa
Bài 2: Phép thuật mèo con:
lương y = bác sĩ Sài Gòn = thành phố Hồ Chí Minh
cụ đồ = người dạy chữ nho tố nữ = người con gái đẹp
điều khiển = lãnh đạo trực thăng = máy bay lên thẳng
bất khuất = kiên cường Cố đô Hoa Lư = Ninh Bình
Thành Cổ Loa = Hà Nội về kinh đô = lai kinh
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: nghề/Một/cho/chín/hơn/chín/./còn/nghề
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Câu 2: lạch/chạy/con/vịt/bạch/sân/trên/./Những
Những con vịt lạch bạch chạy trên sân.
Câu 3: /./Giáo/giảng/viên/bài/đang
Giáo viên đang giảng bài.
Câu 4: của/nhà/Rừng/./muông/là/thú/ngôi
Rừng là ngôi nhà của muông thú.
Câu 5: lúa/đồng/vàng/./xuộm/chín/Màu/lại/dưới
Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại.
Câu 6: xanh/bò/vàng/Đàn/./cỏ/xanh/trên/đồng
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh.
Câu 7: mông/nào./có/thuyền/mênh/Chỉ/nhường/hiểu/mới/biển
Chỉ có thuyền mới hiểu biển mênh mông nhường nào.
Câu 8: cảng/tàu/./về/Chiếc/bến/cá/chở
Chiếc tàu chở cá về bến cảng.
Câu 9: lên/khoan/nghĩ./Những/nhô/tháp/ngẫm/trời
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
Câu 10: dòng/Cả/ngủ/sông./say/cạnh/công/trường
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
Bài 3: Điền từ
Câu 1: Giải câu đố sau:
Là cây hoa: …..phượng…….
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong bài “Ngu công xã Trịnh Tường”. Ông Lìn lần mò trong …rừng…….. tìm nguồn nước để trồng lúa nước, thay đổi tập quán làm lúa nương.
Câu 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống: Đi ngược về ….xuôi…..
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
(Trích “Chùm quả ngọt”. Tạ Hữu Nguyên)
Câu 5: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: các từ ban mai, hoa mai, ô mai là các từ đồng …..âm…..
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 8: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi là các từ ……đồng……. nghĩa.
Câu 10: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được thành ngữ đúng:
a/ bà b/ ông c/ con d/ anh
Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc:
a/ Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi!
b/ Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
c/ Cá không ăn muối cá ươn.
d/ Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 3: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ "Thiên nhiên"?
a/ Tất cả những thứ không do con người tạo ra.
b/ Tất cả những thứ do con người tạo ra.
c/ Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
d/ Không có đáp án đúng
Câu 4: Từ nào dưới đây dùng để tả làn sóng nhẹ?
a/ ì ầm b/ ào ào c/ cuồn cuộn d/ lăn tăn
Câu 5: Đoạn văn dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Xong rồi anh chàng mới thủng thỉnh bước ra, ưỡn cái ngực lung linh cườm biếc, lượn nhẹ xuống với cả đàn đường ăn trên khoảng ruộng vắng, khuất, gần chân tre..” (Theo Tô Hoài)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
b/ Thắng gầy nhưng rất khoẻ.
c/ Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
d/ Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
Câu 7: Câu: "Bạn có thể nói nhỏ thôi được không?" thuộc kiểu câu:
a/ câu cầu khiến b/ câu hỏi có mục đích cầu khiến
c/ câu hỏi d/ câu cảm
Câu 8: Trong bài "Phong cảnh đền Hùng" Lăng các vua Hùng đặt ở đâu?
a/ khu vực đền Thượng b/ khu vực đền Trung
c/ khu vực đền Hạ d/ khu vực đền cấm
Câu 9: Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a/ Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm.
b/ Khoảng ba giờ sáng, tôi dả đi bán cá như mọi hôm.
c/ Tay tôi bê rổ cá, còn truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
d/ Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
Câu 10: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Phảng phất trong không khí có thứ mùi qen thuộc, không hẳn là mùi nhang ngày Tết, cũng không phải thứ mùi nào khác có thể gọi tên được, có nẽ đã lâu lắm, nay tôi lại cảm thấy nó. Thôi tôi nhớ ra rồi. Đó là thứ mùi dất đặc biệt, mùi vị của quê hương.”
(Theo Nguyễn Khải)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ hoặc tục ngữ nào dưới đây nói về trẻ em?
a/ Cây cao bóng cả b/ Vì cây dây leo
c/ Lạt mềm buộc chặt d/ Trẻ lên ba cả nhà học nói
Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng "nhân" không cùng nghĩa với tiếng "nhân" trong các từ còn lại?
a/ Nhân loại, nhân tài, công nhân
b/ Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
c/ Nhân dân, quân nhân, nhân vật
d/ Nhân công, nhân chứng, chủ nhân
Câu 3: Ai là tác giả của Bài thơ: Hạt gạo làng ta?
a/ Nguyễn Duy b/ Trần Đăng Khoa c/ Tố Hữu d/ Nguyễn Bùi Vợi
Câu 4: Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép:
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn….
A. giỏi giang nữa. B. có một người anh.
C. người anh thì lười biếng lại tham lam. D. nghèo khó.
Câu 5: Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh nửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước trân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi chàn xuống thung nũng mát rượi.”
(Theo Hoàng Hữu Bội)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 7: Vị vua Hùng thứ 18 có tên là gì?
a/ Hùng Nghị Vương b/ Hùng Duệ Vương
c/ Hùng Tạo Vương d/ Hùng Anh Vương
Câu 8: Hoàn chính câu kiểu “Ai làm gì?”:
a/ màu xanh biếc b/ là những chiếc cúc áo khổng lồ.
c/ đẹp tuyệt trần d/ ngả đầu vào nhau thì thầm trò chuyện.
Câu 9: Tiếng truyền trong từ truyền thống có nghĩa là " Chuyển giao lại cho đời sau". Tiếng truyền trong từ nào sau đây cũng có nghĩa như vây?
a/ Truyền thần b/ Truyền tin c/ Truyền thuyết d/ Truyền thanh
Câu 10: Hoàn thành câu sau:
a/ xôi b/ canh c/ cơm d/ công
Bài 1 – Phép thuật mèo con
mây trắng = bạch vân vùng nông thôn = điền dã
ở khoảng giữa = trung gian cảnh quan = phong cảnh
lão luyện = thành thạo lão bộc = người đầy tớ già
kim = vàng thạch nhũ = nhũ đá
Thăng Long = rồng bay lên cường điệu = phóng đại
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: kiềng/như/vững/ba/chân/./vẫn/ta/Lòng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 2: Sương/giọt/đầu/rỏ/cành/trắng/sữa./như
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.
Câu 3: chúng/đây/xanh/Trời/là/ta/./của
Trời xanh đây là của chúng ta.
Câu 4: ./Cửa/cội/dứt/chẳng/nguồn/sông
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn.
Câu 5: bắt/mặt/hình/dong/./mà/Trông
Trông mặt mà bắt hình dong.
Câu 6: Buổi/./trưa/đổ/nắng/như/lửa/,/trời
Buổi trưa, trời nắng như đổ lửa.
Câu 7: trồng/dây/cho/./nhớ/khoai/kẻ/mà/Ăn
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Câu 8: sa/đỏ/./dòng/sông/phù/nặng/Những
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Câu 9: sổ/khe/./Nắng/xuyên/qua/cửa
Nắng xuyên qua khe cửa sổ.
Câu 10: núi/Những/sườn/cỏ/ăn/./dê/chú/bên
Những chú dê ăn cỏ bên sườn núi.
Câu 1: ớ/uồ/nh/n/ng
nhớ nguồn
Câu 2: oan/ng/kh/d/u
khoan dung
Câu 3: Không/xa./là/ đường/ nẻo/gian
Không gian là nẻo đường xa.
Câu 4: ra/Thời/tận/vô/sắc/màu./mở/gian
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
Câu 5: đôi/nắng/đẫm/trời/đôi/Với/cánh
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Câu 6: bay/đời/trọn/ong/đến/Bầy/hoa./tìm
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Câu 7: đất/của/con./ngày/là/tháng/nước/Mẹ
Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
Câu 8: có/ bầy,/ bạn./ Ngựa/ bay/ có/ chạy/chim
Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
Câu 9: bình/son/nằm/Đồi/mình./thoa/dưới/ánh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Câu 10: trời/bắp/Mặt/của/thì/nằm/đồi./trên
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….la…..
Câu 2: Giải câu đố:
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….thổ…..
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Câu ghép là câu do ….hai….. hay nhiều vế câu ghép lại.”
Câu 4: Giải câu đố:
Từ có dấu nặng là từ nào?
Trả lời: từ ….cậu….
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Én bay thấp, mưa ngập bờ ao
Én bay cao, mưa ….rào… lại tạnh.”
Câu 6: Giải câu đố:
Từ không có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …..đôi…..
Câu 7: Giải câu đố:
Từ để nguyên là ….
Trả lời: ….c….ông
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng ….song….. toàn.”
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 10: Giải câu đố:
Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì?
Trả lời: từ ……bao…..
Câu 1: Điền vào chỗ trống:
Câu tục ngữ: “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con …….người….. trong vũ trụ.
Câu 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự …….che….. chở của bạn bè.”
Câu 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết …..thơ…. lên trời cao.”
(Hà Nội – Trần Đăn Khoa)
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
Câu 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Tháng bảy kiến đàn, đại ……hàn………. hồng thủy.”
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Sự vật nào được tác giả nhân hóa trong câu sau?
“Nhìn từ trên đỉnh đồi, ánh mặt trời dường như ôm trọn cả sườn dốc phía dưới vẫn còn đang ngái ngủ và hoàn toàn yên tĩnh.”
(Theo Richard Adams)
a/ ánh mặt trời b/ đỉnh đồi c/ sườn dốc phía dưới
d/ ánh mặt trời, sườn dốc phía dưới.
Câu 2: Câu nào dưới đây có hiện tượng từ đồng âm?
a/ Bé nở nụ cười bên những khóm hoa mới nở.
b/ Anh vẽ chiếc lá lên lá thứ.
c/ Mũi chân tôi chạm phải mũi thuyền.
d/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề..
Câu 3: Có bao nhiêu lỗi sai chính tả trong đoạn văn sau?
“Trong cái vườn cây nhỏ, trong đám cỏ cây xanh dờn, những buổi sớm tinh mơ và những buổi chiều tàn nắng, người ta thường thấy một ông già lông mày bạc, tóc bạc, dâu bạc, mặc áo lông trắng, lom khom tỉa những lá úa trong đám lá xanh. Cụ Kép nguyện đem cái quãng đời sế chiều của một nhà nho để phụng xự lũ hoa thơm cỏ quý.” (Theo Nguyễn Tuân)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 4: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ dâu ria b/ tranh dành c/ để dành d/ dậm dạp
Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng âm?
a/ đầu cầu, dẫn đầu, đầu lưỡi b/ sườn núi, sươn nhà, xương sườn
c/ lạc đề, củ lạc, lạc quan d/ lưng còng, lưng chừng, lưng núi
Câu 6: Các vế của câu ghép: “Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.” được nối với nhau bằng cách nào?
a/ cặp từ hô ứng b/ cặp quan hệ từ
c/ dấu phẩy d/ cặp từ hô ứng và dấu phẩy
Câu 7: Giải câu đố:
Đố là chữ gì?
a/ thơm b/ na c/ bưởi d/ thi
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
a/ khô b/ ướt c/ mưa d/ trơn
Câu 9: Câu “Cháu có thể lấy giúp ông chiếc quạt nan được không?” thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói?
a/ câu kể b/ câu hỏi c/ câu cảm d/ cầu khiến
Câu 10: Câu nào dưới đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?
a/ Con ngựa quý của ông Trắc/ mới quý làm sao.
b/ Bờm/ của con ngựa được ông Trắc xén cắt rất phẳng.
c/ Cái đuôi dài ve vẩy/ hết sang phải lại sang trái.
d/ Ông Trắc đặt tên/ cho con ngựa là Hồng Vân.
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: “Lớp trước già đi, lớp sau thay thế”?
a/ Trẻ người non dạ b/ Tre non dễ uốn
c/ Tre già măng mọc d/ Trẻ cậy cha, già cậy con
Câu 2: Từ 3 tiếng “yên, tĩnh, lặng” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a/ 2 từ b/ 3 từ c/ 4 từ d/ 5 từ
Câu 3: Trong bài “Trí dũng song toàn” vì sao vua Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
a/ Vì Giang Văn Minh đấu lí với triều đình nhà Minh.
b/ Vì Giang Văn Minh nhắc tới thảm bại của các triều đại Trung Quốc.
c/ Vì Giang Văn Minh âm mưu hại vua Minh.
d/ Vì Giang Văn Minh cầu xin vua Minh.
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh và nhân hóa b/ nhân hóa và đảo ngữ
c/ điệp từ và so sánh d/ điệp từ và nhân hóa
Câu 5: Giải câu đố sau:
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn b/ Lê Lợi c/ Ngô Quyền d/ Lê Hoàn
Câu 6: Những câu thơ sau trong bài thơ nào?
“Gió hun hút lạnh lung
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần đêm nay
Hải Phòng yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió, lá bay xuống đường.”
a/ Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) c/ Cao Bằng (Trúc Thông)
b/ Chú ở bên bác Hồ (Dương Huy) d/ Chú đi tuần (Trần Ngọc)
Câu 7: Dòng nào dưới đây có toàn bộ các từ viết sai chính tả?
a/ xác suất, sẵn sàng, sạch xẽ b/ trạm trổ, súng sính, sửa xoạn
c/ sơ suất, sóng xánh, xa xôi d/ xổ số, xớm xủa, rỗi dãi
Câu 8: Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?
“Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài nên các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi.”
a/ tuy b/ nên c/ nhưng d/ của
Câu 9: Câu văn nào dưới đây là câu ghép?
a/ Vào mùa mưa lũ, nước sông lại dâng ngập cánh đồng.
b/ Nếu mưa lũ kéo dài thì cả khu phố sẽ bị ngập lụt.
c/ Do mưa bão nên cả khu phố bị mất điện.
d/ Nước lũ dâng lên cao, ngập cả khu phố.
Câu 10: Từ “em” trong câu nào dưới đây là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất?
a/ Anh em như thể tay chân.
b/ Anh phải mua bút màu cho em đấy nhé!
c/ Bức tranh đó là của em gái tôi.
d/ Em cười hạnh phúc nhận lấy món quà của tôi.
Bài 1 – Phép thuật mèo con
cá quả = cá lóc đất nước = xã tắc lưỡng lự = phân vân
lằng nhằng = rắc rối hi vọng = mong đợi dành dụm = tiết kiệm
sáng dạ = thông minh xây dựng = kiến thiết giang = sông sơn = núi
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: ./muôn/đi/ánh/Sông/ngả/Đà/chia/sáng
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.
Câu 2: trời/màu/Mặt/đội/biển/mới/nhô
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Câu 3: muôn/hoàng/Mắt/huy/phơi./dặm/cá
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Câu 4: ánh/son/Đồi/thoa/dưới/minh/nằm/bình
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Câu 5: hôi/cày./ruộng/Mồ/mưa/thánh/như/thót
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Câu 6: ướ/ất/n/c/đ
đất nước
Câu 7: trong/uốn/xanh./chiếc/mình/the/áo/Núi
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh.
Câu 8: vá/lành/may./rách/hơn/vụng/khéo/Áo
Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.
Câu 9: lên/tha/mặc/./áo/Nắng/đào/thướt/lụa
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
Câu 10: h/nh/òa/b/ì
hòa bình
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Điền các từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d vào chỗ trống sau:
Hương sinh …..ra….. trong một ……gia….. đình của truyền thống hiếu học.
Câu 2: Điền cặp từ đồng nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Câu 3: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Đàn kiến đánh rơi rất nhanh, chỉ vài phút sau …chúng……. đã bâu kín hũ mật ong.
Câu 4: Giải câu đố sau:
Đố là cây gì?
Đáp án: cây ……… bàng……
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau:
“Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng ….lịm…. không trông thấy cuống.” (Theo Tô Hoài)
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ …chó…… thì mưa.
Câu 8: Điền một quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
“Nếu trời mưa …….thì…… chúng em không đi cắm trại.”
Câu 9: Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
“Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh.” (Theo Vũ Tú Nam)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: trưng
Câu 10: Điền cặp từ đồng âm vào chỗ trống: Trên trang đầu của tờ ……báo…. có in một hình con ………báo……..
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được thành ngữ đúng:
a/ tâm b/ lòng c/ sức d/ minh
Câu 2: Trong câu văn nào dưới đây, từ “chân” được dùng với nghĩa gốc?
a/ Đông là chân sút cừ khôi của giải đấu lần này.
b/ Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.
c/ Xa xa, phía chân trời, mặt tời từ từ lặng xuống biển sâu.
d/ Vũng nước đọng ở dưới chân cầu đã được xử lí nhanh chóng.
Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “trật tự”?
a/ trạng thái xảy ra xung đột vũ trang
b/ trạng thái hỗn loạn, không ổn định.
c/ trạng thái bình yên, không có chiến tranh.
d/ trạng thái ổn tỉnh, có tổ chức, có kỉ luật.
Câu 4: Dòng nào dưới đây dùng sai cặp quan hệ từ?
a/ Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa văng bóng chim.
b/ Tủy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
c/ Mặc dù cơn bão đã nhưng người dân vẫn chưa hết lo sợ.
c/ Tuy trời mưa rất to nhưng nước sông dâng cao.
Câu 5: Đoạn văn dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, có yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.” (Theo Tô Hoài)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu ghép?
a/ Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
b/ Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối, nước biến nhuộm màu hồng nhạt.
c/ Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng, rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt.
d/ Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả rải theo triền núi, đưa hương thảo quả vào những thôn xóm Chin San.
Câu 7: Từ nào dưới đây “không” phải từ láy mô tả dáng vẻ?
a/ rũ rượi b/ run rẩy c/ rón rén d/ rúc rich
Câu 8: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được gợi ra trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng”?
a/ Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
b/ An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
c/ Phù Đổng Thiên Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc bay về trời.
d/ Mị nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
Câu 9: Câu văn nào dưới đây không có lỗi sai chính tả?
a/ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa đông sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
b/ Ngoài kia, biển lung linh, xanh biếc, từng chú chim hải âu trao lượn với đôi cánh óng ánh như bạc dưới mặt trời.
c/ Mây từ trên cao theo các xườn núi chườn xuống, chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
d/ Trời xuân, chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi.
Câu 10: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Làng quên tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đăm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng qân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao xức quyến dũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day rứt bằng mảnh đất cọc cằn này.”
(Theo Nguyễn Khải)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ nào sau đây nói về người vừa xinh đẹp, vừa nết na?
a/ Mặt tươi như hoa b/ Đẹp người đẹp nết
c/ Mặt hoa da phấn d/ Mặt ngọc da ngà
Câu 2: Từ nào “không” cùng nhóm với các từ còn lại?
a/ dũng cảm b/ cường tráng c/ gan dạ d/ quả cảm
Câu 3: Quan hệ từ nào thích hợp để thay thế cho quan hệ từ bị dùng sai trong câu sau?
“Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng ả của em về em chẳng hề quan tâm.”
a/ như b/ bằng c/ của d/ nhưng
Câu 4: Các thành phần trong câu: “Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại.” được sắp xếp theo trật tự nào?
a/ chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ b/ trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
c/ trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ d/ vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ
Câu 5: Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Tiếp đó, dải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm dan. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức giậy gáy le te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều…. Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói truyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.”
(Theo Hoàng Hữu Bội)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 7: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ chăm chút, chí chóe, trắng trẻo, chao liệng
b/ chăm chút, trách cứ, chon chĩnh, trông chênh
c/ trú mưa, chong chóng, trách nhiệm, chao đổi
d/ trực nhật, chậm chạp, trồng chất, chính chực
Câu 8: Từ “với” trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
a/ Em bé cố với tay lấy mòn đồ chơi trên bàn.
b/ Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
c/ Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
d/ Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Câu 9: Từ nào dưới đây không mang nét nghĩa “yêu cầu người khác cho biết điều gì đó”?
a/ tham khảo b/ tra khảo c/ chất vấn d/ tra hỏi
Câu 10: Bài thơ nào dưới đây là lời kêu gọi đoàn kết chống lại chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên, bình đẳng giữa các dân tộc?
a/ Về ngôi nhà đang xây b/ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
c/ Bài ca về trái đất d/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài thi số 1 – Mèo con nhanh nhẹn
Bài thi số 2 – Hổ con thiên tài.
Câu 1: trồng/Tháng/hai/đậu,/tháng/trồng/cà./giêng/
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Câu 2: khôn/ nói/ tiếng/ dễ/dịu/ dàng/ Người/ nghe.
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Câu 3: khôn/kêu/rảnh/tiếng/Chim/rang.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.
Câu 4: thân/hai/Anh/em/hòa/vui/vầy./thuận,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
Câu 5: sa/mưa/mạ,/Tháng/đầy/tư/làm/đồng.
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
Câu 6: bưởi/áo/ai./nở/Ngàn/trắng/nhòa/hoa
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai.
Câu 7: Rừng/tung/đến,/quân/bay/ngàn,/chim/sâu
Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
Câu 8: ố/tr/uyền/ng/th
truyền thống
Câu 9: i/n/th/h/iếu
thiếu nhi
Câu 10: hoa/tới/non/Đường/khách/đầy
Đường non khách tới hoa đầy
Bài thi số 3 – Điền từ
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi” là các từ …đồng….. nghĩa.
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau:
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính ả nhờ một phần với ở công học tập của các ……em……
(Theo Hồ Chí Minh)
Câu 3: Tên loại giấy dùng để in tranh Đông Hồ, bắt đầu bằng chữ “d”.
Đáp án: giấy ……dó….
Câu 4: Giải câu đố:
Đó là con …….trăn……….
Câu 5: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau:
Chú cá …trôi…….. đang thả mình ……trôi……. theo dòng nước.
Câu 6: Điền từ bắt đầu bằng r/d/gi vào chỗ trống sau:
Tôi vừa giở tờ báo ra, đang đọc …..dở….. thì có khách tới chơi.
Câu 7: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Trong lớp em, …ai… cũng viết bút máy Kim Thành.
Câu 8: Câu văn sau có một tiếng viết sai chính tả, em hãy sữa lại cho đúng.
“Mùa thu, sương bảng lản tan và còn đọng long lanh trên lá cỏ mỗi sớm mai.” (Huỳnh Thị Thu Hương)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…. lảng…..
Câu 9: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
“Với đôi cánh đẫm nắng ……trời…….
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.”
(Theo Nguyễn Đức Mậu)
Câu 10: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Bài thi số 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Nghĩa của từ “trật tự” là gì?
a/ lâm vào thế yếu, không chống đỡ được nữa.
b/ trạng thái bình yên không có chiến tranh
c/ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
d/ không bối rối, mà làm chủ được tình cảm, hành động của mình.
Câu 2: Điền cặp quan hệ từ phù hợp:
a/ Vì – nên b/ Tuy – nhưng c/ Không những – mà d/ Nếu – thì
Câu 3: Các câu trong đoạn thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chất
Cả nhân loại căm hờn
Con quỷ vàng trên mặt đất.”
(Tố Hữu)
a/ lặp từ ngữ b/ thay thế từ ngữ
c/ dùng từ ngữ nối d/ cả ba đáp án
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ Tô-ki-ô b/ an-be Anh-xtanh c/ An-đéc-xen d/ Ni-a-ga-ra
Câu 5: Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?
a/ Kề vai sát cánh b/ Có chí thì nên
c/ Đồng tâm hiệp lực d/ Chung lưng đấu cật
Câu 6: Từ “là” trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh?
a/ Quê hương là chùm khế ngọt.
b/ Đối với Chuồn Chuồn, họ Dê chúng tôi là láng giềng lâu năm.
c/ Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
“Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi con tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ……… đêm trăng.”
(Theo Quang Huy)
a/ lấp lánh b/ lấp lóa c/ thấp thoáng d/ lênh đênh
Câu 8: Từ nào sau đây có nghĩa là “đến ngắm cảnh đẹp”?
a/ cánh báo b/ cánh cáo c/ vãn cảnh d/ cảnh giác
Câu 9: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Tôi ít quan tâm đến cây xà cừ, dù bao ngày nắng hè tôi đã ngồi ngỉ dưới bóng mát của nó. Cây xà cừ lực lưỡng, rắn giỏi, có vẻ không thiết tha gì đến hoa trái của chính nó, bình thản đứng bên trong một vẻ trung niên bền bỉ, không hồi hộp, không chờ đợi. Nó lầm lì không để ý tới ai nên cũng không ai để ý tới nó….”
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 10: Giải câu đố sau:
Từ bỏ nặng thêm sắc là từ nào?
a/ chốc b/ gốc c/ mốc d/ cốc
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Câu “Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.” có bao nhiêu vế câu?
a/ 1 vế câu b/ 2 vế câu c/ 3 vế câu d/ 4 vế câu
Câu 2: Chủ ngữ trong câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.” là:….
a/ Dưới bóng tre của ngàn xưa b/ thấp thoáng một mái chùa
c/ mái chùa d/ một mái chùa cổ kính
Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ xứ sở, sác xuất, thủy triều, chiều chuộng
b/ sản xuất, xổ số, trau chuốt, sâu xa
c/ trơ trọi, soi xét, soay sở, xuất sắc
d/ chạm trổ, diễn xuất, trăn trâu, trăn trở
Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu nào sử dụng sai cặp quan hệ từ?
a/ Hễ mặt biển chuyển từ màu xanh biếc sang màu ấm sẫm mù sương thì những đàn chim hải âu sẽ di cư đến đảo Ngạn.
b/ Mặc dù tôi có màu vẽ nhưng tôi sẽ vẽ cánh đồng lúa chín vàng xuộm, vẽ cả bầu trời trong xanh cùng những đám mây trắng xốp.
c/ Nếu thời tiết thuận lợi hơn thì vụ mùa năm nay nhất định sẽ bội thu.
d/ Vì những con gió đông bất ngờ ùa về nên những hạt giống không thể nảy mầm.
Câu 5: Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Giọt sương đêm long lanh
Nằm nghiêng trên phiến lá
Lắng tai nghe tiếng đêm
Của làng quê yên ả.”
(Theo Phạm Thị Út Tươi)
a/ đảo ngữ b/ điệp ngữ c/ nhân hóa d/ so sánh
Câu 6: Thành ngữ nào sau đây viết sai?
a/ Tre non dễ uốn b/ Tre già măng mọc
c/ Mâm cao cỗ nhiều d/ Xanh vỏ đỏ lòng
Câu 7: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng sao động, trái bưởi bông tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ. Tiếng đám sẻ non tíu tít nhảy nhót nhặt những hạt thóc còn vương lại trên mảnh sân vuông. Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trên nên trời chi trít ánh sao. Rồi trăng không còn khuyết và tròn vành vạnh khi đến giữa mùa thu. Chưa bao giờ mặt trăng tròn và sáng đẹp như thế trong năm”
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 8: Từ nào sau đây có nghĩa là “vùng biển có nhiều tôm cá, thuận tiện cho việc đánh bắt”?
a/ ngư trường b/ nông trường c/ quan trường d/ hậu trường
Câu 9: Bài thơ nào sau đây của Trần Đăng Khoa?
a/ Hành trình của bầy ong b/ E-mi-li, con
c/ Trước cổng trời d/ Hạt gạo làng ta
Câu 10: Giải câu đố sau:
Từ bỏ đầu là từ nào?
a/ vắng b/ im c/ ca d/ ăn
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 6 NĂM 2023-2024
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Dương | Khuyển | Gió | Mây | Tẩu |
Điền | Địa | Lão | Đồng | Trạch |
Đất | Nhà | Già | Vân | Trẻ |
Chạy | Phong | Ruộng | Chó | Dê |
Quy | Khánh | Còn | Phúc | Tồn |
Về |
Đáp án:
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Bài 2. Hổ con thiên tài
Câu 1. ớ/ uồ / nh/ n/ ng
……………………………………………………………
Câu 2. oan/ ng/ kh/ d/ u
……………………………………………………………
Câu 3. Không / xa./ là/ đường/ nẻo/ gian
……………………………………………………………
Câu 4. ra/ Thời/ tận/ vô/ sắc/ màu. / mở/ gian
……………………………………………………………
Câu 5. đôi / nắng / đẫm / trời/ Với/ cánh
……………………………………………………………
Câu 6. bay/đời / trọn/ ong / đến / Bầy/ hoa. / tìm
……………………………………………………………
Câu 7. đất/ của / con. / ngày /là/ tháng / nước, / Mẹ
……………………………………………………………
Câu 8. ăn/ngon/Ngày/nằm/say./miệng,/ngủ/đêm
……………………………………………………………
Câu 9. điều/Vì/khổ/con,/mẹ/đủ
……………………………………………………………
Câu 10. nhăn./Quanh/nếp/đôi/nhiều/mắt/đã/mẹ
……………………………………………………………
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chết ........... còn hơn sống nhục.
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chết đứng còn hơn sống ............
Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........
Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
Câu hỏi 9: Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống:
Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm B - Đồng nghĩa C - Trái nghĩa D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng
Câu hỏi 3: Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?
A - béo - gầy B - biếu - tặng C - bút - thước D - trước - sau
Câu hỏi 4: Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
A - Nguyễn Thi B - Nguyễn Đình Thi
C - Đoàn Thị Lam Luyến D - Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5: Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?
A - Vui – buồn B - Mới – đã
C - Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng D - Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?
A - Bạn bè, bạn đường, bạn đọc B - Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
C - Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ D - Giúp đỡ, giúp sức
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?
A - an toàn B - an ninh C - an tâm D - an bài
Câu hỏi 8: Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
A - Bay, sa, thoảng B - Trong- đục
C - Trong - đục, khoan – mau D - Sa nửa vời – mau sầm sập
Câu hỏi 9: Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?
A - đại từ B - động từ C - danh từ D - tính từ
Câu hỏi 10: Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?
A - Bà Lan năm nay 70 tuổi. B - Bà ơi, bà có khỏe không?
C - Tôi về quê thăm bà tôi. D - Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: “Còn ngây thơ dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.”?
a/ Trẻ người non dạ b/ Tre non dễ uốn
c/ Tre già măng mọc d/ Trẻ cậy cha, già cậy con
Câu 2: Từ 3 tiếng “thương, yêu, tình” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a/ 2 từ b/ 3 từ c/ 4 từ d/ 5 từ
Câu 3: Bằng cách nào Giang Văn Minh buộc vua Minh phải bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" trong bài "Trí dũng song toàn"?
a/ đe dọa vua Minh b/ cầu xin vua Minh
c/ đấu lí với vua Minh d/ khóc lóc với vua Minh
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong..”
(Theo Trúc Thông)
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong..”
(Theo Trúc Thông)
a/ so sánh và nhân hóa b/ nhân hóa và đảo ngữ
c/ điệp từ và so sánh d/ điệp từ và nhân hóa
Câu 5: Giải câu đố sau:
Thái sư mưu lược muôn phần
Công lao to lớn, nhà Trần dựng xây?
Công lao to lớn, nhà Trần dựng xây?
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn b/ Trần Thủ Độ c/ Trần Hưng Đạo d/ Lê Hoàn
Câu 6: Những câu thơ sau trong bài thơ nào?
“Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt qua Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng..”
a/ Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) c/ Cao Bằng (Trúc Thông)
b/ Chú ở bên bác Hồ (Dương Huy) d/ Chú đi tuần (Trần Ngọc)
Câu 7: Dòng nào dưới đây có toàn bộ các từ viết sai chính tả?
a/ sác suất, sẵn xàng, sạch xẽ b/ chạm trổ, xúng xính, sửa soạn
c/ sơ suất, sóng xánh, xa xôi d/ xổ số, xớm xủa, rỗi dãi
Câu 8: Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Đó là từ nào?
“Tấm chăm chỉ, hiền lành nên Cám thì lười biếng, độc ác.
a/ tuy b/ nên c/ nhưng d/ của
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
a/ Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
b/ Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
c/ Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
d/ Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
Câu 10: Thành ngữ nào dưới đây nói về truyền thống thương thân tương ái của nhân dân ta?
a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai sương
c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng
ĐỀ 2
Bài 1: Phép thuật mèo con
Vàng | Nhà | Mây | Vân | Lầu |
Trạch | Gác | Thạch | Giảm | úa |
Hèo | Kim | Gió | Héo | đá |
Rõ | Bớt | Phong | Gậy | Tỏ |
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: nói/nghiêng/Dù/ngả/nói/ai
__________________________________________________
Câu 2: ban/./bùng/hoa/Bập/chuối,/màu/trắng/hoa
__________________________________________________
Câu 3: nhà/ba,/lên/học/cả/Trẻ/nói.
__________________________________________________
Câu 4: muối/Chất/ngọt/trong/hòa/vị
__________________________________________________
Câu 5: mẹ/nằm,/chỗ/ướt/Chỗ/ráo/lăn/con/./
__________________________________________________
Câu 6: giàn/Tuy/khác/giống/chung/nhưng/một/chung
__________________________________________________
Câu 7: mưu/./dùng/yếu/sức,/dùng/Mạnh
__________________________________________________
Câu 8: đường/ngả/bát/ngát/Những
__________________________________________________
Câu 9: trăng/./ai/Thuyền/lóa/lấp/đêm
__________________________________________________
Câu 10: thấp/núi/chê/đất/Núi/ngồi/đâu/ở/./
__________________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Giải câu đố:
“Mùa này lạnh lắm ai ơi,
Có nặng thì ở tít nơi núi rừng.
Nặng đi huyền chạy tới cùng,
Thành ra kim loại thường dùng đúc chuông.”
Có nặng thì ở tít nơi núi rừng.
Nặng đi huyền chạy tới cùng,
Thành ra kim loại thường dùng đúc chuông.”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …….…..
Câu 2: Giải câu đố:
“Mất đuôi nghe tiếng vang trời,
Mất đầu thì ở trên cành cây cao.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
Ở trên mặt nước không bao giờ chìm.”
Mất đầu thì ở trên cành cây cao.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
Ở trên mặt nước không bao giờ chìm.”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….…..
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Hẹp nhà ....…... bụng"
Câu 4: Giải câu đố:
Mất đầu thì trời sắp mưa,
Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
Xông vào mặt trận đánh tan quân thù.
Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
Xông vào mặt trận đánh tan quân thù.
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ …..….
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Chuồn chuồn bay thấp, mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao, mưa ……..… lại tạnh.”
Câu 6: Giải câu đố:
Không dấu như thể là bưng,
Nặng là bục gỗ, ngã dùng thổi hơi
Sắc là biết ẵm em rồi,
Hỏi đồ vật rớt, vỡ toi còn gì?
Nặng là bục gỗ, ngã dùng thổi hơi
Sắc là biết ẵm em rồi,
Hỏi đồ vật rớt, vỡ toi còn gì?
Từ không có dấu là từ gì?
Trả lời: từ …..…….
Câu 7: Giải câu đố:
Để nguyên lấp lánh trên trời,
Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày.
Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày.
Từ để nguyên là …….
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Có ……….. câu chuyện được kể trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ".
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì ………. lấy thầy.
Muốn con hay chữ thì ………. lấy thầy.
Câu 10: Giải câu đố:
Không dấu việc của thợ may,
Huyền vào giúp khách hàng ngày qua sông.
Hỏi vào rực rỡ hơn hồng,
Đội nón thêm ngã vui lòng mẹ cha.
Huyền vào giúp khách hàng ngày qua sông.
Hỏi vào rực rỡ hơn hồng,
Đội nón thêm ngã vui lòng mẹ cha.
Từ có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ ………..
Bài 4: Trắc nghiệm 1.
Câu hỏi 1: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cơn bão dữ dội, bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước……… vào khoang như vòi rồng.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.133)
A - ập B – chảy C – phun D – xối
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ ……….. đi rất nhanh và thừa thớt tắt.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr. 132)
A – tan B – loãng C – lan D – thoảng
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Hà Nội có chong chóng
Cứ tự quay trong nhà
Không cần trời ……gió
Không cần bạn chạy xa.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.37)
A – nổi B – gom C – đổi D – góp
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Bọn trẻ xua xua tay vào ngọn khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai:
Khói về ……..ăn cơm với cá
Khói về ……….lấy đá chập đầu.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr .104)
A – rứa – ri B – ni – tê C – tê – ni D – ri – rứa
Câu hỏi 5: Chọn cặp từ đồng nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông ……….như hạt gạo
Bà ……….. như suối trong.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.41)
A – đẹp – tốt B – hiền – lành C – lành – hiền D – tốt – đẹp
Câu hỏi 6: Chọn các từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Trai mà chi, gái mà chi
Sinh con có ……… có …….. là hơn.”
Sinh con có ……… có …….. là hơn.”
A – đạo – hiếu B – nghĩa – tình C – nghĩa – ngì D – nghĩa – nghì
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “…….mỡ gà, ai có nhà thì chống”
A – Ráng B – Vàng C – Mây D – Nắng
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Bởi ………….bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.33)
A – tại B – vì C – chung D – chưng
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo …….. và áo………” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.122)
A – tứ thân – tám thân B – tứ thân – năm thân
C – tân thời – cách tân D – mớ ba – mớ bảy
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Nhất ……..tinh nhất thân vinh.”
A – nghiệp B – đại C – nghề D – nghệ
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Lưu lại đã lâu không giải quyết, xử lí được là nghĩa của từ nào?
A – lưu vong B – lưu bút C – lưu giữ D – lưu cữu
Câu hỏi 2: Đây là tên kinh đô thứ hai của nhà TRần, nơi đây còn được gọi là Thành Nam?
A – Hà Nam B – Nam Định C – Nam Hà D – Thái Bình
Câu hỏi 3: Ai là tác giả của bài đọc: “Lập làng giữ biển”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.36)
A – Hữu Mai B – Nguyễn Đổng Chi
C – Trần Nhuận Minh D – Đoàn Minh Tuấn
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Vượt hai con sông hùng vĩ của miền Bắc, qua đất ………… núi nhu nhú như chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hoàng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là đỉnh Phan - xi - păng.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.58)
A – Sa Pa B – Tam đường C – Ô Quy Hồ D – Mơ – nông
Câu hỏi 5: Tiếng “nữ” không thể đứng sau cụm từ nào?
A – xe đạp……. B – thi sĩ ….. C – bóng đá …. D – bệnh nhân …
Câu hỏi 6: Ai là tác giả của bài đọc “Chú đi tuần”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.52)
A – Đào Nguyên Bảo B – Trần Ngọc
C – Hữu Mai D – Quang Huy
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường ……..”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.62)
A – huyên náo B – tấp nập C – náo nhiệt D – đông đúc
Câu hỏi 8: Cặp quan hệ từ nào phù hợp với chỗ trống trong câu sau:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
….. rằng khác giống …… chung một giàn.”
A – Vì – nên B – Tuy – nhưng
C – Không những – mà còn D – Nếu – thì
Câu hỏi 9: Trạng ngữ trong câu: “Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài tập đầy đủ.” là trạng ngữ chỉ gì?
A – nơi chốn B – nguyên nhân C – phương tiện D – thời gian
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa xa …….. ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa.
(SGK TIếng Việt 5, tập 2, tr.48)
A – bập bùng B – lập lòe C – nhập nhòe D – rừng rực
ĐỀ 3
Bài 1: Phép thuật mèo con
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Giữ gìn (1) | Trái đất (2) | Khoan khoái (3) | Thoải mái (4) | Phong vân (5) |
Bảo vệ (6) | Hấp tấp (7) | Anh em (8) | Khập khiễng (9) | Mây gió (10) |
Tập tễnh (11) | Thú dữ (12) | Ác thú (13) | Huynh đệ (14) | Thành tựu (15) |
Vội vàng (16) | Kết quả (17) | Giai đoạn (18) | Thời kì (19) | Địa cầu (20) |
Trả lời: ………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dè/chấu/xe/rằng/ngã,/nghiêng/./Tưởng/ai
_________________________________________________________
Câu 2: nhau/Người/một/thương/cùng/trong/./nước/phải
_________________________________________________________
Câu 3: con/Con/đường/trăm/cưỡng/hư/mẹ/./cha
_________________________________________________________
Câu 4: dần/Ăn/sàng/./nhớ/gạo/đâm/xay/kẻ
_________________________________________________________
Câu 5: cạn/Lội/sâu/mới/./sông/biết/nào/sông
_________________________________________________________
Câu 6: bầm/con/lần/thương/./Ruột/lại/gan/mấy
_________________________________________________________
Câu 7: bằng/đời/sáu/./mươi/bầm/nhọc/khó/Chưa
_________________________________________________________
Câu 8: hạt,/thương/bầm/bao/nhiêu/nhiêu/bấy/Mưa/!/
_________________________________________________________
Câu 9: may/Những/xao/dài/xác/phố/hơi
_________________________________________________________
Câu 10: phới/Gió/tre/rừng/phấp/thổi
_________________________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ …………..giỏi.”
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là……………khuất.”
Câu hỏi 3: Giải câu đố:
“Để nguyên thì ở biển khơi
Thêm nặng tên núi kinh thành cố đô
Nếu “ơi” móc nối thêm vào
Ở trong đôi mắt như sao sáng ngời
Thêm nặng tên núi kinh thành cố đô
Nếu “ơi” móc nối thêm vào
Ở trong đôi mắt như sao sáng ngời
Chữ để nguyên là chữ………….
Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
“Dù ai nói đông nói tây
Lòng ta vẫn vững như ……………giữa rừng.”
Lòng ta vẫn vững như ……………giữa rừng.”
Câu hỏi 5: “Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.”
Câu thơ có cặp từ hô ứng là: “bao nhiêu - ……..nhiêu.”
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Chết đứng còn hơn sống quỳ, chết …..còn hơn sống nhục.”
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Mạnh dùng sức, yếu dùng…….”
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp:
“Chăn trâu cắt cỏ trên đồng
Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai cháy để cả chiều thành …………
(Đồng Đức Bốn)
Câu hỏi 9: Điền từ thích hợp:
“Nghe cây là rầm rì
Ấy là khi gió hát
Mặt biển sóng lao xao
Là gió đang ……nhạc
(Đoàn Thị Lam Luyến)
Câu hỏi 19: Giải câu đố:
“Để nguyên nhắc bạn học chơi,
Đến khi mất sắc theo đuôi mắt hiền
Lạ thay khi đã thay huyền
Trùng trùng cây mọc mọi miền nước non.”
Từ để nguyên là từ gì?
TRả lời: Từ ……….
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Cho doạn thơ:
“Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố bảo cho biết nghĩ.”
(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ “Muốn cho – thế là” biểu thị cho quan hệ gì?
A – tương phản B – giả thiết – kết quả
C – nguyên nhân – kết quả D – tăng tiến
Câu hỏi 2: Từ nào khác với các từ còn lại
A – hoàn thiện B – hoàn hảo C – hoàn mỹ D – hoàn cảnh
Câu hỏi 3: Từ nào là từ láy?
A – mịn màng B – chèo chống C – đi đứng D – tên tuổi
Câu hỏi 4: “Tấm hiền lành, chăm chỉ bao nhiêu, Cám đanh đá, lười biếng bấy nhiêu.”
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các câu, các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
A – cặp từ hô ứng B – quan hệ từ C – lặp từ ngữ D – thay thế từ ngữ
Câu hỏi 5: Từ nào là từ ghép?
A – mảnh mai B – mặt mũi C – ngẩn ngơ D – thao thức
Câu hỏi 6: Câu văn nào có từ “chân” được dùng với nghĩa gốc?
A – Bàn có bốn chân. B – Chân núi xa xa.
C – Xe đạp có chân chống. D – Ông bị đau chân.
Câu hỏi 7: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn?
A – thức khuya dậy sơm B – độc nhất vô nhị
C – nhường cơm sẻ áo D – đứng mũi chịu sào
Câu hỏi 8: Trong kiểu câu: “Ai làm gì?”, vị ngữ được cấu tạo bởi từ loại nào?
A – danh từ B – động từ C – tính từ D – cả 3 đáp án
Câu hỏi 9: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – trống không B – trống rỗng C – trống đồng D – trống trải
Câu hỏi 10: Khổi thơ có những cặp trái nghĩa nào?
“Trong như tiếng nhạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.”
A – Trong – đục, khoan – mau B – trong đục
C – Sa nửa vời – mau sầm sập D – khoan – mau
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Từ "ngọt" trong "bánh ngọt" với từ "ngọt" trong "lời nói ngọt ngào" là:
a/ từ đồng âm b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 2: Cho các từ: mũi thuyền, mặt mũi, chín chắn, chín rộ từ nào mang nghĩa gốc?
a/ mũi thuyền, chín chắn b/ mặt mũi, chín rộ
c/ mặt mũi, chín chắn d/ mũi thuyền, mặt mũi
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Các chiến sĩ đã … ngoài mặt trận.
a/ hi sinh b/ chết c/ ra đi d/ mất
Câu hỏi 4: Câu nào sau đây không phải là câu ghép?
a/ Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
b/ Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
c/ Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
d/ Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu hỏi 5: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:
a/ bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả
b/ bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái
c/ bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm
d/ băng băng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm
Câu hỏi 6: Thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần dũng cảm?
a/ Chân lấm tay bùn. b/ Đi sớm về khuya.
c/ Vào sinh ra tử. d/ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu hỏi 7: Quan đã tìm ra người lấy cắp tấm vải bằng cách nào trong bài "Phân xử tài tình"?
a/ tìm người làm chứng
b/ xé chính tấm vải đó để thử lòng người dệt vải
c/ cho lính về nhà hai người đàn bà
d/ để điều tra trói cả hai người đàn bà lại
Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ "an ninh"?
a/ thong thả và được yên ổn, không phải khó khăn, vất vả
b/ yên ổn, bình thản như tự nhiên vẫn thế
c/ yên ổn về mặt chính trị, về trật tự xã hội
d/ yên ổn về mặt kinh tế
Câu hỏi 9: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Qua một cuộc thi trên mạng In-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh liên thế giới năm 2000 (tổ chức tại Ốt-xtrây-li-a). Em đã đặt trân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo. Trong mọi cuộc gặp gỡ qốc tế, Lan Anh đều trình bày trôi chảy những vấn đề mà em quan tâm bằng tiếng Anh.”
a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 1
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Vốn là con thú giống người,
Thêm huyền xóa nặng là nơi vun trồng.
Thêm huyền xóa nặng là nơi vun trồng.
Từ thêm huyền là từ gì?
a/ đồng b/ vườn c/ chậu c/ bồng
ĐỀ 4
Bài 1: PHÉP THUẬT MÈO CON
Đàm phán | Thảo luận | Lạc hậu | Trao thưởng | Nhẹ nhàng |
Sửa soạn | Dĩ vãng | Cuối sông | Quá khứ | Bạch vân |
Cổ hũ | Tháp canh | Mây trắng | Vọng gác | Phong tặng |
Chênh vênh | Chuẩn bị | Hạ nguồn | Cheo leo | Thanh thoát |
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: chuồng/năm/./bảy/nhớ/Trâu/còn
___________________________________________________
Câu 2: về/chết/năm/núi/quay/./Cáo/đầu/ba
___________________________________________________
Câu 3: bọc/đần/lành/./Rách/hay/dở/đỡ/đùm
___________________________________________________
Câu 4: cười/mười/Nói/người/chê/làm/./chín/kẻ
___________________________________________________
Câu 5: nghì/con/Sinh/hơn./có/là/có/nghĩa
___________________________________________________
Câu 6: trắng/nắng/Nhạt/sương
___________________________________________________
Câu 7: hiền/suối/Bà/như/./trong
___________________________________________________
Câu 8: không/cửa/then/Là/nhưng/khóa
___________________________________________________
Câu 9: tàu/mặt/Nơi/con/đất/chào
___________________________________________________
Câu 10: iền/ồn/đ/đ
___________________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Dám nghĩ dám ……….”
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “………….tha lâu cũng đầy tổ.” (không viết hoa chữ cái đầu tiên)
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Sinh cơ ………….nghiệp.” có nghĩa là xây dựng cuộc sống ổn định, gây dựng cơ nghiệp ở một nơi nào đó. (Từ điển thành ngữ học sinh – Nguyễn Như Ý)
Câu hỏi 4: Giải câu đố:
“Em là thứ bánh thường dùng
Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên
Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm
Người người khiếp sợ là tên con gì?
Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên
Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm
Người người khiếp sợ là tên con gì?
Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì?
Trả lời: từ ………
Câu hỏi 5: Giải câu đố:
Không dấu tươi đẹp vườn cây
Thêm huyền vui bạn hằng ngày học chăm
Sắc vào thay đổi xa gần
Nặng thêm tai vạ ta cần giúp nhau.
Thêm huyền vui bạn hằng ngày học chăm
Sắc vào thay đổi xa gần
Nặng thêm tai vạ ta cần giúp nhau.
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ………
Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Sơn …………..hữu tình.
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bản ……… là đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác.” (tr.146, SGK Tiếng Việt 5, tập 2)
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: “Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng …….” (Từ điển thành ngữ - Nguyễn Như Ý)
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống:
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……….trên trời cao.”
(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)
Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai ngờ xe …………”
Tưởng rằng chấu ngã ai ngờ xe …………”
(ca dao)
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Trong kiểu câu “Ai thế nào?” vị ngữ thường được cấu tạo bởi loại nào?
a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 2: Câu nào khuyên chúng ta nên chăm chỉ, tiết kiệm từ những thứ nhỏ bé?
a/ Tay làm hàm nhai. b/ Năng nhặt chặt bị
c/ Khỏe như voi d/ Cả 3 đáp án
Câu hỏi 3: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng tin?
a/ Đoán già đoán non. b/ Chọn mặt gửi vàng.
c/ Áo gấm đi đêm. d/ Đẹp như tiên.
Câu hỏi 4: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Trời ……………tối là lũ gà con ……………nháo nhác tìm mẹ.”
a/ vừa-đã b/ chưa –đã c/ chưa-nên d/ chưa-vừa
Câu hỏi 5: Các câu được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Giôn-xơn!
Tội ác bay chồng chất
Cả nhân loại căm hờn
Con quỷ vàng trên mặt đất.”
(Tố Hữu)
a/ lặp từ ngữ b/ thay thế từ ngữ
c/ dùng từ ngữ nổi d/ cả ba đáp án
Câu hỏi 6: Từ nào là từ ghép?
a/ thấm thoắt b/ thơm thảo c/ thướt tha d/ mượt mà
Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ cá nhân b/ cá thể c/ cá biệt d/ cá cược
Câu hỏi 8: “Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.”
(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ “nhưng – cho nên” là cặp quan hệ từ chỉ gì?
a/ tương phản b/ tăng tiến
c/ nguyên nhân – kết quả d/ điều kiện – kết quả
Câu hỏi 9: Từ “biêng biếc” trong câu: “Nhưng dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi.” chỉ màu gì? (Tản văn Mai Văn Tạo)
a/ tím b/ xanh c/ đen d/ vàng
Câu hỏi 10: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
“Hình khe thế núi gần xa
Dứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.”
Dứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.”
(Chinh phụ ngâm khúc – Đoàn Thị Điểm)
a/ hai b/ ba c/ bốn d/ năm
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ" những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
a/ người tự cho mình có quyền cao nhất
b/ người chuyên quyền, muốn lấn át vua
c/ người không tự cho phép mình vượt quá phép nước
d/ người vượt quá, bỏ mặc phép nước
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây giải nghĩa đúng?
a/ công dân là người làm trong ngành công nghiệp
b/ ngư dân là người làm nghề đánh bắt cá
c/ công nhân là người làm trong nghành nông nghiệp
d/ nhân dân là người truyền đạt kiến thức
Câu hỏi 3: Vì sao thám hoa Giang Văn Minh khóc lóc rất thảm thiết trong bài "Trí dũng song toàn"?
a/ vì chờ quá lâu chưa được vào yết kiến nhà vua Minh
b/ vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời
c/ vì muốn lập mưu ép vua nhà Minh bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng"
d/ vì muốn làm nhục vua nhà Minh
Câu hỏi 4: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả?
a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt
c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn
Câu hỏi 5: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả?
a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt
c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn
Câu hỏi 6: Từ ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống?
a/ an ninh b/ yêu nước c/ nghị lực d/ phẩm chất
Câu hỏi 7: Thành ngữ nào sau đây nói lên truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta?
a/ Uống nước nhớ nguồn b/ Núi cao sông dài
c/ Gan vàng dạ sắt d/ Lên thác xuống ghềnh
Câu hỏi 8: Thành ngữ nào dưới đây nói riêng về vẻ đẹp của người phụ nữ?
a/ Trai tài, gái sắc b/ Thắt đáy lưng ong
c/ Trai thanh, gái lịch d/ Trai anh hùng, gái thuyền quyên
Câu hỏi 9: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm?
a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau.
b/ Bố đá chân phải chân bàn.
c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc.
d/ Cô dâu thích ăn quả dâu.
Câu hỏi 10: Chọn từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống: Họ thường đi câu cá… vào mùa….
a/ hạ b/ đông c/ thu d/xuân
ĐỀ SỐ 5
Bài 1 - Phép thuật mèo con
Bình minh | Cường điệu | Thái dương | Khai môn | Nghìn năm |
Ban mai | Thiên thu | Bao la | Mở cửa | Phóng đại |
Mặt trời | Lưỡng lự | Hi vọng | Thiên thư | Xã tắc |
Phân vân | Đất nước | Mênh mông | Sách trời | Mong đợi |
Bài thi số 3 – Sắp xếp các từ sau thành câu, từ đúng.
ta. | xanh | của | đây | Trời | chúng | là |
_______________________________________________________________
bài | ngọt | ngào. | thơ | tiếp | viết | trời | Đất |
_______________________________________________________________
mặc | Nắng | thướt | lụa | lên | đào | tha | . | áo |
_______________________________________________________________
gù | thương | ơi | Bồ | tiếng | chim | câu | mến. |
_______________________________________________________________
hồng | nóc | nhà | lam | ấp | Sương | ôm | gianh. |
_______________________________________________________________
nh | h | b | ì | òa |
_______________________________________________________________
hát | vui | Tiếng | bình | đất. | giữ | trái | yên |
_______________________________________________________________
con | ngày | tháng | Mẹ | . | nước | là | của | đất |
_______________________________________________________________
cây | hoa | chắn | Hàng | mùa | bão | dàng | dịu |
_______________________________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
Câu hỏi 1: Giải câu đố:
Để nguyên là quả em ăn
Thêm sắc thì chỉ để dành lợn thôi
Thay hỏi thì cảm mất rồi
Mau tìm thuốc uống hay nồi lá xông
Thêm sắc thì chỉ để dành lợn thôi
Thay hỏi thì cảm mất rồi
Mau tìm thuốc uống hay nồi lá xông
Từ thêm sắc là………........
Câu hỏi 2: Điền cặp từ đồng âm vào chỗ trống sau:
Cô bé làm rơi lọ …..........trên ……. …….đi.
Câu hỏi 3: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
Với đôi cánh đẫm nắng ……........
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
(NguyễnĐứcMậu)
Câu hỏi 4: Điền từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d vào chỗ trống sau:
Bố mẹ phải giục mãi, em trai tôi mới chịu dậy tập thể ……....
Câu hỏi 5: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Áo rách ……………vá hơn lành …….. …….may.
Câu hỏi 6: Điền quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
Tiếng chim không chỉ vang xa, vọng mãi trên trời cao xanh thẳm ….... nó còn lay động trái tim của những con người về thăm quê.
Câu hỏi 7: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau:
Những ánh nắng rực rỡ …....... lên mặt …........ trải ngoài hiên.
Câu hỏi 8: Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh. (Vũ Tú Nam)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: ……. .....
Câu hỏi 9: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Con mèo này rất đẹp, lông của ….. …… màu trắng muốt.
Câu hỏi 10: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Ráng mỡ …… …… có nhà thì giữ.
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Vị vua Hùng đầu tiên có tên là gì?
a/ Kinh Dương Vương b/ Hùng Duệ Vương
c/ Hùng Lân Vương d/ Hùng Hiền Vương
Câu 2: Giải câu đố:
Ba tuổi chưa nói chưa cười,
Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru.
Chợt nghe nước có giặc thù,
Vụt cao mười trượng đánh quân thù tan xương.
Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru.
Chợt nghe nước có giặc thù,
Vụt cao mười trượng đánh quân thù tan xương.
Là ai?
a/ Ngô Quyền b/ An Dương Vương c/ Thánh Gióng d/ Lê Lợi
Câu 3: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên ngồi trên nưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ câu hai tai chó giật giật. Con chó trạy sải thì khỉ gò lưng như người đi ngựa. Chó chạy thong thả, khi buông thống hai tay, ngồi nghúc nga ngúc ngắc.”
(Đoàn Giỏi)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây viết sai?
a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai mưa
c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng
Câu 5: Từ nào dưới đây chỉ đặc điểm ngoại hình của nam giới?
a/ yểu điệu b/ vạm vỡ c/ cao thượng d/ ba hoa
Câu 6: Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép?
Mặt trời mọc,….
a/ rồi lặn b/ B. thật đẹp c/ sương dần tan c/ sau lũy tre
Câu 7: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
A. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
B. Người dân của một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi với đất nước.
C. Người lao động chân tay làm công ăn lương.
D. Người lao động trí thức làm công ăn lương.
Câu 8: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
a/ trài lưới b/ chài lưới c/ chài nưới d/ trài nưới
Câu 9: Giải câu đố:
Ai người bơi giỏi lặn tài
Khoan đục thuyền giặc, đánh tan quân thù
a/ Ngô Quyền b/ Yết Kiêu c/ Lê Lợi d/ Trần Quốc Toản
Câu 10: Từ nào sau đây có tiếng truyền không có nghĩa là lan rộng ra cho nhiều người biết?
a/ truyền ngôi b/ truyền hình c/ truyền bá d/ truyền tin
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Quan văn, quan võ thời Hùng Vương được gọi là gì?
a/ quan văn, quan tướng b/ chúa văn, chúa võ
c/ quan văn, quan võ d/ lạc hầu, lạc tướng
Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết chưa đúng?
a/ Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa b/ Nước chảy đá mòn
c/ Nước sôi lửa bỏng d/ Nước đến chân mới chạy
Câu 3: Giải câu đố sau:
Vua gì công đức rỡ ràng
Lập Quốc Tử Giám chọn hàng tài danh?
Lập Quốc Tử Giám chọn hàng tài danh?
a/ Lý Anh Tông b/ Lý Nhân Tông
c/ Trần Nhân Tông d/ Lý Chiêu Hoàng
Câu 4: Điền một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả:
Nếu chúng ta chủ quan …………..
a/ và coi thường người khác c/ thì chúng ta sẽ tự chuốc lấy thất bại.
b/ rồi coi thường người khác d/ khinh địch
Câu 5: Giải câu đố:
Vua nào áo vải
Đánh bại quân Thanh
Lên ngôi Hoàng đế
a/ Lê Lợi b/ Nguyễn Huệ c/ Lý Công Uẩn d/ Đinh Bộ Lĩnh
Câu 6: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây ghi lại truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
a/ Lá lành đùm lá rách
b/ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
c/ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ;
d/ Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 7: Đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm ép lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn .”
a/ nhân hóa b/ so sánh
c/ không dùng biện pháp gì d/ nhân hóa và so sánh
Câu 8: Đoạn thơ sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Chiều biên rới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu xuối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta – ngọn núi
Như đất trời biên cươn”
a/ 2 b/ 3 c/ 1 d/ 4
Câu 9: Tìm chủ ngữ trong câu sau:
Trong lớp học, các bạn nhỏ đang nghiêm túc làm bài kiểm tra.
a/ trong lớp học b/ lớp học c/ các bạn nhỏ d/ làm bài kiểm tra
Câu 10: Từ “trong” ở cụm từ phấp phới trong gió và từ “trong” ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ Đó là một từ nhiều nghĩa c/ Đó là hai từ đồng nghĩa
b/ Đó là hai từ đồng âm d/ Đó là hai từ trái nghĩa
ĐỀ SỐ 6
Bài 1: Phép thuật mèo con:
lương y | cụ đồ | về kinh đô | bất khuất | thành phố Hồ Chí Minh |
Sài Gòn | Ninh Bình | người con gái đẹp | Hà Nội | kiên cường |
người dạy chữ nho | lai kinh | máy bay lên thẳng | điều khiển | bác sĩ |
Cố đô Hoa Lư | trực thăng | tố nữ | lãnh đạo | Thành Cổ Loa |
Câu 1: nghề/Một/cho/chín/hơn/chín/./còn/nghề
__________________________________________________
Câu 2: lạch/chạy/con/vịt/bạch/sân/trên/./Những
__________________________________________________
Câu 3: /./Giáo/giảng/viên/bài/đang
__________________________________________________
Câu 4: của/nhà/Rừng/./muông/là/thú/ngôi
__________________________________________________
Câu 5: lúa/đồng/vàng/./xuộm/chín/Màu/lại/dưới
__________________________________________________
Câu 6: xanh/bò/vàng/Đàn/./cỏ/xanh/trên/đồng
__________________________________________________
Câu 7: mông/nào./có/thuyền/mênh/Chỉ/nhường/hiểu/mới/biển
__________________________________________________
Câu 8: cảng/tàu/./về/Chiếc/bến/cá/chở
__________________________________________________
Câu 9: lên/khoan/nghĩ./Những/nhô/tháp/ngẫm/trời
__________________________________________________
Câu 10: dòng/Cả/ngủ/sông./say/cạnh/công/trường
__________________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu 1: Giải câu đố sau:
Hè về áo đỏ như son
Hè đi thay lá xanh non mượt mà
Bao nhiêu tay tỏa rộng ra
Như vẫy như đón bạn ta đến trường.
Hè đi thay lá xanh non mượt mà
Bao nhiêu tay tỏa rộng ra
Như vẫy như đón bạn ta đến trường.
Là cây hoa: …..…….
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong bài “Ngu công xã Trịnh Tường”. Ông Lìn lần mò trong ……….. tìm nguồn nước để trồng lúa nước, thay đổi tập quán làm lúa nương.
Câu 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống: Đi ngược về ….…..
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Rung rinh chùm quả mùa xuân
Nhìn xa thì ấm nhìn …….... thì no
Quả nào quả ấy tròn vo
Cành la cành bổng thơm tho khắp vườn.”
Nhìn xa thì ấm nhìn …….... thì no
Quả nào quả ấy tròn vo
Cành la cành bổng thơm tho khắp vườn.”
(Trích “Chùm quả ngọt”. Tạ Hữu Nguyên)
Câu 5: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Một nghề cho ….…… còn hơn …… …… nghề.
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: các từ ban mai, hoa mai, ô mai là các từ đồng …. …..
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, ….. …. vàng bấy nhiêu
Bao nhiêu tấc đất, ….. …. vàng bấy nhiêu
Câu 8: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Cố bé làm rơi lọ …… …… trên ……. …... đi.
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi là các từ …… ……. nghĩa.
Câu 10: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Vào mùa ……. …… mọi người rất thích ăn món thịt nấu ….. ……
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được thành ngữ đúng:
“Giặc đến nhà, đàn ……….. cũng đánh.”
a/ bà b/ ông c/ con d/ anh
Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc:
a/ Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi!
b/ Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
c/ Cá không ăn muối cá ươn.
d/ Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 3: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ "Thiên nhiên"?
a/ Tất cả những thứ không do con người tạo ra.
b/ Tất cả những thứ do con người tạo ra.
c/ Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
d/ Không có đáp án đúng
Câu 4: Từ nào dưới đây dùng để tả làn sóng nhẹ?
a/ ì ầm b/ ào ào c/ cuồn cuộn d/ lăn tăn
Câu 5: Đoạn văn dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Xong rồi anh chàng mới thủng thỉnh bước ra, ưỡn cái ngực lung linh cườm biếc, lượn nhẹ xuống với cả đàn đường ăn trên khoảng ruộng vắng, khuất, gần chân tre..” (Theo Tô Hoài)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
b/ Thắng gầy nhưng rất khoẻ.
c/ Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
d/ Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
Câu 7: Câu: "Bạn có thể nói nhỏ thôi được không?" thuộc kiểu câu:
a/ câu cầu khiến b/ câu hỏi có mục đích cầu khiến
c/ câu hỏi d/ câu cảm
Câu 8: Trong bài "Phong cảnh đền Hùng" Lăng các vua Hùng đặt ở đâu?
a/ khu vực đền Thượng b/ khu vực đền Trung
c/ khu vực đền Hạ d/ khu vực đền cấm
Câu 9: Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a/ Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm.
b/ Khoảng ba giờ sáng, tôi dả đi bán cá như mọi hôm.
c/ Tay tôi bê rổ cá, còn truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
d/ Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
Câu 10: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Phảng phất trong không khí có thứ mùi qen thuộc, không hẳn là mùi nhang ngày Tết, cũng không phải thứ mùi nào khác có thể gọi tên được, có nẽ đã lâu lắm, nay tôi lại cảm thấy nó. Thôi tôi nhớ ra rồi. Đó là thứ mùi dất đặc biệt, mùi vị của quê hương.”
(Theo Nguyễn Khải)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ hoặc tục ngữ nào dưới đây nói về trẻ em?
a/ Cây cao bóng cả b/ Vì cây dây leo
c/ Lạt mềm buộc chặt d/ Trẻ lên ba cả nhà học nói
Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng "nhân" không cùng nghĩa với tiếng "nhân" trong các từ còn lại?
a/ Nhân loại, nhân tài, công nhân
b/ Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
c/ Nhân dân, quân nhân, nhân vật
d/ Nhân công, nhân chứng, chủ nhân
Câu 3: Ai là tác giả của Bài thơ: Hạt gạo làng ta?
a/ Nguyễn Duy b/ Trần Đăng Khoa c/ Tố Hữu d/ Nguyễn Bùi Vợi
Câu 4: Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép:
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn….
A. giỏi giang nữa. B. có một người anh.
C. người anh thì lười biếng lại tham lam. D. nghèo khó.
Câu 5: Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng?”
(Theo Lê Anh Xuân)
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng?”
(Theo Lê Anh Xuân)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh nửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước trân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi chàn xuống thung nũng mát rượi.”
(Theo Hoàng Hữu Bội)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 7: Vị vua Hùng thứ 18 có tên là gì?
a/ Hùng Nghị Vương b/ Hùng Duệ Vương
c/ Hùng Tạo Vương d/ Hùng Anh Vương
Câu 8: Hoàn chính câu kiểu “Ai làm gì?”:
Những bông hoa ………….
a/ màu xanh biếc b/ là những chiếc cúc áo khổng lồ.
c/ đẹp tuyệt trần d/ ngả đầu vào nhau thì thầm trò chuyện.
Câu 9: Tiếng truyền trong từ truyền thống có nghĩa là " Chuyển giao lại cho đời sau". Tiếng truyền trong từ nào sau đây cũng có nghĩa như vây?
a/ Truyền thần b/ Truyền tin c/ Truyền thuyết d/ Truyền thanh
Câu 10: Hoàn thành câu sau:
Có sức người sỏi đá cũng thành ………..
a/ xôi b/ canh c/ cơm d/ công
ĐỀ SỐ 7
Bài 1 – Phép thuật mèo con
mây trắng | vùng nông thôn | Thăng Long | bạch vân | ở khoảng giữa |
lão luyện | kim | lão bộc | phóng đại | rồng bay lên |
cảnh quan | thạch nhũ | phong cảnh | điền dã | nhũ đá |
thành thạo | cường điệu | trung gian | vàng | người đầy tớ già |
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: kiềng/như/vững/ba/chân/./vẫn/ta/Lòng
_______________________________________________
Câu 2: Sương/giọt/đầu/rỏ/cành/trắng/sữa./như
_______________________________________________
Câu 3: chúng/đây/xanh/Trời/là/ta/./của
_______________________________________________
Câu 4: ./Cửa/cội/dứt/chẳng/nguồn/sông
_______________________________________________
Câu 5: bắt/mặt/hình/dong/./mà/Trông
_______________________________________________
Câu 6: Buổi/./trưa/đổ/nắng/như/lửa/,/trời
_______________________________________________
Câu 7: trồng/dây/cho/./nhớ/khoai/kẻ/mà/Ăn
_______________________________________________
Câu 8: sa/đỏ/./dòng/sông/phù/nặng/Những
_______________________________________________
Câu 9: sổ/khe/./Nắng/xuyên/qua/cửa
_______________________________________________
Câu 10: núi/Những/sườn/cỏ/ăn/./dê/chú/bên
_______________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Giải câu đố:
“Để nguyên một nốt nhạc hay
Thêm huyền chỉ định cái này cái kia
Sắc vào xanh đỏ vàng khoe
Hỏi vào khi đói mệt hè nắng say
Thêm huyền chỉ định cái này cái kia
Sắc vào xanh đỏ vàng khoe
Hỏi vào khi đói mệt hè nắng say
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….…..
Câu 2: Giải câu đố:
“Để nguyên sao ở trời cao
Bỏ nón thành vật nhát gan tai dài.”
Bỏ nón thành vật nhát gan tai dài.”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….…..
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Câu ghép là câu do ….….. hay nhiều vế câu ghép lại.”
Câu 4: Giải câu đố:
Thân tôi dùng bắc ngang sông
Không huyền là việc ngư ông sớm chiều
Nặng nào em mẹ thân yêu
Thêm hỏi với “thả” phần nhiều đi đôi.
Không huyền là việc ngư ông sớm chiều
Nặng nào em mẹ thân yêu
Thêm hỏi với “thả” phần nhiều đi đôi.
Từ có dấu nặng là từ nào?
Trả lời: từ ….….
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Én bay thấp, mưa ngập bờ ao
Én bay cao, mưa ….… lại tạnh.”
Câu 6: Giải câu đố:
Thân em do đất mà thành
Không huyền một cặp rành rành thiếu chi
Khi mà bỏ cái nón đi
Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu.
Không huyền một cặp rành rành thiếu chi
Khi mà bỏ cái nón đi
Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu.
Từ không có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …..…..
Câu 7: Giải câu đố:
Mất đầu thì được làm ông
Giữ nguyên thì đẹp nhất trong họ gà.
Giữ nguyên thì đẹp nhất trong họ gà.
Từ để nguyên là ….
Trả lời: ….….ông
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng ….….. toàn.”
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể …..….. tháng ngày.
Nuôi con ai dễ kể …..….. tháng ngày.
Câu 10: Giải câu đố:
“Em là thứ bánh thường dùng
Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên
Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm
Người người khiếp sợ là tên con gì?
Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên
Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm
Người người khiếp sợ là tên con gì?
Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì?
Trả lời: từ ………..
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Sự vật nào được tác giả nhân hóa trong câu sau?
“Nhìn từ trên đỉnh đồi, ánh mặt trời dường như ôm trọn cả sườn dốc phía dưới vẫn còn đang ngái ngủ và hoàn toàn yên tĩnh.”
(Theo Richard Adams)
a/ ánh mặt trời b/ đỉnh đồi c/ sườn dốc phía dưới
d/ ánh mặt trời, sườn dốc phía dưới.
Câu 2: Câu nào dưới đây có hiện tượng từ đồng âm?
a/ Bé nở nụ cười bên những khóm hoa mới nở.
b/ Anh vẽ chiếc lá lên lá thứ.
c/ Mũi chân tôi chạm phải mũi thuyền.
d/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề..
Câu 3: Có bao nhiêu lỗi sai chính tả trong đoạn văn sau?
“Trong cái vườn cây nhỏ, trong đám cỏ cây xanh dờn, những buổi sớm tinh mơ và những buổi chiều tàn nắng, người ta thường thấy một ông già lông mày bạc, tóc bạc, dâu bạc, mặc áo lông trắng, lom khom tỉa những lá úa trong đám lá xanh. Cụ Kép nguyện đem cái quãng đời sế chiều của một nhà nho để phụng xự lũ hoa thơm cỏ quý.” (Theo Nguyễn Tuân)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 4: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ dâu ria b/ tranh dành c/ để dành d/ dậm dạp
Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng âm?
a/ đầu cầu, dẫn đầu, đầu lưỡi b/ sườn núi, sươn nhà, xương sườn
c/ lạc đề, củ lạc, lạc quan d/ lưng còng, lưng chừng, lưng núi
Câu 6: Các vế của câu ghép: “Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.” được nối với nhau bằng cách nào?
a/ cặp từ hô ứng b/ cặp quan hệ từ
c/ dấu phẩy d/ cặp từ hô ứng và dấu phẩy
Câu 7: Giải câu đố:
Chín rồi trái kết bằng hương
Trái thêu bằng nắng bốn phương thu về
Khi người đã hết nặng nề
Là lao vào cuộc so kè tài năng.
Trái thêu bằng nắng bốn phương thu về
Khi người đã hết nặng nề
Là lao vào cuộc so kè tài năng.
Đố là chữ gì?
a/ thơm b/ na c/ bưởi d/ thi
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì ……..
a/ khô b/ ướt c/ mưa d/ trơn
Câu 9: Câu “Cháu có thể lấy giúp ông chiếc quạt nan được không?” thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói?
a/ câu kể b/ câu hỏi c/ câu cảm d/ cầu khiến
Câu 10: Câu nào dưới đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?
a/ Con ngựa quý của ông Trắc/ mới quý làm sao.
b/ Bờm/ của con ngựa được ông Trắc xén cắt rất phẳng.
c/ Cái đuôi dài ve vẩy/ hết sang phải lại sang trái.
d/ Ông Trắc đặt tên/ cho con ngựa là Hồng Vân.
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: “Lớp trước già đi, lớp sau thay thế”?
a/ Trẻ người non dạ b/ Tre non dễ uốn
c/ Tre già măng mọc d/ Trẻ cậy cha, già cậy con
Câu 2: Từ 3 tiếng “yên, tĩnh, lặng” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a/ 2 từ b/ 3 từ c/ 4 từ d/ 5 từ
Câu 3: Trong bài “Trí dũng song toàn” vì sao vua Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
a/ Vì Giang Văn Minh đấu lí với triều đình nhà Minh.
b/ Vì Giang Văn Minh nhắc tới thảm bại của các triều đại Trung Quốc.
c/ Vì Giang Văn Minh âm mưu hại vua Minh.
d/ Vì Giang Văn Minh cầu xin vua Minh.
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Mồ hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Đầu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.”
(Theo Thanh Tịnh)
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Đầu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.”
(Theo Thanh Tịnh)
a/ so sánh và nhân hóa b/ nhân hóa và đảo ngữ
c/ điệp từ và so sánh d/ điệp từ và nhân hóa
Câu 5: Giải câu đố sau:
Lam sơn tụ nghĩa muôn dân
Mười năm mưu lược chống quân bạo tàn
Giặc tan, non nước khải hoàn
Giữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng.
Mười năm mưu lược chống quân bạo tàn
Giặc tan, non nước khải hoàn
Giữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng.
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn b/ Lê Lợi c/ Ngô Quyền d/ Lê Hoàn
Câu 6: Những câu thơ sau trong bài thơ nào?
“Gió hun hút lạnh lung
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần đêm nay
Hải Phòng yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió, lá bay xuống đường.”
a/ Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) c/ Cao Bằng (Trúc Thông)
b/ Chú ở bên bác Hồ (Dương Huy) d/ Chú đi tuần (Trần Ngọc)
Câu 7: Dòng nào dưới đây có toàn bộ các từ viết sai chính tả?
a/ xác suất, sẵn sàng, sạch xẽ b/ trạm trổ, súng sính, sửa xoạn
c/ sơ suất, sóng xánh, xa xôi d/ xổ số, xớm xủa, rỗi dãi
Câu 8: Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?
“Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài nên các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi.”
a/ tuy b/ nên c/ nhưng d/ của
Câu 9: Câu văn nào dưới đây là câu ghép?
a/ Vào mùa mưa lũ, nước sông lại dâng ngập cánh đồng.
b/ Nếu mưa lũ kéo dài thì cả khu phố sẽ bị ngập lụt.
c/ Do mưa bão nên cả khu phố bị mất điện.
d/ Nước lũ dâng lên cao, ngập cả khu phố.
Câu 10: Từ “em” trong câu nào dưới đây là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất?
a/ Anh em như thể tay chân.
b/ Anh phải mua bút màu cho em đấy nhé!
c/ Bức tranh đó là của em gái tôi.
d/ Em cười hạnh phúc nhận lấy món quà của tôi.
ĐỀ SỐ 8
Bài 1 – Phép thuật mèo con
cá quả | đất nước | lưỡng lự | lằng nhằng | xã tắc |
hi vọng | dành dụm | sáng dạ | kiến thiết | phân vân |
sơn | xây dựng | rắc rối | mong đợi | núi |
cá lóc | thông minh | tiết kiệm | giang | sông |
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: ./muôn/đi/ánh/Sông/ngả/Đà/chia/sáng
______________________________________________________
Câu 2: trời/màu/Mặt/đội/biển/mới/nhô
______________________________________________________
Câu 3: muôn/hoàng/Mắt/huy/phơi./dặm/cá
______________________________________________________
Câu 4: ánh/son/Đồi/thoa/dưới/minh/nằm/bình
______________________________________________________
Câu 5: hôi/cày./ruộng/Mồ/mưa/thánh/như/thót
______________________________________________________
Câu 6: ướ/ất/n/c/đ
______________________________________________________
Câu 7: trong/uốn/xanh./chiếc/mình/the/áo/Núi
______________________________________________________
Câu 8: vá/lành/may./rách/hơn/vụng/khéo/Áo
______________________________________________________
Câu 9: lên/tha/mặc/./áo/Nắng/đào/thướt/lụa
______________________________________________________
Câu 10: h/nh/òa/b/ì
______________________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Điền các từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d vào chỗ trống sau:
Hương sinh …..….. trong một ……….. đình của truyền thống hiếu học.
Câu 2: Điền cặp từ đồng nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Đói cho ……….. rách cho …..……
Câu 3: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Đàn kiến đánh rơi rất nhanh, chỉ vài phút sau ………. đã bâu kín hũ mật ong.
Câu 4: Giải câu đố sau:
Tán xòe một khoảng sân trường
Một hè nắng lửa vẫn thường xanh tươi
Chắt chiu hạt nắng của trời
Mùa thu lá thắp lửa ngời rực sân.
Một hè nắng lửa vẫn thường xanh tươi
Chắt chiu hạt nắng của trời
Mùa thu lá thắp lửa ngời rực sân.
Đố là cây gì?
Đáp án: cây ……… ……
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau:
“Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng …….…. không trông thấy cuống.” (Theo Tô Hoài)
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa ………….. chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng …. nhớ một vùng núi non…”
(Theo Quang Huy)
Cửa ………….. chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng …. nhớ một vùng núi non…”
(Theo Quang Huy)
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ ……… thì mưa.
Câu 8: Điền một quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
“Nếu trời mưa …….…… chúng em không đi cắm trại.”
Câu 9: Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
“Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh.” (Theo Vũ Tú Nam)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: ………….
Câu 10: Điền cặp từ đồng âm vào chỗ trống: Trên trang đầu của tờ ………. có in một hình con ……………..
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được thành ngữ đúng:
“Đồng ………….. hiệp lực”
a/ tâm b/ lòng c/ sức d/ minh
Câu 2: Trong câu văn nào dưới đây, từ “chân” được dùng với nghĩa gốc?
a/ Đông là chân sút cừ khôi của giải đấu lần này.
b/ Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.
c/ Xa xa, phía chân trời, mặt tời từ từ lặng xuống biển sâu.
d/ Vũng nước đọng ở dưới chân cầu đã được xử lí nhanh chóng.
Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “trật tự”?
a/ trạng thái xảy ra xung đột vũ trang
b/ trạng thái hỗn loạn, không ổn định.
c/ trạng thái bình yên, không có chiến tranh.
d/ trạng thái ổn tỉnh, có tổ chức, có kỉ luật.
Câu 4: Dòng nào dưới đây dùng sai cặp quan hệ từ?
a/ Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa văng bóng chim.
b/ Tủy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
c/ Mặc dù cơn bão đã nhưng người dân vẫn chưa hết lo sợ.
c/ Tuy trời mưa rất to nhưng nước sông dâng cao.
Câu 5: Đoạn văn dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, có yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.” (Theo Tô Hoài)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu ghép?
a/ Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
b/ Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối, nước biến nhuộm màu hồng nhạt.
c/ Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng, rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt.
d/ Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả rải theo triền núi, đưa hương thảo quả vào những thôn xóm Chin San.
Câu 7: Từ nào dưới đây “không” phải từ láy mô tả dáng vẻ?
a/ rũ rượi b/ run rẩy c/ rón rén d/ rúc rich
Câu 8: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được gợi ra trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng”?
a/ Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
b/ An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
c/ Phù Đổng Thiên Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc bay về trời.
d/ Mị nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
Câu 9: Câu văn nào dưới đây không có lỗi sai chính tả?
a/ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa đông sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
b/ Ngoài kia, biển lung linh, xanh biếc, từng chú chim hải âu trao lượn với đôi cánh óng ánh như bạc dưới mặt trời.
c/ Mây từ trên cao theo các xườn núi chườn xuống, chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
d/ Trời xuân, chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi.
Câu 10: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Làng quên tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đăm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng qân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao xức quyến dũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day rứt bằng mảnh đất cọc cằn này.”
(Theo Nguyễn Khải)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ nào sau đây nói về người vừa xinh đẹp, vừa nết na?
a/ Mặt tươi như hoa b/ Đẹp người đẹp nết
c/ Mặt hoa da phấn d/ Mặt ngọc da ngà
Câu 2: Từ nào “không” cùng nhóm với các từ còn lại?
a/ dũng cảm b/ cường tráng c/ gan dạ d/ quả cảm
Câu 3: Quan hệ từ nào thích hợp để thay thế cho quan hệ từ bị dùng sai trong câu sau?
“Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng ả của em về em chẳng hề quan tâm.”
a/ như b/ bằng c/ của d/ nhưng
Câu 4: Các thành phần trong câu: “Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại.” được sắp xếp theo trật tự nào?
a/ chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ b/ trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
c/ trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ d/ vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ
Câu 5: Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi.
Mà lá xanh tươi xanh mãi đến giờ?”
(Theo Lê Anh Xuân)
Mà lá xanh tươi xanh mãi đến giờ?”
(Theo Lê Anh Xuân)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Tiếp đó, dải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm dan. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức giậy gáy le te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều…. Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói truyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.”
(Theo Hoàng Hữu Bội)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 7: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ chăm chút, chí chóe, trắng trẻo, chao liệng
b/ chăm chút, trách cứ, chon chĩnh, trông chênh
c/ trú mưa, chong chóng, trách nhiệm, chao đổi
d/ trực nhật, chậm chạp, trồng chất, chính chực
Câu 8: Từ “với” trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
a/ Em bé cố với tay lấy mòn đồ chơi trên bàn.
b/ Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
c/ Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
d/ Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Câu 9: Từ nào dưới đây không mang nét nghĩa “yêu cầu người khác cho biết điều gì đó”?
a/ tham khảo b/ tra khảo c/ chất vấn d/ tra hỏi
Câu 10: Bài thơ nào dưới đây là lời kêu gọi đoàn kết chống lại chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên, bình đẳng giữa các dân tộc?
a/ Về ngôi nhà đang xây b/ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
c/ Bài ca về trái đất d/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
ĐỀ SỐ 9
Bài thi số 1 – Mèo con nhanh nhẹn
sung túc | khổng tước | nhanh | bệ hạ | chim công |
rồng hạ xuống | Hạ Long | thiên | thiếu sót | đầy đủ |
từ chối | chóng | té | khước từ | ngã |
nhọc | mệt | nghìn | vua | khuyết điểm |
Bài thi số 2 – Hổ con thiên tài.
Câu 1: trồng/Tháng/hai/đậu,/tháng/trồng/cà./giêng/
_______________________________________________
Câu 2: khôn/ nói/ tiếng/ dễ/dịu/ dàng/ Người/ nghe.
_______________________________________________
Câu 3: khôn/kêu/rảnh/tiếng/Chim/rang.
_______________________________________________
Câu 4: thân/hai/Anh/em/hòa/vui/vầy./thuận,
_______________________________________________
Câu 5: sa/mưa/mạ,/Tháng/đầy/tư/làm/đồng.
_______________________________________________
Câu 6: bưởi/áo/ai./nở/Ngàn/trắng/nhòa/hoa
_______________________________________________
Câu 7: Rừng/tung/đến,/quân/bay/ngàn,/chim/sâu
_______________________________________________
Câu 8: ố/tr/uyền/ng/th
_______________________________________________
Câu 9: i/n/th/h/iếu
_______________________________________________
Câu 10: hoa/tới/non/Đường/khách/đầy
_______________________________________________
Bài thi số 3 – Điền từ
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi” là các từ ……….. nghĩa.
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau:
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính ả nhờ một phần với ở công học tập của các …………
(Theo Hồ Chí Minh)
Câu 3: Tên loại giấy dùng để in tranh Đông Hồ, bắt đầu bằng chữ “d”.
Đáp án: giấy ……….
Câu 4: Giải câu đố:
Vốn loài bò sát xưa nay
“g” thêm vào cuối ở ngay trên trời.
“g” thêm vào cuối ở ngay trên trời.
Đó là con …….……….
Câu 5: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau:
Chú cá ……….. đang thả mình …………. theo dòng nước.
Câu 6: Điền từ bắt đầu bằng r/d/gi vào chỗ trống sau:
Tôi vừa giở tờ báo ra, đang đọc …..….. thì có khách tới chơi.
Câu 7: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Trong lớp em, …… cũng viết bút máy Kim Thành.
Câu 8: Câu văn sau có một tiếng viết sai chính tả, em hãy sữa lại cho đúng.
“Mùa thu, sương bảng lản tan và còn đọng long lanh trên lá cỏ mỗi sớm mai.” (Huỳnh Thị Thu Hương)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…. …..
Câu 9: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
“Với đôi cánh đẫm nắng ………….
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.”
(Theo Nguyễn Đức Mậu)
Câu 10: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Áo rách …….…… vá hơn lành ….………..may.
Bài thi số 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Nghĩa của từ “trật tự” là gì?
a/ lâm vào thế yếu, không chống đỡ được nữa.
b/ trạng thái bình yên không có chiến tranh
c/ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
d/ không bối rối, mà làm chủ được tình cảm, hành động của mình.
Câu 2: Điền cặp quan hệ từ phù hợp:
“ …….trời đã sang hè ……. buổi sớm ở Sa Pa vẫn lạnh cóng.”
a/ Vì – nên b/ Tuy – nhưng c/ Không những – mà d/ Nếu – thì
Câu 3: Các câu trong đoạn thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chất
Cả nhân loại căm hờn
Con quỷ vàng trên mặt đất.”
(Tố Hữu)
a/ lặp từ ngữ b/ thay thế từ ngữ
c/ dùng từ ngữ nối d/ cả ba đáp án
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ Tô-ki-ô b/ an-be Anh-xtanh c/ An-đéc-xen d/ Ni-a-ga-ra
Câu 5: Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?
a/ Kề vai sát cánh b/ Có chí thì nên
c/ Đồng tâm hiệp lực d/ Chung lưng đấu cật
Câu 6: Từ “là” trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh?
a/ Quê hương là chùm khế ngọt.
b/ Đối với Chuồn Chuồn, họ Dê chúng tôi là láng giềng lâu năm.
c/ Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
“Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi con tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ……… đêm trăng.”
(Theo Quang Huy)
a/ lấp lánh b/ lấp lóa c/ thấp thoáng d/ lênh đênh
Câu 8: Từ nào sau đây có nghĩa là “đến ngắm cảnh đẹp”?
a/ cánh báo b/ cánh cáo c/ vãn cảnh d/ cảnh giác
Câu 9: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Tôi ít quan tâm đến cây xà cừ, dù bao ngày nắng hè tôi đã ngồi ngỉ dưới bóng mát của nó. Cây xà cừ lực lưỡng, rắn giỏi, có vẻ không thiết tha gì đến hoa trái của chính nó, bình thản đứng bên trong một vẻ trung niên bền bỉ, không hồi hộp, không chờ đợi. Nó lầm lì không để ý tới ai nên cũng không ai để ý tới nó….”
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 10: Giải câu đố sau:
Để nguyên sao sáng trên trời
Bỏ nặng thêm sắc, hỏng rồi vứt đi.
Bỏ nặng thêm sắc, hỏng rồi vứt đi.
Từ bỏ nặng thêm sắc là từ nào?
a/ chốc b/ gốc c/ mốc d/ cốc
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Câu “Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.” có bao nhiêu vế câu?
a/ 1 vế câu b/ 2 vế câu c/ 3 vế câu d/ 4 vế câu
Câu 2: Chủ ngữ trong câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.” là:….
a/ Dưới bóng tre của ngàn xưa b/ thấp thoáng một mái chùa
c/ mái chùa d/ một mái chùa cổ kính
Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ xứ sở, sác xuất, thủy triều, chiều chuộng
b/ sản xuất, xổ số, trau chuốt, sâu xa
c/ trơ trọi, soi xét, soay sở, xuất sắc
d/ chạm trổ, diễn xuất, trăn trâu, trăn trở
Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu nào sử dụng sai cặp quan hệ từ?
a/ Hễ mặt biển chuyển từ màu xanh biếc sang màu ấm sẫm mù sương thì những đàn chim hải âu sẽ di cư đến đảo Ngạn.
b/ Mặc dù tôi có màu vẽ nhưng tôi sẽ vẽ cánh đồng lúa chín vàng xuộm, vẽ cả bầu trời trong xanh cùng những đám mây trắng xốp.
c/ Nếu thời tiết thuận lợi hơn thì vụ mùa năm nay nhất định sẽ bội thu.
d/ Vì những con gió đông bất ngờ ùa về nên những hạt giống không thể nảy mầm.
Câu 5: Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Giọt sương đêm long lanh
Nằm nghiêng trên phiến lá
Lắng tai nghe tiếng đêm
Của làng quê yên ả.”
(Theo Phạm Thị Út Tươi)
a/ đảo ngữ b/ điệp ngữ c/ nhân hóa d/ so sánh
Câu 6: Thành ngữ nào sau đây viết sai?
a/ Tre non dễ uốn b/ Tre già măng mọc
c/ Mâm cao cỗ nhiều d/ Xanh vỏ đỏ lòng
Câu 7: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng sao động, trái bưởi bông tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ. Tiếng đám sẻ non tíu tít nhảy nhót nhặt những hạt thóc còn vương lại trên mảnh sân vuông. Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trên nên trời chi trít ánh sao. Rồi trăng không còn khuyết và tròn vành vạnh khi đến giữa mùa thu. Chưa bao giờ mặt trăng tròn và sáng đẹp như thế trong năm”
(Theo Huỳnh Thị Thu Hương)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 8: Từ nào sau đây có nghĩa là “vùng biển có nhiều tôm cá, thuận tiện cho việc đánh bắt”?
a/ ngư trường b/ nông trường c/ quan trường d/ hậu trường
Câu 9: Bài thơ nào sau đây của Trần Đăng Khoa?
a/ Hành trình của bầy ong b/ E-mi-li, con
c/ Trước cổng trời d/ Hạt gạo làng ta
Câu 10: Giải câu đố sau:
Để nguyên sao sáng ngóng trông
Bỏ đầu vắng lặng như không có gì?
Bỏ đầu vắng lặng như không có gì?
Từ bỏ đầu là từ nào?
a/ vắng b/ im c/ ca d/ ăn
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Bài 1: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Dương = Dê Điền = Ruộng Tẩu = Chạy Lão = Già Đồng = Trẻ Tồn = Còn | Khuyển = Chó Vân = Mây Phong = Gió Địa = Đất Trạch = Nhà Quy = Về Khánh = Phúc |
Câu 1. ớ/ uồ / nh/ n/ ng
nhớ nguồn
Câu 2. oan/ ng/ kh/ d/ u
khoan dung
Câu 3. Không / xa./ là/ đường/ nẻo/ gian
Không gian là nẻo đường xa.
Câu 4. ra/ Thời/ tận/ vô/ sắc/ màu. / mở/ gian
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
Câu 5. đôi / nắng / đẫm / trời/ Với/ cánh
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Câu 6. bay/đời / trọn/ ong / đến / Bầy/ hoa. / tìm
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Câu 7. đất/ của / con. / ngày /là/ tháng / nước, / Mẹ
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
Câu 8. ăn/ngon/Ngày/nằm/say./miệng,/ngủ/đêm
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.
Câu 9. điều/Vì/khổ/con,/mẹ/đủ
Vì con, mẹ khổ đủ điều
Câu 10. nhăn./Quanh/nếp/đôi/nhiều/mắt/đã/mẹ
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chết .....vinh...... còn hơn sống nhục.
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......khoan dung....
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chết đứng còn hơn sống ......quỳ......
Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là nhàn nhã.
Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ....cao thượng.......
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là .......năng nổ........
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ....công khai.....
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ....dũng cảm......
Câu hỏi 9: Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống:
Gió ....càng..... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....truyền thống......
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm B - Đồng nghĩa C - Trái nghĩa D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
A - Đồng ruộng B - Cửa sổ C - Cửa ngỏ D - Muối trắng
Câu hỏi 3: Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?
A - béo - gầy B - biếu - tặng C - bút - thước D - trước - sau
Câu hỏi 4: Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
A - Nguyễn Thi B - Nguyễn Đình Thi
C - Đoàn Thị Lam Luyến D - Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5: Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?
A - Vui – buồn B - Mới – đã
C - Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng D - Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?
A - Bạn bè, bạn đường, bạn đọc B - Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
C - Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ D - Giúp đỡ, giúp sức
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?
A - an toàn B - an ninh C - an tâm D - an bài
Câu hỏi 8: Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
A - Bay, sa, thoảng B - Trong- đục
C - Trong - đục, khoan – mau D - Sa nửa vời – mau sầm sập
Câu hỏi 9: Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?
A - đại từ B - động từ C - danh từ D - tính từ
Câu hỏi 10: Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?
A - Bà Lan năm nay 70 tuổi. B - Bà ơi, bà có khỏe không?
C - Tôi về quê thăm bà tôi. D - Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: “Còn ngây thơ dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.”?
a/ Trẻ người non dạ b/ Tre non dễ uốn
c/ Tre già măng mọc d/ Trẻ cậy cha, già cậy con
Câu 2: Từ 3 tiếng “thương, yêu, tình” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a/ 2 từ b/ 3 từ c/ 4 từ d/ 5 từ
Câu 3: Bằng cách nào Giang Văn Minh buộc vua Minh phải bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng" trong bài "Trí dũng song toàn"?
a/ đe dọa vua Minh b/ cầu xin vua Minh
c/ đấu lí với vua Minh d/ khóc lóc với vua Minh
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong..”
(Theo Trúc Thông)
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong..”
(Theo Trúc Thông)
a/ so sánh và nhân hóa b/ nhân hóa và đảo ngữ
c/ điệp từ và so sánh d/ điệp từ và nhân hóa
Câu 5: Giải câu đố sau:
Thái sư mưu lược muôn phần
Công lao to lớn, nhà Trần dựng xây?
Công lao to lớn, nhà Trần dựng xây?
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn b/ Trần Thủ Độ c/ Trần Hưng Đạo d/ Lê Hoàn
Câu 6: Những câu thơ sau trong bài thơ nào?
“Sau khi qua Đèo Gió
Ta lại vượt Đèo Giàng
Lại vượt qua Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng..”
a/ Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) c/ Cao Bằng (Trúc Thông)
b/ Chú ở bên bác Hồ (Dương Huy) d/ Chú đi tuần (Trần Ngọc)
Câu 7: Dòng nào dưới đây có toàn bộ các từ viết sai chính tả?
a/ sác suất, sẵn xàng, sạch xẽ b/ chạm trổ, xúng xính, sửa soạn
c/ sơ suất, sóng xánh, xa xôi d/ xổ số, xớm xủa, rỗi dãi
Câu 8: Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Đó là từ nào?
“Tấm chăm chỉ, hiền lành nên Cám thì lười biếng, độc ác.
a/ tuy b/ nên c/ nhưng d/ của
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
a/ Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
b/ Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
c/ Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
d/ Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
Câu 10: Thành ngữ nào dưới đây nói về truyền thống thương thân tương ái của nhân dân ta?
a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai sương
c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Bài 1: Phép thuật mèo con
Vàng = Kim Gác = Lầu Mây = Vân Giảm = Bớt Rõ = Tỏ | Héo = úa Gió = Phong Gậy = Hèo Thạch = đá Trạch = Nhà |
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: nói/nghiêng/Dù/ngả/nói/ai
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Câu 2: ban/./bùng/hoa/Bập/chuối,/màu/trắng/hoa
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Câu 3: nhà/ba,/lên/học/cả/Trẻ/nói.
Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
Câu 4: muối/Chất/ngọt/trong/hòa/vị
Chất muối hòa trong vị ngọt
Câu 5: mẹ/nằm,/chỗ/ướt/Chỗ/ráo/lăn/con/./
Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
Câu 6: giàn/Tuy/khác/giống/chung/nhưng/một/chung
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Câu 7: mưu/./dùng/yếu/sức,/dùng/Mạnh
Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Câu 8: đường/ngả/bát/ngát/Những
Những ngả đường bát ngát
Câu 9: trăng/./ai/Thuyền/lóa/lấp/đêm
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.
Câu 10: thấp/núi/chê/đất/Núi/ngồi/đâu/ở/./
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Giải câu đố:
“Mùa này lạnh lắm ai ơi,
Có nặng thì ở tít nơi núi rừng.
Nặng đi huyền chạy tới cùng,
Thành ra kim loại thường dùng đúc chuông.”
Có nặng thì ở tít nơi núi rừng.
Nặng đi huyền chạy tới cùng,
Thành ra kim loại thường dùng đúc chuông.”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….đông…..
Câu 2: Giải câu đố:
“Mất đuôi nghe tiếng vang trời,
Mất đầu thì ở trên cành cây cao.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
Ở trên mặt nước không bao giờ chìm.”
Mất đầu thì ở trên cành cây cao.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
Ở trên mặt nước không bao giờ chìm.”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….nổi…..
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Hẹp nhà ....rộng…... bụng"
Câu 4: Giải câu đố:
Mất đầu thì trời sắp mưa,
Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
Xông vào mặt trận đánh tan quân thù.
Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm.
Chắp đuôi chắp cả đầu vào,
Xông vào mặt trận đánh tan quân thù.
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….voi..….
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Chuồn chuồn bay thấp, mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao, mưa …rào.… lại tạnh.”
Câu 6: Giải câu đố:
Không dấu như thể là bưng,
Nặng là bục gỗ, ngã dùng thổi hơi
Sắc là biết ẵm em rồi,
Hỏi đồ vật rớt, vỡ toi còn gì?
Nặng là bục gỗ, ngã dùng thổi hơi
Sắc là biết ẵm em rồi,
Hỏi đồ vật rớt, vỡ toi còn gì?
Từ không có dấu là từ gì?
Trả lời: từ …..bê…..
Câu 7: Giải câu đố:
Để nguyên lấp lánh trên trời,
Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày.
Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày.
Từ để nguyên là …sao….
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Có ……ba….. câu chuyện được kể trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ".
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì ……yêu…. lấy thầy.
Muốn con hay chữ thì ……yêu…. lấy thầy.
Câu 10: Giải câu đố:
Không dấu việc của thợ may,
Huyền vào giúp khách hàng ngày qua sông.
Hỏi vào rực rỡ hơn hồng,
Đội nón thêm ngã vui lòng mẹ cha.
Huyền vào giúp khách hàng ngày qua sông.
Hỏi vào rực rỡ hơn hồng,
Đội nón thêm ngã vui lòng mẹ cha.
Từ có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …đò……..
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cơn bão dữ dội, bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước……… vào khoang như vòi rồng.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.133)
A - ập B – chảy C – phun D – xối
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ ……….. đi rất nhanh và thừa thớt tắt.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr. 132)
A – tan B – loãng C – lan D – thoảng
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Hà Nội có chong chóng
Cứ tự quay trong nhà
Không cần trời ……gió
Không cần bạn chạy xa.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.37)
A – nổi B – gom C – đổi D – góp
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Bọn trẻ xua xua tay vào ngọn khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai:
Khói về ……..ăn cơm với cá
Khói về ……….lấy đá chập đầu.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr .104)
A – rứa – ri B – ni – tê C – tê – ni D – ri – rứa
Câu hỏi 5: Chọn cặp từ đồng nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông ……….như hạt gạo
Bà ……….. như suối trong.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.41)
A – đẹp – tốt B – hiền – lành C – lành – hiền D – tốt – đẹp
Câu hỏi 6: Chọn các từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Trai mà chi, gái mà chi
Sinh con có ………có……..là hơn.”
A – đạo – hiếu B – nghĩa – tình C – nghĩa – ngì D – nghĩa – nghì
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “…….mỡ gà, ai có nhà thì chống”
A – Ráng B – Vàng C – Mây D – Nắng
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Bởi ………….bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.33)
A – tại B – vì C – chung D - chưng
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo …….. và áo………” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.122)
A – tứ thân – tám thân B – tứ thân – năm thân
C – tân thời – cách tân D – mớ ba – mớ bảy
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Nhất ……..tinh nhất thân vinh.”
A – nghiệp B – đại C – nghề D – nghệ
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Lưu lại đã lâu không giải quyết, xử lí được là nghĩa của từ nào?
A – lưu vong B – lưu bút C – lưu giữ D – lưu cữu
Câu hỏi 2: Đây là tên kinh đô thứ hai của nhà TRần, nơi đây còn được gọi là Thành Nam?
A – Hà Nam B – Nam Định C – Nam Hà D – Thái Bình
Câu hỏi 3: Ai là tác giả của bài đọc: “Lập làng giữ biển”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.36)
A – Hữu Mai B – Nguyễn Đổng Chi
C – Trần Nhuận Minh D – Đoàn Minh Tuấn
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Vượt hai con sông hùng vĩ của miền Bắc, qua đất ………… núi nhu nhú như chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hoàng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là đỉnh Phan - xi - păng.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.58)
A – Sa Pa B – Tam đường C – Ô Quy Hồ D – Mơ – nông
Câu hỏi 5: Tiếng “nữ” không thể đứng sau cụm từ nào?
A – xe đạp……. B – thi sĩ ….. C – bóng đá …. D – bệnh nhân …
Câu hỏi 6: Ai là tác giả của bài đọc “Chú đi tuần”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.52)
A – Đào Nguyên Bảo B – Trần Ngọc
C – Hữu Mai D – Quang Huy
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường ……..”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.62)
A – huyên náo B – tấp nập C – náo nhiệt D – đông đúc
Câu hỏi 8: Cặp quan hệ từ nào phù hợp với chỗ trống trong câu sau:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
….. rằng khác giống …… chung một giàn.”
….. rằng khác giống …… chung một giàn.”
A – Vì – nên B – Tuy – nhưng
C – Không những – mà còn D – Nếu – thì
Câu hỏi 9: Trạng ngữ trong câu: “Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài tập đầy đủ.” là trạng ngữ chỉ gì?
A – nơi chốn B – nguyên nhân C – phương tiện D – thời gian
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa xa …….. ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa.
(SGK TIếng Việt 5, tập 2, tr.48)
A – bập bùng B – lập lòe C – nhập nhòe D – rừng rực
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
Bài 1: Phép thuật mèo con
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Đáp án: (1) = (6); (2) = (20); (3) = (4); (5) = (10); (7) = (16); (8) = (14);
(9) = (11); (12) = (13); (15) = (17); (18) = (19)
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dè/chấu/xe/rằng/ngã,/nghiêng/./Tưởng/ai
Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng.
Câu 2: nhau/Người/một/thương/cùng/trong/./nước/phải
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 3: con/Con/đường/trăm/cưỡng/hư/mẹ/./cha
Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.
Câu 4: dần/Ăn/sàng/./nhớ/gạo/đâm/xay/kẻ
Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay dần sàng.
Câu 5: cạn/Lội/sâu/mới/./sông/biết/nào/sông
Lội sông mới biết sông nào cạn sâu.
Câu 6: bầm/con/lần/thương/./Ruột/lại/gan/mấy
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Câu 7: bằng/đời/sáu/./mươi/bầm/nhọc/khó/Chưa
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
Câu 8: hạt,/thương/bầm/bao/nhiêu/nhiêu/bấy/Mưa/!/
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
Câu 9: may/Những/xao/dài/xác/phố/hơi
Những phố dài xao xác hơi may
Câu 10: phới/Gió/tre/rừng/phấp/thổi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ ……tướng……..giỏi.”
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Không chịu khuất phục trước kẻ thù gọi là……bất………khuất.”
Câu hỏi 3: Giải câu đố:
“Để nguyên thì ở biển khơi
Thêm nặng tên núi kinh thành cố đô
Nếu “ơi” móc nối thêm vào
Ở trong đôi mắt như sao sáng ngời
Chữ để nguyên là chữ……ngư…….
Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
“Dù ai nói đông nói tây
Lòng ta vẫn vững như ………cây……giữa rừng.”
Câu hỏi 5: “Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.”
Câu thơ có cặp từ hô ứng là: “bao nhiêu - …bấy…..nhiêu.”
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Chết đứng còn hơn sống quỳ, chết …vinh..còn hơn sống nhục.”
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Mạnh dùng sức, yếu dung mưu”
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp:
“Chăn trâu cắt cỏ trên đồng
Rạ rơm thì ít gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai cháy để cả chiều thành ……tro……
(Đồng Đức Bốn)
Câu hỏi 9: Điền từ thích hợp:
“Nghe cây là rầm rì
Ấy là khi gió hát
Mặt biển sóng lao xao
Là gió đang …dạo…nhạc
(Đoàn Thị Lam Luyến)
Câu hỏi 10: Giải câu đố:
“Để nguyên nhắc bạn học chơi,
Đến khi mất sắc theo đuôi mắt hiền
Lạ thay khi đã thay huyền
Trùng trùng cây mọc mọi miền nước non.”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: Từ ……trống….
Bài 4: Trắc nghiệm 1.
Câu hỏi 1: Cho doạn thơ:
“Muốn cho trẻ hiểu biết
Thế là bố sinh ra
Bố bảo cho biết ngoan
Bố bảo cho biết nghĩ.”
(Chuyện cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ “Muốn cho – thế là” biểu thị cho quan hệ gì?
A – tương phản B – giả thiết – kết quả
C – nguyên nhân – kết quả D – tăng tiến
Câu hỏi 2: Từ nào khác với các từ còn lại
A – hoàn thiện B – hoàn hảo C – hoàn mỹ D – hoàn cảnh
Câu hỏi 3: Từ nào là từ láy?
A – mịn màng B – chèo chống C – đi đứng D – tên tuổi
Câu hỏi 4: “Tấm hiền lành, chăm chỉ bao nhiêu, Cám đanh đá, lười biếng bấy nhiêu.”
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các câu, các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?
A – cặp từ hô ứng B – quan hệ từ C – lặp từ ngữ D – thay thế từ ngữ
Câu hỏi 5: Từ nào là từ ghép?
A – mảnh mai B – mặt mũi C – ngẩn ngơ D – thao thức
Câu hỏi 6: Câu văn nào có từ “chân” được dùng với nghĩa gốc?
A – Bàn có bốn chân. B – Chân núi xa xa.
C – Xe đạp có chân chống. D – Ông bị đau chân.
Câu hỏi 7: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn?
A – thức khuya dậy sơm B – độc nhất vô nhị
C – nhường cơm sẻ áo D – đứng mũi chịu sào
Câu hỏi 8: Trong kiểu câu: “Ai làm gì?”, vị ngữ được cấu tạo bởi từ loại nào?
A – danh từ B – động từ C – tính từ D – cả 3 đáp án
Câu hỏi 9: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – trống không B – trống rỗng C – trống đồng D – trống trải
Câu hỏi 10: Khổi thơ có những cặp trái nghĩa nào?
“Trong như tiếng nhạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.”
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.”
A – Trong – đục, khoan – mau B – trong đục
C – Sa nửa vời – mau sầm sập D – khoan – mau
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Từ "ngọt" trong "bánh ngọt" với từ "ngọt" trong "lời nói ngọt ngào" là:
a/ từ đồng âm b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ nhiều nghĩa
Câu hỏi 2: Cho các từ: mũi thuyền, mặt mũi, chín chắn, chín rộ từ nào mang nghĩa gốc?
a/ mũi thuyền, chín chắn b/ mặt mũi, chín rộ
c/ mặt mũi, chín chắn d/ mũi thuyền, mặt mũi
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Các chiến sĩ đã … ngoài mặt trận.
a/ hi sinh b/ chết c/ ra đi d/ mất
Câu hỏi 4: Câu nào sau đây không phải là câu ghép?
a/ Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.
b/ Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.
c/ Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.
d/ Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.
Câu hỏi 5: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:
a/ bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả
b/ bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái
c/ bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm
d/ băng băng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm
Câu hỏi 6: Thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần dũng cảm?
a/ Chân lấm tay bùn. b/ Đi sớm về khuya.
c/ Vào sinh ra tử. d/ Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu hỏi 7: Quan đã tìm ra người lấy cắp tấm vải bằng cách nào trong bài "Phân xử tài tình"?
a/ tìm người làm chứng
b/ xé chính tấm vải đó để thử lòng người dệt vải
c/ cho lính về nhà hai người đàn bà
d/ để điều tra trói cả hai người đàn bà lại
Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ "an ninh"?
a/ thong thả và được yên ổn, không phải khó khăn, vất vả
b/ yên ổn, bình thản như tự nhiên vẫn thế
c/ yên ổn về mặt chính trị, về trật tự xã hội
d/ yên ổn về mặt kinh tế
Câu hỏi 9: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Qua một cuộc thi trên mạng In-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh liên thế giới năm 2000 (tổ chức tại Ốt-xtrây-li-a). Em đã đặt trân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo. Trong mọi cuộc gặp gỡ qốc tế, Lan Anh đều trình bày trôi chảy những vấn đề mà em quan tâm bằng tiếng Anh.”
a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 1
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Vốn là con thú giống người,
Thêm huyền xóa nặng là nơi vun trồng.
Thêm huyền xóa nặng là nơi vun trồng.
Từ thêm huyền là từ gì?
a/ đồng b/ vườn c/ chậu c/ bồng
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Bài 1: PHÉP THUẬT MÈO CON
Đàm phán = Thảo luận; Lạc hậu = Cổ hủ; Trao thưởng = Phong tặng
Mây trắng = Bạch vân; Nhẹ nhàng = Thanh thoát; Dĩ vãng = Quá khứ
Sửa soạn = Chuẩn bị; Cuối sông = Hạ nguồn; Chênh vênh = Chênh vênh
Vọng gác = Tháp canh
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: chuồng/năm/./bảy/nhớ/Trâu/còn
Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.
Câu 2: về/chết/năm/núi/quay/./Cáo/đầu/ba
Cáo chết ba năm quay đầu về núi.
Câu 3: bọc/đần/lành/./Rách/hay/dở/đỡ/đùm
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Câu 4: cười/mười/Nói/người/chê/làm/./chín/kẻ
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.
Câu 5: nghì/con/Sinh/hơn./có/là/có/nghĩa
Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.
Câu 6: trắng/nắng/Nhạt/sương
Nhạt nắng trắng sương
Câu 7: hiền/suối/Bà/như/./trong
Bà hiền như suối trong.
Câu 8: không/cửa/then/Là/nhưng/khóa
Là cửa nhưng không then khóa
Câu 9: tàu/mặt/Nơi/con/đất/chào
Nơi con tàu chào mặt đất
Câu 10: iền/ồn/đ/đ
đồn điền
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Dám nghĩ dám ……….”
Điền: làm
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “………….tha lâu cũng đầy tổ.” (không viết hoa chữ cái đầu tiên)
Điền: kiến
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Sinh cơ ………….nghiệp.” có nghĩa là xây dựng cuộc sống ổn định, gây dựng cơ nghiệp ở một nơi nào đó. (Từ điển thành ngữ học sinh – Nguyễn Như Ý)
Điền: lập
Câu hỏi 4: Giải câu đố:
“Em là thứ bánh thường dùng
Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên
Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm
Người người khiếp sợ là tên con gì?
Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên
Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm
Người người khiếp sợ là tên con gì?
Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì?
Trả lời: từ ………
Điền: bao
Câu hỏi 5: Giải câu đố:
Không dấu tươi đẹp vườn cây
Thêm huyền vui bạn hằng ngày học chăm
Sắc vào thay đổi xa gần
Nặng thêm tai vạ ta cần giúp nhau.
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Thêm huyền vui bạn hằng ngày học chăm
Sắc vào thay đổi xa gần
Nặng thêm tai vạ ta cần giúp nhau.
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ………
Điền: hóa
Câu hỏi 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Sơn …………..hữu tình.
Điền: thủy
Câu hỏi 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Bản ……… là đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác.” (tr.146, SGK Tiếng Việt 5, tập 2)
Điền: sắc
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống: “Cùng nhau chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống là nội dung câu thành ngữ “Đồng cam cộng …….” (Từ điển thành ngữ - Nguyễn Như Ý)
Điền: khổ
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống:
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết ……….trên trời cao.”
(Hà Nội – Trần Đăng Khoa)
Điền: thơ
Câu hỏi 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Nực cười châu chấu đá xe
Tưởng rằng chấu ngã ai ngờ xe …………”
(ca dao)
Điền: nghiêng
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Trong kiểu câu “Ai thế nào?” vị ngữ thường được cấu tạo bởi loại nào?
a/ danh từ b/ động từ c/ tính từ d/ cả 3 đáp án
Chọn c
Câu hỏi 2: Câu nào khuyên chúng ta nên chăm chỉ, tiết kiệm từ những thứ nhỏ bé?
a/ Tay làm hàm nhai. b/ Năng nhặt chặt bị
c/ Khỏe như voi d/ Cả 3 đáp án
Chọn b
Câu hỏi 3: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng tin?
a/ Đoán già đoán non. b/ Chọn mặt gửi vàng.
c/ Áo gấm đi đêm. d/ Đẹp như tiên.
Chọn b
Câu hỏi 4: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Trời ……………tối là lũ gà con ……………nháo nhác tìm mẹ.”
a/ vừa-đã b/ chưa –đã c/ chưa-nên d/ chưa-vừa
Chọn a
Câu hỏi 5: Các câu được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Giôn-xơn!
Tội ác bay chồng chất
Cả nhân loại căm hờn
Con quỷ vàng trên mặt đất.”
(Tố Hữu)
a/ lặp từ ngữ b/ thay thế từ ngữ c/ dùng từ ngữ nổi d/ cả ba đáp án
Chọn b
Câu hỏi 6: Từ nào là từ ghép?
a/ thấm thoắt b/ thơm thảo c/ thướt tha d/ mượt mà
Chọn b
Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ cá nhân b/ cá thể c/ cá biệt d/ cá cược
Chọn d
Câu hỏi 8: “Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc.”
(Chuyền cổ tích về loài người – Xuân Quỳnh)
Cặp quan hệ từ “nhưng – cho nên” là cặp quan hệ từ chỉ gì?
a/ tương phản b/ tăng tiến c/ nguyên nhân – kết quả d/ điều kiện – kết quả
Chọn c
Câu hỏi 9: Từ “biêng biếc” trong câu: “Nhưng dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi.” chỉ màu gì? (Tản văn Mai Văn Tạo)
a/ tím b/ xanh c/ đen d/ vàng
Chọn b
Câu hỏi 10: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
“Hình khe thế núi gần xa
Dứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.”
(Chinh phụ ngâm khúc – Đoàn Thị Điểm)
a/ hai b/ ba c/ bốn d/ năm
Chọn b
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong bài "Thái sư Trần Thủ Độ" những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
a/ người tự cho mình có quyền cao nhất
b/ người chuyên quyền, muốn lấn át vua
c/ người không tự cho phép mình vượt quá phép nước
d/ người vượt quá, bỏ mặc phép nước
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây giải nghĩa đúng?
a/ công dân là người làm trong ngành công nghiệp
b/ ngư dân là người làm nghề đánh bắt cá
c/ công nhân là người làm trong nghành nông nghiệp
d/ nhân dân là người truyền đạt kiến thức
Câu hỏi 3: Vì sao thám hoa Giang Văn Minh khóc lóc rất thảm thiết trong bài "Trí dũng song toàn"?
a/ vì chờ quá lâu chưa được vào yết kiến nhà vua Minh
b/ vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời
c/ vì muốn lập mưu ép vua nhà Minh bỏ lệ "góp giỗ Liễu Thăng"
d/ vì muốn làm nhục vua nhà Minh
Câu hỏi 4: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả?
a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt
c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn
Câu hỏi 5: Dòng nào sau đây gồm các từ ngữ viết đúng chính tả?
a/ giấc ngủ, dòng sông, thức dậy b/ rửa mặt, giọt nước, déo dắt
c/ hạt dẻ, ròn tan, rơi rụng d/ dày vò, dụng rời, ngoan ngoãn
Câu hỏi 6: Từ ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống?
a/ an ninh b/ yêu nước c/ nghị lực d/ phẩm chất
Câu hỏi 7: Thành ngữ nào sau đây nói lên truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta?
a/ Uống nước nhớ nguồn b/ Núi cao sông dài
c/ Gan vàng dạ sắt d/ Lên thác xuống ghềnh
Câu hỏi 8: Thành ngữ nào dưới đây nói riêng về vẻ đẹp của người phụ nữ?
a/ Trai tài, gái sắc b/ Thắt đáy lưng ong
c/ Trai thanh, gái lịch d/ Trai anh hùng, gái thuyền quyên
Câu hỏi 9: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm?
a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau.
b/ Bố đá chân phải chân bàn.
c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc.
d/ Cô dâu thích ăn quả dâu.
Câu hỏi 10: Chọn từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống: Họ thường đi câu cá… vào mùa….
a/ hạ b/ đông c/ thu d/xuân
ĐỀ SỐ 5
Bài 1 - Phép thuật mèo con
Bình minh | Cường điệu | Thái dương | Khai môn | Nghìn năm |
Ban mai | Thiên thu | Bao la | Mở cửa | Phóng đại |
Mặt trời | Lưỡng lự | Hi vọng | Thiên thư | Xã tắc |
Phân vân | Đất nước | Mênh mông | Sách trời | Mong đợi |
Thái dương = mặt trời khai môn = mở cửa
Nghìn năm = thiên thu bao la = mênh mông
Thiên thư = sách trời hi vọng = mong đợi
Phân vân = lưỡng lự Đất nước = xã tắc
Bài 2 – Hổ con thiên tài
ta. | xanh | của | đây | Trời | chúng | là |
bài | ngọt | ngào. | thơ | tiếp | viết | trời | Đất |
mặc | Nắng | thướt | lụa | lên | đào | tha | . | áo |
gù | thương | ơi | Bồ | tiếng | chim | câu | mến. |
hồng | nóc | nhà | lam | ấp | Sương | ôm | gianh. |
nh | h | b | ì | òa |
hát | vui | Tiếng | bình | đất. | giữ | trái | yên |
con | ngày | tháng | Mẹ | . | nước | là | của | đất |
cây | hoa | chắn | Hàng | mùa | bão | dàng | dịu |
Bài 3 – Điền từ
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
Câu hỏi 1: Giải câu đố:
Để nguyên là quả em ăn
Thêm sắc thì chỉ để dành lợn thôi
Thay hỏi thì cảm mất rồi
Mau tìm thuốc uống hay nồi lá xông
Thêm sắc thì chỉ để dành lợn thôi
Thay hỏi thì cảm mất rồi
Mau tìm thuốc uống hay nồi lá xông
Từ thêm sắc là………cám
Câu hỏi 2: Điền cặp từ đồng âm vào chỗ trống sau:
Cô bé làm rơi lọ đường.........trên ……. đường …….đi.
Câu hỏi 3: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
Với đôi cánh đẫm nắng …… trời
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
(Nguyễn Đức Mậu)
Câu hỏi 4: Điền từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d vào chỗ trống sau:
Bố mẹ phải giục mãi, em trai tôi mới chịu dậy tập thể …… dục....
Câu hỏi 5: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Áo rách ……khéo………vá hơn lành ……..vụng…….may.
Câu hỏi 6: Điền quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
Tiếng chim không chỉ vang xa, vọng mãi trên trời cao xanh thẳm …. mà... nó còn lay động trái tim của những con người về thăm quê.
Câu hỏi 7: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau:
Những ánh nắng rực rỡ …..chiếu..... lên mặt …..chiếu...... trải ngoài hiên.
Câu hỏi 8: Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh. (Vũ Tú Nam)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: ……. trưng.....
Câu hỏi 9: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Con mèo này rất đẹp, lông của ….. nó …… màu trắng muốt.
Câu hỏi 10: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Ráng mỡ ……gà…… có nhà thì giữ.
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Vị vua Hùng đầu tiên có tên là gì?
a/ Kinh Dương Vương b/ Hùng Duệ Vương
c/ Hùng Lân Vương d/ Hùng Hiền Vương
Câu 2: Giải câu đố:
Ba tuổi chưa nói chưa cười,
Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru.
Chợt nghe nước có giặc thù,
Vụt cao mười trượng đánh quân thù tan xương.
Cứ nằm yên lặng nghe lời mẹ ru.
Chợt nghe nước có giặc thù,
Vụt cao mười trượng đánh quân thù tan xương.
Là ai?
a/ Ngô Quyền b/ An Dương Vương c/ Thánh Gióng d/ Lê Lợi
Câu 3: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên ngồi trên nưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ câu hai tai chó giật giật. Con chó trạy sải thì khỉ gò lưng như người đi ngựa. Chó chạy thong thả, khi buông thống hai tay, ngồi nghúc nga ngúc ngắc.”
(Đoàn Giỏi)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 4: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây viết sai?
a/ Lá lành đùm lá rách b/ Một nắng hai mưa
c/ Người ta là hoa đất d/ Chị ngã em nâng
Câu 5: Từ nào dưới đây chỉ đặc điểm ngoại hình của nam giới?
a/ yểu điệu b/ vạm vỡ c/ cao thượng d/ ba hoa
Câu 6: Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép?
Mặt trời mọc,….
a/ rồi lặn b/ B. thật đẹp c/ sương dần tan c/ sau lũy tre
Câu 7: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ công dân?
A. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
B. Người dân của một nước, có nghĩa vụ và quyền lợi với đất nước.
C. Người lao động chân tay làm công ăn lương.
D. Người lao động trí thức làm công ăn lương.
Câu 8: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
a/ trài lưới b/ chài lưới c/ chài nưới d/ trài nưới
Câu 9: Giải câu đố:
Ai người bơi giỏi lặn tài
Khoan đục thuyền giặc, đánh tan quân thù
a/ Ngô Quyền b/ Yết Kiêu c/ Lê Lợi d/ Trần Quốc Toản
Câu 10: Từ nào sau đây có tiếng truyền không có nghĩa là lan rộng ra cho nhiều người biết?
a/ truyền ngôi b/ truyền hình c/ truyền bá d/ truyền tin
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Quan văn, quan võ thời Hùng Vương được gọi là gì?
a/ quan văn, quan tướng b/ chúa văn, chúa võ
c/ quan văn, quan võ d/ lạc hầu, lạc tướng
Câu 2: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết chưa đúng?
a/ Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa b/ Nước chảy đá mòn
c/ Nước sôi lửa bỏng d/ Nước đến chân mới chạy
Câu 3: Giải câu đố sau:
Vua gì công đức rỡ ràng
Lập Quốc Tử Giám chọn hàng tài danh?
Lập Quốc Tử Giám chọn hàng tài danh?
a/ Lý Anh Tông b/ Lý Nhân Tông
c/ Trần Nhân Tông d/ Lý Chiêu Hoàng
Câu 4: Điền một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện – kết quả hoặc giả thiết – kết quả:
Nếu chúng ta chủ quan …………..
a/ và coi thường người khác c/ thì chúng ta sẽ tự chuốc lấy thất bại.
b/ rồi coi thường người khác d/ khinh địch
Câu 5: Giải câu đố:
Vua nào áo vải
Đánh bại quân Thanh
Lên ngôi Hoàng đế
a/ Lê Lợi b/ Nguyễn Huệ c/ Lý Công Uẩn d/ Đinh Bộ Lĩnh
Câu 6: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây ghi lại truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
a/ Lá lành đùm lá rách
b/ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
c/ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ;
d/ Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 7: Đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm ép lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn .”
a/ nhân hóa b/ so sánh
c/ không dùng biện pháp gì d/ nhân hóa và so sánh
Câu 8: Đoạn thơ sau có bao nhiêu lỗi chính tả?
“Chiều biên rới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu xuối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta – ngọn núi
Như đất trời biên cươn”
a/ 2 b/ 3 c/ 1 d/ 4
Câu 9: Tìm chủ ngữ trong câu sau:
Trong lớp học, các bạn nhỏ đang nghiêm túc làm bài kiểm tra.
a/ trong lớp học b/ lớp học c/ các bạn nhỏ d/ làm bài kiểm tra
Câu 10: Từ “trong” ở cụm từ phấp phới trong gió và từ “trong” ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ Đó là một từ nhiều nghĩa c/ Đó là hai từ đồng nghĩa
b/ Đó là hai từ đồng âm d/ Đó là hai từ trái nghĩa
ĐỀ SỐ 6
Bài 2: Phép thuật mèo con:
lương y = bác sĩ Sài Gòn = thành phố Hồ Chí Minh
cụ đồ = người dạy chữ nho tố nữ = người con gái đẹp
điều khiển = lãnh đạo trực thăng = máy bay lên thẳng
bất khuất = kiên cường Cố đô Hoa Lư = Ninh Bình
Thành Cổ Loa = Hà Nội về kinh đô = lai kinh
Bài 2: Hổ con thiên tài
Câu 1: nghề/Một/cho/chín/hơn/chín/./còn/nghề
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Câu 2: lạch/chạy/con/vịt/bạch/sân/trên/./Những
Những con vịt lạch bạch chạy trên sân.
Câu 3: /./Giáo/giảng/viên/bài/đang
Giáo viên đang giảng bài.
Câu 4: của/nhà/Rừng/./muông/là/thú/ngôi
Rừng là ngôi nhà của muông thú.
Câu 5: lúa/đồng/vàng/./xuộm/chín/Màu/lại/dưới
Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại.
Câu 6: xanh/bò/vàng/Đàn/./cỏ/xanh/trên/đồng
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh.
Câu 7: mông/nào./có/thuyền/mênh/Chỉ/nhường/hiểu/mới/biển
Chỉ có thuyền mới hiểu biển mênh mông nhường nào.
Câu 8: cảng/tàu/./về/Chiếc/bến/cá/chở
Chiếc tàu chở cá về bến cảng.
Câu 9: lên/khoan/nghĩ./Những/nhô/tháp/ngẫm/trời
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
Câu 10: dòng/Cả/ngủ/sông./say/cạnh/công/trường
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
Bài 3: Điền từ
Câu 1: Giải câu đố sau:
Hè về áo đỏ như son
Hè đi thay lá xanh non mượt mà
Bao nhiêu tay tỏa rộng ra
Như vẫy như đón bạn ta đến trường.
Hè đi thay lá xanh non mượt mà
Bao nhiêu tay tỏa rộng ra
Như vẫy như đón bạn ta đến trường.
Là cây hoa: …..phượng…….
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong bài “Ngu công xã Trịnh Tường”. Ông Lìn lần mò trong …rừng…….. tìm nguồn nước để trồng lúa nước, thay đổi tập quán làm lúa nương.
Câu 3: Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống: Đi ngược về ….xuôi…..
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Rung rinh chùm quả mùa xuân
Nhìn xa thì ấm nhìn …gần... thì no
Quả nào quả ấy tròn vo
Cành la cành bổng thơm tho khắp vườn.”
Nhìn xa thì ấm nhìn …gần... thì no
Quả nào quả ấy tròn vo
Cành la cành bổng thơm tho khắp vườn.”
(Trích “Chùm quả ngọt”. Tạ Hữu Nguyên)
Câu 5: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Một nghề cho ….chín…… còn hơn …….chín…… nghề.
Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: các từ ban mai, hoa mai, ô mai là các từ đồng …..âm…..
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, …..tấc…. vàng bấy nhiêu
Bao nhiêu tấc đất, …..tấc…. vàng bấy nhiêu
Câu 8: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Cố bé làm rơi lọ ……đường…… trên …….đường…... đi.
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi là các từ ……đồng……. nghĩa.
Câu 10: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống:
Vào mùa …….đông…… mọi người rất thích ăn món thịt nấu …..đông……
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được thành ngữ đúng:
“Giặc đến nhà, đàn ……….. cũng đánh.”
a/ bà b/ ông c/ con d/ anh
Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào có từ "ăn" được dùng theo nghĩa gốc:
a/ Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi!
b/ Chúng tôi là những người làm công ăn lương.
c/ Cá không ăn muối cá ươn.
d/ Bạn Hà thích ăn cơm với cá.
Câu 3: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ "Thiên nhiên"?
a/ Tất cả những thứ không do con người tạo ra.
b/ Tất cả những thứ do con người tạo ra.
c/ Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
d/ Không có đáp án đúng
Câu 4: Từ nào dưới đây dùng để tả làn sóng nhẹ?
a/ ì ầm b/ ào ào c/ cuồn cuộn d/ lăn tăn
Câu 5: Đoạn văn dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Xong rồi anh chàng mới thủng thỉnh bước ra, ưỡn cái ngực lung linh cườm biếc, lượn nhẹ xuống với cả đàn đường ăn trên khoảng ruộng vắng, khuất, gần chân tre..” (Theo Tô Hoài)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
b/ Thắng gầy nhưng rất khoẻ.
c/ Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
d/ Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
Câu 7: Câu: "Bạn có thể nói nhỏ thôi được không?" thuộc kiểu câu:
a/ câu cầu khiến b/ câu hỏi có mục đích cầu khiến
c/ câu hỏi d/ câu cảm
Câu 8: Trong bài "Phong cảnh đền Hùng" Lăng các vua Hùng đặt ở đâu?
a/ khu vực đền Thượng b/ khu vực đền Trung
c/ khu vực đền Hạ d/ khu vực đền cấm
Câu 9: Câu văn nào dưới đây có lỗi sai chính tả?
a/ Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm.
b/ Khoảng ba giờ sáng, tôi dả đi bán cá như mọi hôm.
c/ Tay tôi bê rổ cá, còn truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
d/ Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
Câu 10: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Phảng phất trong không khí có thứ mùi qen thuộc, không hẳn là mùi nhang ngày Tết, cũng không phải thứ mùi nào khác có thể gọi tên được, có nẽ đã lâu lắm, nay tôi lại cảm thấy nó. Thôi tôi nhớ ra rồi. Đó là thứ mùi dất đặc biệt, mùi vị của quê hương.”
(Theo Nguyễn Khải)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ hoặc tục ngữ nào dưới đây nói về trẻ em?
a/ Cây cao bóng cả b/ Vì cây dây leo
c/ Lạt mềm buộc chặt d/ Trẻ lên ba cả nhà học nói
Câu 2: Dòng nào có từ mà tiếng "nhân" không cùng nghĩa với tiếng "nhân" trong các từ còn lại?
a/ Nhân loại, nhân tài, công nhân
b/ Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái
c/ Nhân dân, quân nhân, nhân vật
d/ Nhân công, nhân chứng, chủ nhân
Câu 3: Ai là tác giả của Bài thơ: Hạt gạo làng ta?
a/ Nguyễn Duy b/ Trần Đăng Khoa c/ Tố Hữu d/ Nguyễn Bùi Vợi
Câu 4: Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép:
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn….
A. giỏi giang nữa. B. có một người anh.
C. người anh thì lười biếng lại tham lam. D. nghèo khó.
Câu 5: Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng?”
(Theo Lê Anh Xuân)
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng?”
(Theo Lê Anh Xuân)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh nửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước trân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi chàn xuống thung nũng mát rượi.”
(Theo Hoàng Hữu Bội)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 7: Vị vua Hùng thứ 18 có tên là gì?
a/ Hùng Nghị Vương b/ Hùng Duệ Vương
c/ Hùng Tạo Vương d/ Hùng Anh Vương
Câu 8: Hoàn chính câu kiểu “Ai làm gì?”:
Những bông hoa ………….
a/ màu xanh biếc b/ là những chiếc cúc áo khổng lồ.
c/ đẹp tuyệt trần d/ ngả đầu vào nhau thì thầm trò chuyện.
Câu 9: Tiếng truyền trong từ truyền thống có nghĩa là " Chuyển giao lại cho đời sau". Tiếng truyền trong từ nào sau đây cũng có nghĩa như vây?
a/ Truyền thần b/ Truyền tin c/ Truyền thuyết d/ Truyền thanh
Câu 10: Hoàn thành câu sau:
Có sức người sỏi đá cũng thành ………..
a/ xôi b/ canh c/ cơm d/ công
ĐỀ SỐ 7
Bài 1 – Phép thuật mèo con
mây trắng | vùng nông thôn | Thăng Long | bạch vân | ở khoảng giữa |
lão luyện | kim | lão bộc | phóng đại | rồng bay lên |
cảnh quan | thạch nhũ | phong cảnh | điền dã | nhũ đá |
thành thạo | cường điệu | trung gian | vàng | người đầy tớ già |
mây trắng = bạch vân vùng nông thôn = điền dã
ở khoảng giữa = trung gian cảnh quan = phong cảnh
lão luyện = thành thạo lão bộc = người đầy tớ già
kim = vàng thạch nhũ = nhũ đá
Thăng Long = rồng bay lên cường điệu = phóng đại
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: kiềng/như/vững/ba/chân/./vẫn/ta/Lòng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Câu 2: Sương/giọt/đầu/rỏ/cành/trắng/sữa./như
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.
Câu 3: chúng/đây/xanh/Trời/là/ta/./của
Trời xanh đây là của chúng ta.
Câu 4: ./Cửa/cội/dứt/chẳng/nguồn/sông
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn.
Câu 5: bắt/mặt/hình/dong/./mà/Trông
Trông mặt mà bắt hình dong.
Câu 6: Buổi/./trưa/đổ/nắng/như/lửa/,/trời
Buổi trưa, trời nắng như đổ lửa.
Câu 7: trồng/dây/cho/./nhớ/khoai/kẻ/mà/Ăn
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
Câu 8: sa/đỏ/./dòng/sông/phù/nặng/Những
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Câu 9: sổ/khe/./Nắng/xuyên/qua/cửa
Nắng xuyên qua khe cửa sổ.
Câu 10: núi/Những/sườn/cỏ/ăn/./dê/chú/bên
Những chú dê ăn cỏ bên sườn núi.
Câu 1: ớ/uồ/nh/n/ng
nhớ nguồn
Câu 2: oan/ng/kh/d/u
khoan dung
Câu 3: Không/xa./là/ đường/ nẻo/gian
Không gian là nẻo đường xa.
Câu 4: ra/Thời/tận/vô/sắc/màu./mở/gian
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
Câu 5: đôi/nắng/đẫm/trời/đôi/Với/cánh
Với đôi cánh đẫm nắng trời
Câu 6: bay/đời/trọn/ong/đến/Bầy/hoa./tìm
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Câu 7: đất/của/con./ngày/là/tháng/nước/Mẹ
Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
Câu 8: có/ bầy,/ bạn./ Ngựa/ bay/ có/ chạy/chim
Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
Câu 9: bình/son/nằm/Đồi/mình./thoa/dưới/ánh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Câu 10: trời/bắp/Mặt/của/thì/nằm/đồi./trên
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Giải câu đố:
“Để nguyên một nốt nhạc hay
Thêm huyền chỉ định cái này cái kia
Sắc vào xanh đỏ vàng khoe
Hỏi vào khi đói mệt hè nắng say
Thêm huyền chỉ định cái này cái kia
Sắc vào xanh đỏ vàng khoe
Hỏi vào khi đói mệt hè nắng say
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….la…..
Câu 2: Giải câu đố:
“Để nguyên sao ở trời cao
Bỏ nón thành vật nhát gan tai dài.”
Bỏ nón thành vật nhát gan tai dài.”
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….thổ…..
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Câu ghép là câu do ….hai….. hay nhiều vế câu ghép lại.”
Câu 4: Giải câu đố:
Thân tôi dùng bắc ngang sông
Không huyền là việc ngư ông sớm chiều
Nặng nào em mẹ thân yêu
Thêm hỏi với “thả” phần nhiều đi đôi.
Không huyền là việc ngư ông sớm chiều
Nặng nào em mẹ thân yêu
Thêm hỏi với “thả” phần nhiều đi đôi.
Từ có dấu nặng là từ nào?
Trả lời: từ ….cậu….
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Én bay thấp, mưa ngập bờ ao
Én bay cao, mưa ….rào… lại tạnh.”
Câu 6: Giải câu đố:
Thân em do đất mà thành
Không huyền một cặp rành rành thiếu chi
Khi mà bỏ cái nón đi
Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu.
Không huyền một cặp rành rành thiếu chi
Khi mà bỏ cái nón đi
Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu.
Từ không có dấu huyền là từ gì?
Trả lời: từ …..đôi…..
Câu 7: Giải câu đố:
Mất đầu thì được làm ông
Giữ nguyên thì đẹp nhất trong họ gà.
Giữ nguyên thì đẹp nhất trong họ gà.
Từ để nguyên là ….
Trả lời: ….c….ông
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng ….song….. toàn.”
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể …..công….. tháng ngày.
Nuôi con ai dễ kể …..công….. tháng ngày.
Câu 10: Giải câu đố:
“Em là thứ bánh thường dùng
Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên
Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm
Người người khiếp sợ là tên con gì?
Ngã vào mưa gió đùng đùng nổi lên
Bây giờ bỏ ngã, sắc thêm
Người người khiếp sợ là tên con gì?
Từ chỉ tên loại bánh thường dùng là từ gì?
Trả lời: từ ……bao…..
Câu 1: Điền vào chỗ trống:
Câu tục ngữ: “Người ta là hoa đất” ca ngợi và khẳng định giá trị của con …….người….. trong vũ trụ.
Câu 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Tre già …..ch…..e bóng măng non
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
(Ca dao)
Tình sâu nghĩa nặng mãi còn ngàn năm.”
(Ca dao)
Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự …….che….. chở của bạn bè.”
Câu 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết …..thơ…. lên trời cao.”
(Hà Nội – Trần Đăn Khoa)
Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:
“Trẻ cậy cha …..già….. cậy con.”
Câu 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
“Tháng bảy kiến đàn, đại ……hàn………. hồng thủy.”
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Sự vật nào được tác giả nhân hóa trong câu sau?
“Nhìn từ trên đỉnh đồi, ánh mặt trời dường như ôm trọn cả sườn dốc phía dưới vẫn còn đang ngái ngủ và hoàn toàn yên tĩnh.”
(Theo Richard Adams)
a/ ánh mặt trời b/ đỉnh đồi c/ sườn dốc phía dưới
d/ ánh mặt trời, sườn dốc phía dưới.
Câu 2: Câu nào dưới đây có hiện tượng từ đồng âm?
a/ Bé nở nụ cười bên những khóm hoa mới nở.
b/ Anh vẽ chiếc lá lên lá thứ.
c/ Mũi chân tôi chạm phải mũi thuyền.
d/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề..
Câu 3: Có bao nhiêu lỗi sai chính tả trong đoạn văn sau?
“Trong cái vườn cây nhỏ, trong đám cỏ cây xanh dờn, những buổi sớm tinh mơ và những buổi chiều tàn nắng, người ta thường thấy một ông già lông mày bạc, tóc bạc, dâu bạc, mặc áo lông trắng, lom khom tỉa những lá úa trong đám lá xanh. Cụ Kép nguyện đem cái quãng đời sế chiều của một nhà nho để phụng xự lũ hoa thơm cỏ quý.” (Theo Nguyễn Tuân)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 4: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ dâu ria b/ tranh dành c/ để dành d/ dậm dạp
Câu 5: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng âm?
a/ đầu cầu, dẫn đầu, đầu lưỡi b/ sườn núi, sươn nhà, xương sườn
c/ lạc đề, củ lạc, lạc quan d/ lưng còng, lưng chừng, lưng núi
Câu 6: Các vế của câu ghép: “Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.” được nối với nhau bằng cách nào?
a/ cặp từ hô ứng b/ cặp quan hệ từ
c/ dấu phẩy d/ cặp từ hô ứng và dấu phẩy
Câu 7: Giải câu đố:
Chín rồi trái kết bằng hương
Trái thêu bằng nắng bốn phương thu về
Khi người đã hết nặng nề
Là lao vào cuộc so kè tài năng.
Trái thêu bằng nắng bốn phương thu về
Khi người đã hết nặng nề
Là lao vào cuộc so kè tài năng.
Đố là chữ gì?
a/ thơm b/ na c/ bưởi d/ thi
Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì ……..
a/ khô b/ ướt c/ mưa d/ trơn
Câu 9: Câu “Cháu có thể lấy giúp ông chiếc quạt nan được không?” thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói?
a/ câu kể b/ câu hỏi c/ câu cảm d/ cầu khiến
Câu 10: Câu nào dưới đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?
a/ Con ngựa quý của ông Trắc/ mới quý làm sao.
b/ Bờm/ của con ngựa được ông Trắc xén cắt rất phẳng.
c/ Cái đuôi dài ve vẩy/ hết sang phải lại sang trái.
d/ Ông Trắc đặt tên/ cho con ngựa là Hồng Vân.
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây mang nghĩa: “Lớp trước già đi, lớp sau thay thế”?
a/ Trẻ người non dạ b/ Tre non dễ uốn
c/ Tre già măng mọc d/ Trẻ cậy cha, già cậy con
Câu 2: Từ 3 tiếng “yên, tĩnh, lặng” có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a/ 2 từ b/ 3 từ c/ 4 từ d/ 5 từ
Câu 3: Trong bài “Trí dũng song toàn” vì sao vua Minh sai người ám hại Giang Văn Minh?
a/ Vì Giang Văn Minh đấu lí với triều đình nhà Minh.
b/ Vì Giang Văn Minh nhắc tới thảm bại của các triều đại Trung Quốc.
c/ Vì Giang Văn Minh âm mưu hại vua Minh.
d/ Vì Giang Văn Minh cầu xin vua Minh.
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Mồ hôi mà đổ xuống đồng,
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Đầu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.”
(Theo Thanh Tịnh)
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
Đầu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.”
(Theo Thanh Tịnh)
a/ so sánh và nhân hóa b/ nhân hóa và đảo ngữ
c/ điệp từ và so sánh d/ điệp từ và nhân hóa
Câu 5: Giải câu đố sau:
Lam sơn tụ nghĩa muôn dân
Mười năm mưu lược chống quân bạo tàn
Giặc tan, non nước khải hoàn
Giữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng.
Mười năm mưu lược chống quân bạo tàn
Giặc tan, non nước khải hoàn
Giữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng.
Đó là ai?
a/ Lý Công Uẩn b/ Lê Lợi c/ Ngô Quyền d/ Lê Hoàn
Câu 6: Những câu thơ sau trong bài thơ nào?
“Gió hun hút lạnh lung
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần đêm nay
Hải Phòng yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió, lá bay xuống đường.”
a/ Trước cổng trời (Nguyễn Đình Ảnh) c/ Cao Bằng (Trúc Thông)
b/ Chú ở bên bác Hồ (Dương Huy) d/ Chú đi tuần (Trần Ngọc)
Câu 7: Dòng nào dưới đây có toàn bộ các từ viết sai chính tả?
a/ xác suất, sẵn sàng, sạch xẽ b/ trạm trổ, súng sính, sửa xoạn
c/ sơ suất, sóng xánh, xa xôi d/ xổ số, xớm xủa, rỗi dãi
Câu 8: Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?
“Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài nên các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi.”
a/ tuy b/ nên c/ nhưng d/ của
Câu 9: Câu văn nào dưới đây là câu ghép?
a/ Vào mùa mưa lũ, nước sông lại dâng ngập cánh đồng.
b/ Nếu mưa lũ kéo dài thì cả khu phố sẽ bị ngập lụt.
c/ Do mưa bão nên cả khu phố bị mất điện.
d/ Nước lũ dâng lên cao, ngập cả khu phố.
Câu 10: Từ “em” trong câu nào dưới đây là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất?
a/ Anh em như thể tay chân.
b/ Anh phải mua bút màu cho em đấy nhé!
c/ Bức tranh đó là của em gái tôi.
d/ Em cười hạnh phúc nhận lấy món quà của tôi.
ĐỀ SỐ 8
Bài 1 – Phép thuật mèo con
cá quả | đất nước | lưỡng lự | lằng nhằng | xã tắc |
hi vọng | dành dụm | sáng dạ | kiến thiết | phân vân |
sơn | xây dựng | rắc rối | mong đợi | núi |
cá lóc | thông minh | tiết kiệm | giang | sông |
cá quả = cá lóc đất nước = xã tắc lưỡng lự = phân vân
lằng nhằng = rắc rối hi vọng = mong đợi dành dụm = tiết kiệm
sáng dạ = thông minh xây dựng = kiến thiết giang = sông sơn = núi
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: ./muôn/đi/ánh/Sông/ngả/Đà/chia/sáng
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.
Câu 2: trời/màu/Mặt/đội/biển/mới/nhô
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Câu 3: muôn/hoàng/Mắt/huy/phơi./dặm/cá
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Câu 4: ánh/son/Đồi/thoa/dưới/minh/nằm/bình
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Câu 5: hôi/cày./ruộng/Mồ/mưa/thánh/như/thót
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Câu 6: ướ/ất/n/c/đ
đất nước
Câu 7: trong/uốn/xanh./chiếc/mình/the/áo/Núi
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh.
Câu 8: vá/lành/may./rách/hơn/vụng/khéo/Áo
Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.
Câu 9: lên/tha/mặc/./áo/Nắng/đào/thướt/lụa
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
Câu 10: h/nh/òa/b/ì
hòa bình
Bài 3 – Điền từ
Câu 1: Điền các từ bắt đầu bằng r, gi hoặc d vào chỗ trống sau:
Hương sinh …..ra….. trong một ……gia….. đình của truyền thống hiếu học.
Câu 2: Điền cặp từ đồng nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Đói cho ……sạch….. rách cho …..thơm……
Câu 3: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Đàn kiến đánh rơi rất nhanh, chỉ vài phút sau …chúng……. đã bâu kín hũ mật ong.
Câu 4: Giải câu đố sau:
Tán xòe một khoảng sân trường
Một hè nắng lửa vẫn thường xanh tươi
Chắt chiu hạt nắng của trời
Mùa thu lá thắp lửa ngời rực sân.
Một hè nắng lửa vẫn thường xanh tươi
Chắt chiu hạt nắng của trời
Mùa thu lá thắp lửa ngời rực sân.
Đố là cây gì?
Đáp án: cây ……… bàng……
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau:
“Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng ….lịm…. không trông thấy cuống.” (Theo Tô Hoài)
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa …..sông….. chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng …. nhớ một vùng núi non…”
(Theo Quang Huy)
Cửa …..sông….. chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng …. nhớ một vùng núi non…”
(Theo Quang Huy)
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ …chó…… thì mưa.
Câu 8: Điền một quan hệ từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau:
“Nếu trời mưa …….thì…… chúng em không đi cắm trại.”
Câu 9: Câu văn sau có một từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
“Mấy bông hoa vàng như những đốm nắng, đã nở sáng chưng trên giàn mướp xanh.” (Theo Vũ Tú Nam)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: trưng
Câu 10: Điền cặp từ đồng âm vào chỗ trống: Trên trang đầu của tờ ……báo…. có in một hình con ………báo……..
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được thành ngữ đúng:
“Đồng ………tâm….. hiệp lực”
a/ tâm b/ lòng c/ sức d/ minh
Câu 2: Trong câu văn nào dưới đây, từ “chân” được dùng với nghĩa gốc?
a/ Đông là chân sút cừ khôi của giải đấu lần này.
b/ Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.
c/ Xa xa, phía chân trời, mặt tời từ từ lặng xuống biển sâu.
d/ Vũng nước đọng ở dưới chân cầu đã được xử lí nhanh chóng.
Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “trật tự”?
a/ trạng thái xảy ra xung đột vũ trang
b/ trạng thái hỗn loạn, không ổn định.
c/ trạng thái bình yên, không có chiến tranh.
d/ trạng thái ổn tỉnh, có tổ chức, có kỉ luật.
Câu 4: Dòng nào dưới đây dùng sai cặp quan hệ từ?
a/ Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa văng bóng chim.
b/ Tủy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
c/ Mặc dù cơn bão đã nhưng người dân vẫn chưa hết lo sợ.
c/ Tuy trời mưa rất to nhưng nước sông dâng cao.
Câu 5: Đoạn văn dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, có yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.” (Theo Tô Hoài)
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu ghép?
a/ Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
b/ Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối, nước biến nhuộm màu hồng nhạt.
c/ Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng, rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt.
d/ Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả rải theo triền núi, đưa hương thảo quả vào những thôn xóm Chin San.
Câu 7: Từ nào dưới đây “không” phải từ láy mô tả dáng vẻ?
a/ rũ rượi b/ run rẩy c/ rón rén d/ rúc rich
Câu 8: Truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước không được gợi ra trong bài tập đọc “Phong cảnh đền Hùng”?
a/ Lê Lợi trả kiếm lại cho Long Quân sau khi chiến thắng giặc Minh.
b/ An Dương Vương dựng mốc đá thề với các vua Hùng sẽ giữ vững giang sơn.
c/ Phù Đổng Thiên Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược, từ đỉnh núi Sóc bay về trời.
d/ Mị nương theo Sơn Tinh về trấn giữ đỉnh Ba Vì vòi vọi.
Câu 9: Câu văn nào dưới đây không có lỗi sai chính tả?
a/ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa đông sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
b/ Ngoài kia, biển lung linh, xanh biếc, từng chú chim hải âu trao lượn với đôi cánh óng ánh như bạc dưới mặt trời.
c/ Mây từ trên cao theo các xườn núi chườn xuống, chốc chốc lại reo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng.
d/ Trời xuân, chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan vắt hờ hững trên sườn đồi.
Câu 10: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Làng quên tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đăm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng qân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao xức quyến dũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day rứt bằng mảnh đất cọc cằn này.”
(Theo Nguyễn Khải)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Thành ngữ nào sau đây nói về người vừa xinh đẹp, vừa nết na?
a/ Mặt tươi như hoa b/ Đẹp người đẹp nết
c/ Mặt hoa da phấn d/ Mặt ngọc da ngà
Câu 2: Từ nào “không” cùng nhóm với các từ còn lại?
a/ dũng cảm b/ cường tráng c/ gan dạ d/ quả cảm
Câu 3: Quan hệ từ nào thích hợp để thay thế cho quan hệ từ bị dùng sai trong câu sau?
“Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng ả của em về em chẳng hề quan tâm.”
a/ như b/ bằng c/ của d/ nhưng
Câu 4: Các thành phần trong câu: “Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại.” được sắp xếp theo trật tự nào?
a/ chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ b/ trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
c/ trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ d/ vị ngữ - chủ ngữ - trạng ngữ
Câu 5: Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi.
Mà lá xanh tươi xanh mãi đến giờ?”
(Theo Lê Anh Xuân)
Mà lá xanh tươi xanh mãi đến giờ?”
(Theo Lê Anh Xuân)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ điệp ngữ d/ đảo ngữ
Câu 6: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Tiếp đó, dải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm dan. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức giậy gáy le te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều…. Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói truyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.”
(Theo Hoàng Hữu Bội)
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 7: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ chăm chút, chí chóe, trắng trẻo, chao liệng
b/ chăm chút, trách cứ, chon chĩnh, trông chênh
c/ trú mưa, chong chóng, trách nhiệm, chao đổi
d/ trực nhật, chậm chạp, trồng chất, chính chực
Câu 8: Từ “với” trong dòng nào dưới đây là quan hệ từ?
a/ Em bé cố với tay lấy mòn đồ chơi trên bàn.
b/ Chiếc phao chỉ còn cách cô bé hơn một với.
c/ Tôi với Chi là đôi bạn thân từ lớp 1 đến nay.
d/ Phía xa, một cánh tay chới với giữa dòng nước xiết.
Câu 9: Từ nào dưới đây không mang nét nghĩa “yêu cầu người khác cho biết điều gì đó”?
a/ tham khảo b/ tra khảo c/ chất vấn d/ tra hỏi
Câu 10: Bài thơ nào dưới đây là lời kêu gọi đoàn kết chống lại chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên, bình đẳng giữa các dân tộc?
a/ Về ngôi nhà đang xây b/ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
c/ Bài ca về trái đất d/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
ĐỀ SỐ 9
Bài thi số 1 – Mèo con nhanh nhẹn
sung túc = đầy đủ | té = ngã |
Hạ Long = rồng hạ xuống | thiếu sót = khuyết điểm |
khước từ = từ chối | nhọc = mệt |
bệ hạ = vua | thiên = nghìn |
nhanh = chóng | khổng tước = chim công |
Bài thi số 2 – Hổ con thiên tài.
Câu 1: trồng/Tháng/hai/đậu,/tháng/trồng/cà./giêng/
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Câu 2: khôn/ nói/ tiếng/ dễ/dịu/ dàng/ Người/ nghe.
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Câu 3: khôn/kêu/rảnh/tiếng/Chim/rang.
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.
Câu 4: thân/hai/Anh/em/hòa/vui/vầy./thuận,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
Câu 5: sa/mưa/mạ,/Tháng/đầy/tư/làm/đồng.
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
Câu 6: bưởi/áo/ai./nở/Ngàn/trắng/nhòa/hoa
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai.
Câu 7: Rừng/tung/đến,/quân/bay/ngàn,/chim/sâu
Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
Câu 8: ố/tr/uyền/ng/th
truyền thống
Câu 9: i/n/th/h/iếu
thiếu nhi
Câu 10: hoa/tới/non/Đường/khách/đầy
Đường non khách tới hoa đầy
Bài thi số 3 – Điền từ
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “vàng xuộm, vàng hoe, vàng tươi” là các từ …đồng….. nghĩa.
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào câu văn sau:
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính ả nhờ một phần với ở công học tập của các ……em……
(Theo Hồ Chí Minh)
Câu 3: Tên loại giấy dùng để in tranh Đông Hồ, bắt đầu bằng chữ “d”.
Đáp án: giấy ……dó….
Câu 4: Giải câu đố:
Vốn loài bò sát xưa nay
“g” thêm vào cuối ở ngay trên trời.
“g” thêm vào cuối ở ngay trên trời.
Đó là con …….trăn……….
Câu 5: Điền cặp từ đồng âm thích hợp vào chỗ trống sau:
Chú cá …trôi…….. đang thả mình ……trôi……. theo dòng nước.
Câu 6: Điền từ bắt đầu bằng r/d/gi vào chỗ trống sau:
Tôi vừa giở tờ báo ra, đang đọc …..dở….. thì có khách tới chơi.
Câu 7: Điền đại từ thích hợp vào chỗ trống sau:
Trong lớp em, …ai… cũng viết bút máy Kim Thành.
Câu 8: Câu văn sau có một tiếng viết sai chính tả, em hãy sữa lại cho đúng.
“Mùa thu, sương bảng lản tan và còn đọng long lanh trên lá cỏ mỗi sớm mai.” (Huỳnh Thị Thu Hương)
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…. lảng…..
Câu 9: Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau:
“Với đôi cánh đẫm nắng ……trời…….
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.”
(Theo Nguyễn Đức Mậu)
Câu 10: Điền cặp từ trái nghĩa để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Áo rách …….khéo…… vá hơn lành ….vụng………..may.
Bài thi số 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Nghĩa của từ “trật tự” là gì?
a/ lâm vào thế yếu, không chống đỡ được nữa.
b/ trạng thái bình yên không có chiến tranh
c/ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
d/ không bối rối, mà làm chủ được tình cảm, hành động của mình.
Câu 2: Điền cặp quan hệ từ phù hợp:
“ …….trời đã sang hè ……. buổi sớm ở Sa Pa vẫn lạnh cóng.”
a/ Vì – nên b/ Tuy – nhưng c/ Không những – mà d/ Nếu – thì
Câu 3: Các câu trong đoạn thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Giôn-xơn! Tội ác bay chồng chất
Cả nhân loại căm hờn
Con quỷ vàng trên mặt đất.”
(Tố Hữu)
a/ lặp từ ngữ b/ thay thế từ ngữ
c/ dùng từ ngữ nối d/ cả ba đáp án
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ Tô-ki-ô b/ an-be Anh-xtanh c/ An-đéc-xen d/ Ni-a-ga-ra
Câu 5: Câu tục ngữ nào khác nghĩa với các câu còn lại?
a/ Kề vai sát cánh b/ Có chí thì nên
c/ Đồng tâm hiệp lực d/ Chung lưng đấu cật
Câu 6: Từ “là” trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh?
a/ Quê hương là chùm khế ngọt.
b/ Đối với Chuồn Chuồn, họ Dê chúng tôi là láng giềng lâu năm.
c/ Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
“Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi con tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai ……… đêm trăng.”
(Theo Quang Huy)
a/ lấp lánh b/ lấp lóa c/ thấp thoáng d/ lênh đênh
Câu 8: Từ nào sau đây có nghĩa là “đến ngắm cảnh đẹp”?
a/ cánh báo b/ cánh cáo c/ vãn cảnh d/ cảnh giác
Câu 9: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Tôi ít quan tâm đến cây xà cừ, dù bao ngày nắng hè tôi đã ngồi ngỉ dưới bóng mát của nó. Cây xà cừ lực lưỡng, rắn giỏi, có vẻ không thiết tha gì đến hoa trái của chính nó, bình thản đứng bên trong một vẻ trung niên bền bỉ, không hồi hộp, không chờ đợi. Nó lầm lì không để ý tới ai nên cũng không ai để ý tới nó….”
(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 10: Giải câu đố sau:
Để nguyên sao sáng trên trời
Bỏ nặng thêm sắc, hỏng rồi vứt đi.
Bỏ nặng thêm sắc, hỏng rồi vứt đi.
Từ bỏ nặng thêm sắc là từ nào?
a/ chốc b/ gốc c/ mốc d/ cốc
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Câu “Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét.” có bao nhiêu vế câu?
a/ 1 vế câu b/ 2 vế câu c/ 3 vế câu d/ 4 vế câu
Câu 2: Chủ ngữ trong câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.” là:….
a/ Dưới bóng tre của ngàn xưa b/ thấp thoáng một mái chùa
c/ mái chùa d/ một mái chùa cổ kính
Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ xứ sở, sác xuất, thủy triều, chiều chuộng
b/ sản xuất, xổ số, trau chuốt, sâu xa
c/ trơ trọi, soi xét, soay sở, xuất sắc
d/ chạm trổ, diễn xuất, trăn trâu, trăn trở
Câu 4: Trong các câu dưới đây, câu nào sử dụng sai cặp quan hệ từ?
a/ Hễ mặt biển chuyển từ màu xanh biếc sang màu ấm sẫm mù sương thì những đàn chim hải âu sẽ di cư đến đảo Ngạn.
b/ Mặc dù tôi có màu vẽ nhưng tôi sẽ vẽ cánh đồng lúa chín vàng xuộm, vẽ cả bầu trời trong xanh cùng những đám mây trắng xốp.
c/ Nếu thời tiết thuận lợi hơn thì vụ mùa năm nay nhất định sẽ bội thu.
d/ Vì những con gió đông bất ngờ ùa về nên những hạt giống không thể nảy mầm.
Câu 5: Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“Giọt sương đêm long lanh
Nằm nghiêng trên phiến lá
Lắng tai nghe tiếng đêm
Của làng quê yên ả.”
(Theo Phạm Thị Út Tươi)
a/ đảo ngữ b/ điệp ngữ c/ nhân hóa d/ so sánh
Câu 6: Thành ngữ nào sau đây viết sai?
a/ Tre non dễ uốn b/ Tre già măng mọc
c/ Mâm cao cỗ nhiều d/ Xanh vỏ đỏ lòng
Câu 7: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
“Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng sao động, trái bưởi bông tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ. Tiếng đám sẻ non tíu tít nhảy nhót nhặt những hạt thóc còn vương lại trên mảnh sân vuông. Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trên nên trời chi trít ánh sao. Rồi trăng không còn khuyết và tròn vành vạnh khi đến giữa mùa thu. Chưa bao giờ mặt trăng tròn và sáng đẹp như thế trong năm”
(Theo Huỳnh Thị Thu Hương)
a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4
Câu 8: Từ nào sau đây có nghĩa là “vùng biển có nhiều tôm cá, thuận tiện cho việc đánh bắt”?
a/ ngư trường b/ nông trường c/ quan trường d/ hậu trường
Câu 9: Bài thơ nào sau đây của Trần Đăng Khoa?
a/ Hành trình của bầy ong b/ E-mi-li, con
c/ Trước cổng trời d/ Hạt gạo làng ta
Câu 10: Giải câu đố sau:
Để nguyên sao sáng ngóng trông
Bỏ đầu vắng lặng như không có gì?
Bỏ đầu vắng lặng như không có gì?
Từ bỏ đầu là từ nào?
a/ vắng b/ im c/ ca d/ ăn
THẦY CÔ TẢI NHÉ!