- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP BỘ Đề ôn tập khoa học lớp 4 cuối kì 1 MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải ôn tập khoa học lớp 4 cuối kì 1, đề cương ôn tập khoa học lớp 4 kì 1, ôn tập cuối học kì 1 lớp 4 môn khoa học ,. đề ôn tập khoa học lớp 4 cuối kì 2 về ở dưới.
1.Hãy xếp các yếu tố cần cho sự sống dưới đây vào chỗ trống trong bảng cho phù hợp.
2. Viết các yếu tố cần cho sự sống của con người (đã nêu ở câu 1) vào chỗ trống trong bảng sau cho phù hợp.
3. Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ.
Con người, động vật và thực vật không thể sống thiếu ô-xi (1) …………… không thể nhịn (2) …………… 3 - 4 ngày, cũng không thể nhịn ăn (3) ……………
4. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a. Em hãy xác định nhân vật trong các bức tranh dưới đây đang có nguy cơ thiếu điều kiện sống nào?
b. Em hãy sắp xếp các bức tranh theo mức độ tăng dần của tình trạng nguy hiểm. Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
1. Điền tên các món ăn: gà quay, đậu đũa luộc, thịt bò xào, lẩu thập cẩm, đậu phụ luộc, đậu phụ nhồi thịt, chả cá, mực xào, thịt dê sốt vang, thịt kho vào chỗ trống trong bảng sau cho phù hợp.
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chỉ nên ăn các món ăn chứa nhiều đạm động vật.
¨b. Chất đạm do thịt các loài gia cầm cung cấp dễ tiêu hơn chất đạm do các loài cá cung cấp .
¨c. Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý, có khả năng phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.
¨d. Các loại đậu có nhiều chất đạm dễ tiêu.
¨e. Không nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
¨g. Ăn cá nhỏ kho nhừ vừa ăn được cả thịt và xương vừa cung cấp thêm can-xi cho cơ thể
3. Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ.
Đạm động vật có nhiều chất (1) …………… quý không thay thế được nhưng thường (2) …………… Đạm (3) …………… dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường (4) …………… hơn chất đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy, nên ăn cá.
4. Theo em ăn chay có đảm bảo dinh dưỡng cho người ăn không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Điều gì có thể xảy ra nếu ta lãng phí khi sử dụng nước?
¨a. Thiếu nước sạch để dùng.
¨b. Nước sẽ không bay hơi nữa.
¨c. Phải trả nhiều tiền hoặc mất nhiều công sức hơn để có nước sạch.
2.Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Để tiết kiệm nước chúng ta nên uống ít nước đi.
¨b. Để tiết kiệm nước, khi rửa mặt nước chỉ cần làm ướt khăn là đủ.
¨c. Cần phải tiết kiệm nước vì nguồn nước sạch trong tự nhiên không phải là vô tận.
¨d. Nước ở vòi, giếng không phải tiết kiệm, chỉ có nước đã đun sôi mới phải tiết kiệm vì ta đã tốn than, củi, gas, ... để đun chúng.
3. Viết vào ¨ chữ N trước những hành động nên làm, chữ K trước những hành động không nên làm để tiết kiệm nước:
¨a. Khoá vòi nước khi nước đã đầy xô.
¨b. Để ống nước bị rò rỉ.
¨c. Bật máy giặt khi trong máy chỉ có rất ít quần áo.
4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Thông điệp của bức tranh là gì?
a. Tiết kiệm nước để nuôi lợn con.
b. Tiết kiệm nước là việc làm không cẩn thiết.
c. Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền cho bản thân và gia đình.
d. Tiết kiệm nước là việc làm của riêng trẻ em
5. Quan sát hai bức tranh sau:
Em tán thành hay không tán thành với việc làm nào trong các bức tranh? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.1. Trong hoạt động hô hấp của cơ thể người, chất khí được thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể là:
a. Khí ô-xi. b. Hơi nước.
c. Khí các-bô-níc. d. Khí ni-tơ.
1.2. Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá ?
a. Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá. b. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá.
c. Để cung cấp hơi nước cho cá. d. Để cung cấp khí ô-xi cho cá.
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước cầu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chỉ con người và động vật mới cần không khí để thở, thực vật không cần không khí.
¨b. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của động vật là khí các-bô-níc.
¨c. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của động vật là hơi nước.
¨d. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là khí các-bô-níc.
¨e. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là khí ô-xi.
¨g. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là hơi nước.
3. Trong trường hợp nào sau đây người ta không phải thở bằng bình ô-xi?
a. Khi bị bệnh nặng. b. Khi lặn sâu dưới nước
c. Khi đi bơi, tắm biển. d. Khi làm việc trong hầm mỏ.
4. Quan sát hình, đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau:
Ngày 03/10/2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở Hồ Tây (Hà Nội) chưa có dấu hiệu dừng lại. Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy hàm lượng amoniac cao gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép và chỉ số ôxi ở mặt nước Hồ Tây bằng 0 được cho là yếu tố tác động trực tiếp khiến cá chết. Nhiều biện pháp được áp dụng để làm sạch Hồ Tây và cứu sinh vật thủy sinh. Trong đó, người ta đã đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ (như hình bên).
a. Một trong các nguyên nhân trực tiếp khiến cá chết ở Hồ Tây là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Tại sao người ta đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
MA TRẬN CÂU HỎI
I. TRẮC NGHIỆM (6,5 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm). Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất.
a. (0,5 điểm) Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?
A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm
b. (0,5 điểm) Ăn thiếu i-ốt sẽ dễ mắc bệnh gì?
A. Bệnh về tim mạch B. Bệnh bướu cổ C. Bệnh béo phì
c. (0,5 điểm) Ý nào dưới đây nêu đúng về vai trò của chất béo đối với cơ thể?
A. Là chất xúc tác, giúp biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của cơ thể; tham gia bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng.
B. Là nguồn chủ yếu để tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già đã bị hủy hoại.
C. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi- ta-min (A, D, E, K).
d. (0,5 điểm) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của không khí?
A. Trong suốt, không mùi B. Có hình dạng nhất định C. Có thể giãn ra, nén lại
e. (0,5 điểm) Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Vì sao một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc bị ướt?
A. Nước có thể thấm qua thủy tinh.
B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc.
C. Hơi nước có trong không khí gặp thành cốc lạnh thì bị ngưng tụ lại.
Câu 2 (2 điểm). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Câu 3 (2 điểm). Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a) Trong không khí chỉ có ni-tơ và ô-xi.
b) Trong không khí có 2 thành phần chính là khí ni-tơ, khí ô-xi và một số thành phần khác.
c) Ô- xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
d) Khí ô - xi trong không khí giúp duy trì sự cháy. Khi một vật cháy, ô- xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cấp không khí có chứa ô- xi để duy trì sự cháy.
II. TỰ LUẬN (3,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Bạn Mai bị khô mắt, nhìn mờ.
- Em có biết nguyên nhân nào về mặt dinh dưỡng gây ra tình trạng trên không?
- Em hãy tư vấn cho Mai 3 loại thức ăn có tác dụng phòng bệnh và cải thiện tình trạng khô mắt mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2 (2 điểm). Đọc đoạn thông tin dưới đây:
“Theo đánh giá của Hội tài nguyên nước quốc tế, hiện nay Việt Nam đang được xếp vào nhóm những quốc gia thiếu nước sạch và sẽ gặp phải rất nhiều thách thức về tài nguyên nước trong tương lai gần.”
Theo anninhthudo.vn
- Theo em, nguyên nhân của tình trạng thiếu nước sạch ở nước ta là gì?
- Em hãy đề xuất 3 cách em cho là hiệu quả để khắc phục tình trạng trên.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 1 (2 điểm). Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng.
a. (0,5 điểm) Chất bột đường có vai trò gì đối với cơ thể?
A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động, duy trì nhiệt độ cơ thể.
B. Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min.
C. Bảo đảm bộ máy tiêu hóa làm việc hiệu quả.
b. (1 điểm) Những ý nào dưới đây không nêu đúng về vai trò của chất béo đối với cơ thể?
A. Là chất xúc tác, giúp biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của cơ thể; tham gia bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng.
B. Là nguồn chủ yếu để tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già đã bị hủy hoại.
C. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi- ta-min (A, D, E, K).
c. (0,5 điểm) Khi đánh răng, bạn Lan thường bị chảy máu chân răng. Em biết nguyên nhân có thể là gì không?
A. Cơ thể bạn Lan thiếu vi-ta-min A.
B. Cơ thể bạn Lan thiếu vi-ta-min D.
C. Cơ thể bạn Lan thiếu vi-ta-min C.
Câu 2 (2 điểm). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Câu 3 (1,5 điểm). Hãy viết “N” trước những việc NÊN LÀM, viết “K” trước những việc KHÔNG NÊN LÀM để phòng bệnh béo phì.
a. Ăn nhiều rau xanh và quả chín theo khả năng.
b. Ăn nhiều quà vặt.
c. Chơi trò chơi trí não thay cho trò chơi vận động cơ thể.
d. Ăn tối trước khi đi ngủ.
e. Luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức.
g. Ăn nhiều đồ ăn chiên (rán), xào.
Câu 4 (1 điểm). Viết câu trả lời của em vào chỗ chấm dưới đây:
Hà giúp mẹ vo gạo. Xong xuôi, em định đổ nước đi. Thấy vậy, mẹ Hà vội ngăn lại:
- Con ơi, đừng đổ đi, nước đó còn để dùng vào việc khác con ạ!
Theo em, nước đó còn có thể dùng vào những việc gì khác?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (2 điểm). Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 (1,5 điểm). Bạn Thùy bị khô mắt, nhìn mờ. Em có biết nguyên nhân nào về mặt dinh dưỡng gây ra tình trạng trên không? Em hãy tư vấn cho Thùy 3 loại thức ăn có tác dụng phòng bệnh và cải thiện tình trạng khô mắt mà em biết.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 1 (1,5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước những ý trả lời đúng.
a. Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, cần:
A. Ăn nhiều thịt, cá.
B. Ăn nhiều hoa, quả.
C. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí.
b. Trong không khí có những thành phần nào sau đây?
A. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
B. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc.
C. Khí ô-xi và khí ni-tơ.
c. Không khí và nước có tính chất gì giống nhau?
A. Hòa tan một số chất.
B. Không màu, không mùi.
C. Chảy từ cao xuống thấp.
Câu 2 (1,5 điểm). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để thấy được ứng dụng tính chất của không khí trong cuộc sống.
Câu 3 (1,5 điểm). Hãy chọn từ thích hợp trong những từ: phối hợp nhiều loại, tất cả, thay đổi để điền vào chỗ (...)
Không có loại thức ăn nào chứa ..................................... (1) các loại chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy phải ăn .................................... (2) thức ăn khác nhau và thường xuyên ...................................... (3) món để cơ thể phát triển tốt.
Câu 4 (2 điểm). Đánh dấu mũi tên và điền thông tin vào chỗ (...) còn thiếu để hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Câu 5 (2 điểm). Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 (1,5 điểm).
Em hãy đọc thông tin sau và viết câu trả lời vào chỗ trống:
“Ngày 03/10/2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở Hồ Tây (Hà Nội) chưa có dấu hiệu dừng lại. Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy chỉ số ô-xi ở mặt nước Hồ Tây bằng 0 và hàm lượng a-mô-ni-ắc cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn được cho là yếu tố tác động trực tiếp khiến cá chết. Nhiều biện pháp được áp dụng để làm sạch Hồ Tây và cứu sinh vật thủy sinh. Trong đó, người ta đã đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ.” (Hình bên) (Trích vnexpress.net)
a. Một trong các nguyên nhân trực tiếp khiến cá chết ở Hồ Tây là gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Tại sao người ta đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 1. Đánh dấu x vào ô trống trước các ý đúng:
Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
Không khí
Thức ăn
Ánh sáng
Nước uống
Đất đai
Câu 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Việc làm nào sau đây giúp tiết kiệm nước?
a. Không khóa vòi nước khi nước đã đầy xô.
b. Để ống nước bị rò rỉ.
c. Bật máy giặt khi trong máy chỉ có rất ít quần áo.
d. uống hết nước trong cốc.
Câu 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Không khí có tính chất gì?
a. Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
b. Có màu, có mùi, có hình dạng cố định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
c. Màu trắng, vị ngọt, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
d. Trong suốt, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
Câu 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?
a. Vi-ta-min C.
b. Vi-ta-min K.
c. Vi-ta-min D
d. Vi-ta-min A.
Câu 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong không khí có những thành phần nào?
a. Khí ô-xi, khí ni-tơ, khói, bụi.
b. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
c. Khí ô-xi, khí ni-tơ, khí các-bô-níc, khói, bụi.
d. Khí ô-xi, khí ni-tơ, khí các-bô-níc, khói, bụi, hơi nước.
Câu 6. Điền các từ/cụm từ sự sống duy trì bao quanh, bảo vệ, cung cấp vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau:
Khí quyển là lớp không khí …………… bề mặt Trái Đất. Khí quyển có tác dụng …………… và …………… sự sống trên Trái Đất, ngăn chặn những độc hại và giữ cho nhiệt độ trên Trái Đất luôn ổn định, đồng thời khí ô-xi và các chất khí khác cần thiết cho …………… của mọi sinh vật trên Trái Đất.
Câu 7. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống:
Nước sông, hồ nhìn thấy trong thì không có vi khuẩn nên có thể uống được.
Lọc nước chỉ loại bỏ được một số chất không tan trong nước vì vậy nước sau khi lọc chưa thể dùng để uống ngay được.
Nước đục sẽ trở nên trong hơn sau khi lọc.
Nước giếng, sông, hồ chứa cả các chất tan trong nước và không tan trong nước.
Câu 8. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp:
Câu 9. Điền tên các thức ăn, đồ uống: trứng, đậu, cua, nước cam, nước mắm, sắn, ngô, gà quay, cải bắp, sữa, rau thơm, cá hộp vào bảng sau cho phù hợp:
Câu 10. Điền các từ/cụm từ sạch, tươi, đúng cách, ăn ngay, chín cho sẵn điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau: (mỗi từ có thể được sử dụng nhiều lần)
a. Chọn thực phẩm …………… , …………… không có màu sắc, mùi vị lạ.
b. Dùng nước …………… để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
c. Nấu …………… thức ăn, nấu xong nên ……………
d. Bảo quản …………… thức ăn chưa dùng hết.
Câu 11. Hãy nêu cách phòng bệnh béo phì.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 12. Ngày Nước thế giới được tổ chức vào ngày 22 tháng 3 hàng năm. Đây là ngày quốc tế tôn vinh tài nguyên nước. Ngày Nước thế giới năm 2017 đã đưa ra thông điệp “Tiết kiệm và tái sử dụng nước thải để tránh lãng phí, cải thiện vòng tuần hoàn nước cho các sinh vật sống”. Em đã làm gì để hưởng ứng thông điệp trên?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong hoạt động hô hấp của cơ thể người, chất khí nào được thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể?
a. Khí ô-xi. b. Khí các-bô-níc.
c. Hơi nước. d. Khí ni-tơ.
Câu 2. Cho các loại thực phẩm: cơm, lạc, trứng, sữa, bơ, mì, rau cải, bánh kem xốp, khoai, thịt lợn, dầu ăn, vừng, thịt bò, su hào, sắn, chuối, đu đủ, sữa chua, muối, bánh ngọt, miến. Hãy xếp các loại thực phẩm trên vào nhóm thích hợp:
- Ăn đủ: ………………………………………………………………………………..
- Ăn vừa phải: …………………………………………………………………………
- Ăn có mức độ: ……………………………………………………………………….
- Ăn ít: …………………………………………………………………………………
- Ăn hạn chế: ………………………………………………………………………….
Câu 3. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống:
a. Nên ăn thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh như cao huyết áp, tim mạch...
b. Không nên ăn chất béo có nguồn gốc động vật vì trong chất béo này có chất gây xơ vữa thành mạch máu.
c. Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể.
d. Chỉ nên ăn chất béo có nguồn gốc từ thực vật vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu.
e. Không nên ăn mặn để tránh bệnh cao huyết áp.
g. Nên sử dụng muối i-ốt trong các bữa ăn để cơ thể phát triển bình thường cả về thể lực và trí tuệ, đồng thời phòng bệnh bướu cổ.
Câu 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Mắt nhìn kém thường do thiếu vi-ta-min gì?
a. Vi-ta-min C. b. Vi-ta-min K.
c. Vi-ta-min D d. Vi-ta-min A
Câu 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Không khí có ở đâu?
a. Trên mặt đất. b. Khắp mọi nơi.
c. Trong nước. d.Trên cao.
Câu 6. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Sau khi ăn bữa tối, em nên làm gì?
a. Chạy thể dục, nhảy dây. b. Gội đầu, tắm giặt.
c. Ngồi nghỉ, vận động nhẹ nhàng. d. Đi bơi.
Câu 7. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp:
Câu 8. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
a. Trong suốt. b. Có hình dạng nhất định.
c. Không mùi. d. Chảy từ cao xuống thấp.
Câu 9. Đánh dấu x vào ô trống trước các ý đúng:
Vì sao phải tiết kiệm nước?
a. Nguồn nước là vô tận, dùng mãi không hết.
b. Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới sản xuất ra được nước sạch.
c. Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền cho bản thân.
d. Tiết kiệm nước để cho nhiều người khác được sử dụng nước sạch.
Câu 10. Khoanh vào tên thức ăn xếp sai trong mỗi nhóm sau:
a. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường: khoai tây, lạc, gạo, ngô, sắn, lúa mì.
b. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm: cá, gà, vịt, thịt bò, rau cải, đậu phụ.
c. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo: trứng, mỡ lợn, dầu ăn, vừng, cam.
d. Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng: cà rốt, gấc, tôm, khoai sọ,
chanh.
Câu 11. Nêu những việc em cần làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 12. Theo đánh giá của Hội tài nguyên nước quốc tế (IWRA), hiện nay Việt Nam đang được xếp hạng vào nhóm quốc gia bị thiếu nước sạch. Theo em, nguyên nhân của tình trạng đó là gì? Em hãy đề xuất cách giải quyết.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRẮC NGHIỆM (6.5 điểm)
Câu 1. (2.5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất.
Câu 2. (2 điểm) Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 - d; 2 - b; 3 - a; 4 - c
Câu 3. (2 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Mỗi trường hợp ghi đúng đáp án: 0,5 điểm
Đáp án: a ghi S
b, c, d ghi Đ
TỰ LUẬN (3.5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
Bạn Mai có thể bị thiếu vi-ta-min A- ghi 0,75 điểm
HS nêu đúng 3 loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A ghi 0,75 điểm
Đáp án: Mai nên ăn một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A như cà rốt, đu đủ, gấc, khoai lang, bí ngô, …
Câu 2 (2 điểm).
* Nguyên nhân tình trạng thiếu nước sạch ở nước ta (1 điểm).
Mỗi nguyên nhân đúng được 0,5 điểm.
Đáp án:
- Do sử dụng nước lãng phí
- Do nước bị ô nhiễm
* Những việc cần làm để tiết kiệm nước (1 điểm).
Mỗi cách làm đúng được 0,5 điểm.
Đáp án:
- Bảo vệ nguồn nước.
- Sử dụng nước đủ theo nhu cầu, đúng mục đích.
- Khóa chặt vòi nước sau khi sử dụng.
- Báo ngay với người lớn nhân viên cấp nước khi phát hiện đường ống nước bị rò rỉ, bị vỡ.
- Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện tiết kiệm nước.
Câu 1. (2 điểm)
Câu 2. (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 - d; 2 - b; 3 - a; 4 - c
Câu 3. (1,5 điểm) Mỗi trường hợp ghi đúng đáp án: 0,25 điểm
Đáp án: a, e ghi N
b, c, d, g ghi K
Câu 4. (1 điểm) HS kể ra được từ 2- 3 việc góp phần sử dụng tiết kiệm nước sau khi vo gạo xong, phù hợp với thực tế: ghi 1 điểm
Ví dụ: Nước đó có thể dùng để tưới cây/ đổ chung vào nồi nấu cám cho heo/ cọ rửa các loại nồi niêu rồi tráng lại bằng nước sạch, …
(Nêu được 1 việc phù hợp ghi 0,5 điểm)
Câu 5 (1 điểm). Mỗi ý viết đúng ghi 0,5 điểm
- Nước cần thiết cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Nước cần thiết cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
- Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình, cho gia đình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
Câu 6 (1,5 điểm).
Bạn Thùy có thể bị thiếu vi-ta-min A- ghi 0,5 điểm
HS nêu đúng 3 loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A ghi 1 điểm
Đáp án: Thùy nên ăn một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A như cà rốt, đu đủ, gấc, khoai lang, bí ngô, …
Câu 1 (1,5 điểm).
Câu 2 (1,5 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1-c; 2-a; 3-b
Câu 3 (1,5 điểm).
Mỗi trường hợp đúng ghi 0,5 điểm
(1) tất cả (2) phối hợp nhiều loại
(3) thay đổi
Câu 4 (2 điểm).
- Đúng chiều mũi tên: 0,5 điểm
- Mỗi ô thông tin đúng: 0,5 điểm
Câu 5 (2 điểm).
- Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước
- Không phá ống nước để cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn để phân không thấm vào nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung,...
Câu 6 (1,5 điểm) Mỗi ý 0,75 điểm
a. Nguyên nhân: chỉ số ô-xi ở mặt nước Hồ Tây bằng 0 và hàm lượng a-mô-ni-ắc cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn.
b. Đặt máy bơm và sục khí trên mặt hồ là để cải tạo môi trường nước, tạo ô-xi để cứu sinh vật thủy sinh.
Câu 1. Không khí, thức ăn, ánh sáng.
Câu 2. d.
Câu 3. a.
Câu 4. c.
Câu 5. b.
Câu 6. Bao quanh, bảo vệ, duy trì, cung cấp, sự sống.
Câu 7. A. S; b. Đ; c. Đ; d. Đ.
Câu 8.1 - c; 2 - a; 3 - d; 4 - b.
Câu 9.
Câu 10. a. sạch, tươi. B. sạch. c. chín, ăn ngay. d. đúng cách.
Câu 11.- Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
Câu 12. -Sửdụng nước hợp lí, tiết kiệm.
Tái sử dụng nguồn nước như: dùng nước rửa rau, vo gạo... để dọn nhà vệ sinh, tưới cây...
Câu 1. a.
Câu 2.
- Cần ăn đủ: cơm, mì, rau cải, khoai, su hào, sắn, chuối, đu đủ, miến.
- Ăn vừa phải: trứng, sữa, bơ, thịt lợn, thịt bò, sữa chua.
- Ăn có mức độ: lạc, dầu ăn, vừng.
- Ăn ít: bánh kem xốp, bánh ngọt.
- Ăn hạn chế: muối.
Câu 3.
a. S; b) S; c) Đ; d) S; e) Đ; g) Đ.
Câu 4. D.
Câu 5. B.
Câu 6. c.
Câu 7.1 - c; 2 - d; 3 - g; 4 - b; 5 - e; 6 - a.
Câu 8. B.
Câu 9. b, c, d.
Câu 10. a) lạc; b) rau cải; c) cam; d) tôm.
Câu 11. Những việc em cần làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
* Giữ vệ sinh ăn uống:
- Thực hiện ăn sạch, uống sạch (thức ăn phải rửa sạch, nấu chín dụng cụ chế biến phải sạch sẽ, uống nước đã đun sôi,...).
- Không ăn các loại thức ăn ôi thiu, chưa chín; không ăn cá sống, thịt sống; không uống nước lã.
* Giữ vệ sinh cá nhân:
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện.
* Giữ vệ sinh môi trường:
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đại, tiểu tiện, chuồng gia súc, gia cầm.
- Xử lí phân, rác đúng cách, không sử dụng phân chưa ủ kĩ để bón ruộng, tưới cây.
- Diệt ruồi.
Câu 12. Nguyên nhân: do nguồn nước bị ô nhiễm, con người sử dụng lãng phí khiến nước bị cạn kiệt
Cách giải quyết: cần bảo vệ nguồn nước; sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm.
I. TRẮC NGHIỆM (6,5 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm). Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất.
a. (0,5 điểm) Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?
A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm
b. (0,5 điểm) Ăn thiếu i-ốt sẽ dễ mắc bệnh gì?
A. Bệnh về tim mạch B. Bệnh bướu cổ C. Bệnh béo phì
c. (0,5 điểm) Ý nào dưới đây nêu đúng về vai trò của chất béo đối với cơ thể?
A. Là chất xúc tác, giúp biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của cơ thể; tham gia bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng.
B. Là nguồn chủ yếu để tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già đã bị hủy hoại.
C. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi- ta-min (A, D, E, K).
d. (0,5 điểm) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của không khí?
A. Trong suốt, không mùi B. Có hình dạng nhất định C. Có thể giãn ra, nén lại
e. (0,5 điểm) Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Vì sao một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc bị ướt?
A. Nước có thể thấm qua thủy tinh.
B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc.
C. Hơi nước có trong không khí gặp thành cốc lạnh thì bị ngưng tụ lại.
Câu 2 (2 điểm). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Câu 3 (2 điểm). Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a) Trong không khí chỉ có ni-tơ và ô-xi.
b) Trong không khí có 2 thành phần chính là khí ni-tơ, khí ô-xi và một số thành phần khác.
c) Ô- xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
d) Khí ô - xi trong không khí giúp duy trì sự cháy. Khi một vật cháy, ô- xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cấp không khí có chứa ô- xi để duy trì sự cháy.
II. TỰ LUẬN (3,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Bạn Mai bị khô mắt, nhìn mờ.
- Em có biết nguyên nhân nào về mặt dinh dưỡng gây ra tình trạng trên không?
- Em hãy tư vấn cho Mai 3 loại thức ăn có tác dụng phòng bệnh và cải thiện tình trạng khô mắt mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2 (2 điểm). Đọc đoạn thông tin dưới đây:
“Theo đánh giá của Hội tài nguyên nước quốc tế, hiện nay Việt Nam đang được xếp vào nhóm những quốc gia thiếu nước sạch và sẽ gặp phải rất nhiều thách thức về tài nguyên nước trong tương lai gần.”
Theo anninhthudo.vn
- Theo em, nguyên nhân của tình trạng thiếu nước sạch ở nước ta là gì?
- Em hãy đề xuất 3 cách em cho là hiệu quả để khắc phục tình trạng trên.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TRẮC NGHIỆM (6.5 điểm)
Câu 1. (2.5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất.
Câu 2. (2 điểm) Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 - d; 2 - b; 3 - a; 4 - c
Câu 3. (2 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Mỗi trường hợp ghi đúng đáp án: 0,5 điểm
Đáp án: a ghi S
b, c, d ghi Đ
TỰ LUẬN (3.5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
Bạn Mai có thể bị thiếu vi-ta-min A- ghi 0,75 điểm
HS nêu đúng 3 loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A ghi 0,75 điểm
Đáp án: Mai nên ăn một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A như cà rốt, đu đủ, gấc, khoai lang, bí ngô, …
Câu 2 (2 điểm).
* Nguyên nhân tình trạng thiếu nước sạch ở nước ta (1 điểm).
Mỗi nguyên nhân đúng được 0,5 điểm.
Đáp án:
- Do sử dụng nước lãng phí
- Do nước bị ô nhiễm
* Những việc cần làm để tiết kiệm nước (1 điểm).
Mỗi cách làm đúng được 0,5 điểm.
Đáp án:
- Bảo vệ nguồn nước.
- Sử dụng nước đủ theo nhu cầu, đúng mục đích.
- Khóa chặt vòi nước sau khi sử dụng.
- Báo ngay với người lớn nhân viên cấp nước khi phát hiện đường ống nước bị rò rỉ, bị vỡ.
- Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện tiết kiệm nước.
PASS GIẢI NÉN: yopovn.Com
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
ĐỀ 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
1.Hãy xếp các yếu tố cần cho sự sống dưới đây vào chỗ trống trong bảng cho phù hợp.
1. Không khí | 6. Nước |
2. Ánh sáng | 7. Thức ăn |
3. Nhà ở | 8. Tình cảm bạn bè |
4. Phương tiện giao thông | 9. Đồ dùng cá nhân |
5. Trường học | 10. Truyền hình |
a. Cần cho cuộc sống của con người | ………………………………………… |
b. Cần cho sự sống của động vật | ………………………………………… |
c. Cần cho sự sống của thực vật | ………………………………………… |
2. Viết các yếu tố cần cho sự sống của con người (đã nêu ở câu 1) vào chỗ trống trong bảng sau cho phù hợp.
Điều kiện vật chất (1) | Điều kiện tinh thần (2) |
……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
3. Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ.
Con người, động vật và thực vật không thể sống thiếu ô-xi (1) …………… không thể nhịn (2) …………… 3 - 4 ngày, cũng không thể nhịn ăn (3) ……………
4. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a. Em hãy xác định nhân vật trong các bức tranh dưới đây đang có nguy cơ thiếu điều kiện sống nào?
b. Em hãy sắp xếp các bức tranh theo mức độ tăng dần của tình trạng nguy hiểm. Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
ĐỀ 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
1. Điền tên các món ăn: gà quay, đậu đũa luộc, thịt bò xào, lẩu thập cẩm, đậu phụ luộc, đậu phụ nhồi thịt, chả cá, mực xào, thịt dê sốt vang, thịt kho vào chỗ trống trong bảng sau cho phù hợp.
1. Món ăn chứa nhiều đạm động vật. | …………………………………………………. …………………………………………………. |
2. Món ăn chứa nhiều đạm thực vật. | …………………………………………………. …………………………………………………. |
3. Món ăn chứa cả đạm động vật và thực vật. | …………………………………………………. …………………………………………………. |
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chỉ nên ăn các món ăn chứa nhiều đạm động vật.
¨b. Chất đạm do thịt các loài gia cầm cung cấp dễ tiêu hơn chất đạm do các loài cá cung cấp .
¨c. Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý, có khả năng phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.
¨d. Các loại đậu có nhiều chất đạm dễ tiêu.
¨e. Không nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
¨g. Ăn cá nhỏ kho nhừ vừa ăn được cả thịt và xương vừa cung cấp thêm can-xi cho cơ thể
3. Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ.
Đạm động vật có nhiều chất (1) …………… quý không thay thế được nhưng thường (2) …………… Đạm (3) …………… dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường (4) …………… hơn chất đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy, nên ăn cá.
4. Theo em ăn chay có đảm bảo dinh dưỡng cho người ăn không? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 26: TIẾT KIỆM NƯỚC
1. Viết vào ¨ chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai.
Điều gì có thể xảy ra nếu ta lãng phí khi sử dụng nước?
¨a. Thiếu nước sạch để dùng.
¨b. Nước sẽ không bay hơi nữa.
¨c. Phải trả nhiều tiền hoặc mất nhiều công sức hơn để có nước sạch.
2.Viết vào ¨ chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Để tiết kiệm nước chúng ta nên uống ít nước đi.
¨b. Để tiết kiệm nước, khi rửa mặt nước chỉ cần làm ướt khăn là đủ.
¨c. Cần phải tiết kiệm nước vì nguồn nước sạch trong tự nhiên không phải là vô tận.
¨d. Nước ở vòi, giếng không phải tiết kiệm, chỉ có nước đã đun sôi mới phải tiết kiệm vì ta đã tốn than, củi, gas, ... để đun chúng.
3. Viết vào ¨ chữ N trước những hành động nên làm, chữ K trước những hành động không nên làm để tiết kiệm nước:
¨a. Khoá vòi nước khi nước đã đầy xô.
¨b. Để ống nước bị rò rỉ.
¨c. Bật máy giặt khi trong máy chỉ có rất ít quần áo.
4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Thông điệp của bức tranh là gì?
a. Tiết kiệm nước để nuôi lợn con.
b. Tiết kiệm nước là việc làm không cẩn thiết.
c. Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền cho bản thân và gia đình.
d. Tiết kiệm nước là việc làm của riêng trẻ em
5. Quan sát hai bức tranh sau:
Em tán thành hay không tán thành với việc làm nào trong các bức tranh? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 31: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.1. Trong hoạt động hô hấp của cơ thể người, chất khí được thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể là:
a. Khí ô-xi. b. Hơi nước.
c. Khí các-bô-níc. d. Khí ni-tơ.
1.2. Tại sao người ta phải sục khí vào trong nước ở bể cá ?
a. Để cung cấp khí các-bô-níc cho cá. b. Để cung cấp khí ni-tơ cho cá.
c. Để cung cấp hơi nước cho cá. d. Để cung cấp khí ô-xi cho cá.
2. Viết vào ¨ chữ Đ trước cầu đúng, chữ S trước câu sai.
¨a. Chỉ con người và động vật mới cần không khí để thở, thực vật không cần không khí.
¨b. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của động vật là khí các-bô-níc.
¨c. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của động vật là hơi nước.
¨d. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là khí các-bô-níc.
¨e. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là khí ô-xi.
¨g. Thành phần trong không khí quan trọng đối với hoạt động hô hấp của thực vật là hơi nước.
3. Trong trường hợp nào sau đây người ta không phải thở bằng bình ô-xi?
a. Khi bị bệnh nặng. b. Khi lặn sâu dưới nước
c. Khi đi bơi, tắm biển. d. Khi làm việc trong hầm mỏ.
4. Quan sát hình, đọc đoạn thông tin và trả lời câu hỏi sau:
Ngày 03/10/2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở Hồ Tây (Hà Nội) chưa có dấu hiệu dừng lại. Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy hàm lượng amoniac cao gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép và chỉ số ôxi ở mặt nước Hồ Tây bằng 0 được cho là yếu tố tác động trực tiếp khiến cá chết. Nhiều biện pháp được áp dụng để làm sạch Hồ Tây và cứu sinh vật thủy sinh. Trong đó, người ta đã đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ (như hình bên).
(Trích vnexpress.net)
a. Một trong các nguyên nhân trực tiếp khiến cá chết ở Hồ Tây là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Tại sao người ta đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
NỘI DUNG, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN KHOA HỌC- LỚP 4
MÔN KHOA HỌC- LỚP 4
MA TRẬN CÂU HỎI
Mạch kiến thức, kỹ năng | Số câu và số điểm | Mức 1 (nhận biết) | Mức 2 (thông hiểu) | Mức 3 (vận dụng) | Mức 4 (vận dụng nâng cao) | Tổng | |||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể người | Số câu | 2 | | 1 | | | 1 | | 1 | 3 | 2 |
Câu số | I.a,b | | I.c | | | II.1 | | II.1 | | | |
Số điểm | 1 | | 0.5 | | | 0,75 | | 0.75 | 1.5 | 1.5 | |
Tính chất của nước, vận dụng kiến thức về tính chất của nước vào thực tế cuộc sống | Số câu | | | 1 | | | | | | 1 | |
Câu số | | | I.2 | | | | | | | | |
Số điểm | | | 2 | | | | | | 2 | | |
Thành phần, tính chất của không khí, vận dụng kiến thức về tính chất của không khí vào thực tế cuộc sống | Số câu | 1 | | 1 | | 1 | | | | 3 | |
Câu số | I.3 | | I.d | | I.e | | | | | | |
Số điểm | 2 | | 0.5 | | 0.5 | | | | 3 | | |
Vai trò của nước trong đời sống. Lí do phải tiết kiệm nước, cách thực hiện tiết kiệm nước | Số câu | | | | | | 1 | | 1 | | 2 |
Câu số | | | | | | II.2 | | II.2 | | | |
Số điểm | | | | | | 1 | | 1 | | 2 | |
Tổng | Số câu | 3 | | 3 | | 1 | 2 | | 2 | 7 | 4 |
Số điểm | 3 | | 3 | | 0.5 | 1.75 | | 1.75 | 6.5 | 3.5 | |
TỈ LỆ | 30% | 30% | 22.5% | 17.5% | 65% | 35% |
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (6,5 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm). Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất.
a. (0,5 điểm) Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?
A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm
b. (0,5 điểm) Ăn thiếu i-ốt sẽ dễ mắc bệnh gì?
A. Bệnh về tim mạch B. Bệnh bướu cổ C. Bệnh béo phì
c. (0,5 điểm) Ý nào dưới đây nêu đúng về vai trò của chất béo đối với cơ thể?
A. Là chất xúc tác, giúp biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của cơ thể; tham gia bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng.
B. Là nguồn chủ yếu để tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già đã bị hủy hoại.
C. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi- ta-min (A, D, E, K).
d. (0,5 điểm) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của không khí?
A. Trong suốt, không mùi B. Có hình dạng nhất định C. Có thể giãn ra, nén lại
e. (0,5 điểm) Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Vì sao một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc bị ướt?
A. Nước có thể thấm qua thủy tinh.
B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc.
C. Hơi nước có trong không khí gặp thành cốc lạnh thì bị ngưng tụ lại.
Câu 2 (2 điểm). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Cột A (Tính chất của nước) | | Cột B (Ứng dụng trong cuộc sống) |
1. Hòa tan một số chất | a. Lợp mái nhà dốc xuống hai bên | |
2. Không thấm qua một số vật | b. Làm áo mưa bằng ni-lông | |
3. Chảy từ cao xuống thấp | c. Sử dụng giấy thấm, khăn lau | |
4. Thấm qua một số vật | d. Pha nước muối, nước chấm |
Câu 3 (2 điểm). Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a) Trong không khí chỉ có ni-tơ và ô-xi.
b) Trong không khí có 2 thành phần chính là khí ni-tơ, khí ô-xi và một số thành phần khác.
c) Ô- xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
d) Khí ô - xi trong không khí giúp duy trì sự cháy. Khi một vật cháy, ô- xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cấp không khí có chứa ô- xi để duy trì sự cháy.
II. TỰ LUẬN (3,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Bạn Mai bị khô mắt, nhìn mờ.
- Em có biết nguyên nhân nào về mặt dinh dưỡng gây ra tình trạng trên không?
- Em hãy tư vấn cho Mai 3 loại thức ăn có tác dụng phòng bệnh và cải thiện tình trạng khô mắt mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2 (2 điểm). Đọc đoạn thông tin dưới đây:
“Theo đánh giá của Hội tài nguyên nước quốc tế, hiện nay Việt Nam đang được xếp vào nhóm những quốc gia thiếu nước sạch và sẽ gặp phải rất nhiều thách thức về tài nguyên nước trong tương lai gần.”
Theo anninhthudo.vn
- Theo em, nguyên nhân của tình trạng thiếu nước sạch ở nước ta là gì?
- Em hãy đề xuất 3 cách em cho là hiệu quả để khắc phục tình trạng trên.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 2
Câu 1 (2 điểm). Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng.
a. (0,5 điểm) Chất bột đường có vai trò gì đối với cơ thể?
A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động, duy trì nhiệt độ cơ thể.
B. Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min.
C. Bảo đảm bộ máy tiêu hóa làm việc hiệu quả.
b. (1 điểm) Những ý nào dưới đây không nêu đúng về vai trò của chất béo đối với cơ thể?
A. Là chất xúc tác, giúp biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của cơ thể; tham gia bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng.
B. Là nguồn chủ yếu để tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già đã bị hủy hoại.
C. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi- ta-min (A, D, E, K).
c. (0,5 điểm) Khi đánh răng, bạn Lan thường bị chảy máu chân răng. Em biết nguyên nhân có thể là gì không?
A. Cơ thể bạn Lan thiếu vi-ta-min A.
B. Cơ thể bạn Lan thiếu vi-ta-min D.
C. Cơ thể bạn Lan thiếu vi-ta-min C.
Câu 2 (2 điểm). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Cột A (Tính chất của nước) | | Cột B (Ứng dụng trong cuộc sống) |
1. Hòa tan một số chất. | a. Các mái nhà thường được làm nghiêng để nhanh thoát nước khi mưa. | |
2. Không thấm qua một số vật. | b. Sử dụng chai nhựa, chai thủy tinh đựng nước; mặc áo mưa khi trời mưa. | |
3. Chảy từ cao xuống thấp. | c. Sử dụng giấy thấm, khăn lau. | |
4. Thấm qua một số vật. | d. Pha nước muối, nước chấm. |
Câu 3 (1,5 điểm). Hãy viết “N” trước những việc NÊN LÀM, viết “K” trước những việc KHÔNG NÊN LÀM để phòng bệnh béo phì.
a. Ăn nhiều rau xanh và quả chín theo khả năng.
b. Ăn nhiều quà vặt.
c. Chơi trò chơi trí não thay cho trò chơi vận động cơ thể.
d. Ăn tối trước khi đi ngủ.
e. Luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức.
g. Ăn nhiều đồ ăn chiên (rán), xào.
Câu 4 (1 điểm). Viết câu trả lời của em vào chỗ chấm dưới đây:
Hà giúp mẹ vo gạo. Xong xuôi, em định đổ nước đi. Thấy vậy, mẹ Hà vội ngăn lại:
- Con ơi, đừng đổ đi, nước đó còn để dùng vào việc khác con ạ!
Theo em, nước đó còn có thể dùng vào những việc gì khác?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (2 điểm). Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 (1,5 điểm). Bạn Thùy bị khô mắt, nhìn mờ. Em có biết nguyên nhân nào về mặt dinh dưỡng gây ra tình trạng trên không? Em hãy tư vấn cho Thùy 3 loại thức ăn có tác dụng phòng bệnh và cải thiện tình trạng khô mắt mà em biết.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 3
Câu 1 (1,5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước những ý trả lời đúng.
a. Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, cần:
A. Ăn nhiều thịt, cá.
B. Ăn nhiều hoa, quả.
C. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí.
b. Trong không khí có những thành phần nào sau đây?
A. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
B. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc.
C. Khí ô-xi và khí ni-tơ.
c. Không khí và nước có tính chất gì giống nhau?
A. Hòa tan một số chất.
B. Không màu, không mùi.
C. Chảy từ cao xuống thấp.
Câu 2 (1,5 điểm). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để thấy được ứng dụng tính chất của không khí trong cuộc sống.
1. Không màu, không mùi, không vị. | a. Áo phao, bóng bay, khinh khí cầu. | |
2. Không có hình dạng nhất định. | b. Làm bơm tiêm, dụng cụ bơm bánh xe. | |
3. Có thể bị nén hoặc giãn ra | c. Nhận biết khu vực ô nhiễm, khu vực bất thường. |
Câu 3 (1,5 điểm). Hãy chọn từ thích hợp trong những từ: phối hợp nhiều loại, tất cả, thay đổi để điền vào chỗ (...)
Không có loại thức ăn nào chứa ..................................... (1) các loại chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy phải ăn .................................... (2) thức ăn khác nhau và thường xuyên ...................................... (3) món để cơ thể phát triển tốt.
Câu 4 (2 điểm). Đánh dấu mũi tên và điền thông tin vào chỗ (...) còn thiếu để hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Câu 5 (2 điểm). Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 (1,5 điểm).
Em hãy đọc thông tin sau và viết câu trả lời vào chỗ trống:
“Ngày 03/10/2016, hiện tượng cá chết hàng loạt ở Hồ Tây (Hà Nội) chưa có dấu hiệu dừng lại. Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy chỉ số ô-xi ở mặt nước Hồ Tây bằng 0 và hàm lượng a-mô-ni-ắc cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn được cho là yếu tố tác động trực tiếp khiến cá chết. Nhiều biện pháp được áp dụng để làm sạch Hồ Tây và cứu sinh vật thủy sinh. Trong đó, người ta đã đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ.” (Hình bên) (Trích vnexpress.net)
a. Một trong các nguyên nhân trực tiếp khiến cá chết ở Hồ Tây là gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Tại sao người ta đặt các máy bơm và sục khí trên mặt hồ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 4
Câu 1. Đánh dấu x vào ô trống trước các ý đúng:
Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống?
Không khí
Thức ăn
Ánh sáng
Nước uống
Đất đai
Câu 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Việc làm nào sau đây giúp tiết kiệm nước?
a. Không khóa vòi nước khi nước đã đầy xô.
b. Để ống nước bị rò rỉ.
c. Bật máy giặt khi trong máy chỉ có rất ít quần áo.
d. uống hết nước trong cốc.
Câu 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Không khí có tính chất gì?
a. Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
b. Có màu, có mùi, có hình dạng cố định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
c. Màu trắng, vị ngọt, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
d. Trong suốt, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
Câu 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?
a. Vi-ta-min C.
b. Vi-ta-min K.
c. Vi-ta-min D
d. Vi-ta-min A.
Câu 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong không khí có những thành phần nào?
a. Khí ô-xi, khí ni-tơ, khói, bụi.
b. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
c. Khí ô-xi, khí ni-tơ, khí các-bô-níc, khói, bụi.
d. Khí ô-xi, khí ni-tơ, khí các-bô-níc, khói, bụi, hơi nước.
Câu 6. Điền các từ/cụm từ sự sống duy trì bao quanh, bảo vệ, cung cấp vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau:
Khí quyển là lớp không khí …………… bề mặt Trái Đất. Khí quyển có tác dụng …………… và …………… sự sống trên Trái Đất, ngăn chặn những độc hại và giữ cho nhiệt độ trên Trái Đất luôn ổn định, đồng thời khí ô-xi và các chất khí khác cần thiết cho …………… của mọi sinh vật trên Trái Đất.
Câu 7. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống:
Nước sông, hồ nhìn thấy trong thì không có vi khuẩn nên có thể uống được.
Lọc nước chỉ loại bỏ được một số chất không tan trong nước vì vậy nước sau khi lọc chưa thể dùng để uống ngay được.
Nước đục sẽ trở nên trong hơn sau khi lọc.
Nước giếng, sông, hồ chứa cả các chất tan trong nước và không tan trong nước.
Câu 8. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp:
A | B | |
1. Nước | a. được tạo thành do hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ. | |
2. Các đám mây | b. được tạo thành do các giọt nước trong mây rơi xuống. | |
3. Nước đá | c. là điều kiện cần thiết để duy trì sự sống trên Trái Đất. | |
4. Mưa | d. là một thể của nước khi đông đặc. |
Câu 9. Điền tên các thức ăn, đồ uống: trứng, đậu, cua, nước cam, nước mắm, sắn, ngô, gà quay, cải bắp, sữa, rau thơm, cá hộp vào bảng sau cho phù hợp:
Nguồn gốc thực vật | Nguồn gốc động vật |
………………………………… ………………………………… | ………………………………… ………………………………… |
Câu 10. Điền các từ/cụm từ sạch, tươi, đúng cách, ăn ngay, chín cho sẵn điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn thông tin sau: (mỗi từ có thể được sử dụng nhiều lần)
a. Chọn thực phẩm …………… , …………… không có màu sắc, mùi vị lạ.
b. Dùng nước …………… để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
c. Nấu …………… thức ăn, nấu xong nên ……………
d. Bảo quản …………… thức ăn chưa dùng hết.
Câu 11. Hãy nêu cách phòng bệnh béo phì.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 12. Ngày Nước thế giới được tổ chức vào ngày 22 tháng 3 hàng năm. Đây là ngày quốc tế tôn vinh tài nguyên nước. Ngày Nước thế giới năm 2017 đã đưa ra thông điệp “Tiết kiệm và tái sử dụng nước thải để tránh lãng phí, cải thiện vòng tuần hoàn nước cho các sinh vật sống”. Em đã làm gì để hưởng ứng thông điệp trên?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
ĐỀ 5
Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Trong hoạt động hô hấp của cơ thể người, chất khí nào được thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể?
a. Khí ô-xi. b. Khí các-bô-níc.
c. Hơi nước. d. Khí ni-tơ.
Câu 2. Cho các loại thực phẩm: cơm, lạc, trứng, sữa, bơ, mì, rau cải, bánh kem xốp, khoai, thịt lợn, dầu ăn, vừng, thịt bò, su hào, sắn, chuối, đu đủ, sữa chua, muối, bánh ngọt, miến. Hãy xếp các loại thực phẩm trên vào nhóm thích hợp:
- Ăn đủ: ………………………………………………………………………………..
- Ăn vừa phải: …………………………………………………………………………
- Ăn có mức độ: ……………………………………………………………………….
- Ăn ít: …………………………………………………………………………………
- Ăn hạn chế: ………………………………………………………………………….
Câu 3. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống:
a. Nên ăn thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh như cao huyết áp, tim mạch...
b. Không nên ăn chất béo có nguồn gốc động vật vì trong chất béo này có chất gây xơ vữa thành mạch máu.
c. Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể.
d. Chỉ nên ăn chất béo có nguồn gốc từ thực vật vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu.
e. Không nên ăn mặn để tránh bệnh cao huyết áp.
g. Nên sử dụng muối i-ốt trong các bữa ăn để cơ thể phát triển bình thường cả về thể lực và trí tuệ, đồng thời phòng bệnh bướu cổ.
Câu 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Mắt nhìn kém thường do thiếu vi-ta-min gì?
a. Vi-ta-min C. b. Vi-ta-min K.
c. Vi-ta-min D d. Vi-ta-min A
Câu 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Không khí có ở đâu?
a. Trên mặt đất. b. Khắp mọi nơi.
c. Trong nước. d.Trên cao.
Câu 6. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Sau khi ăn bữa tối, em nên làm gì?
a. Chạy thể dục, nhảy dây. b. Gội đầu, tắm giặt.
c. Ngồi nghỉ, vận động nhẹ nhàng. d. Đi bơi.
Câu 7. Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp:
Hiện tượng/ứng dụng | | Tính chất của nước |
1. Làm máng nước. | a. Có thể hòa tan một số chất. | |
2. Hình dạng nước trong chai thay đổi khi nghiêng chai. | b. Có thể chảy lan ra mọi phía. | |
3.Túi đựng nước bằng ni-lông, nhựa. | c. Nước chảy từ cao xuống thấp. | |
4. Nước chảy lênh láng ra sàn nhà. | d. Không có hình dạng nhất định. | |
5. Khăn mặt. | e. Có thể thấm qua một số vật. | |
6. Pha nước đường. | g. Không thấm qua một số vật. |
Câu 8. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Tính chất nào sau đây không phải là của nước?
a. Trong suốt. b. Có hình dạng nhất định.
c. Không mùi. d. Chảy từ cao xuống thấp.
Câu 9. Đánh dấu x vào ô trống trước các ý đúng:
Vì sao phải tiết kiệm nước?
a. Nguồn nước là vô tận, dùng mãi không hết.
b. Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới sản xuất ra được nước sạch.
c. Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền cho bản thân.
d. Tiết kiệm nước để cho nhiều người khác được sử dụng nước sạch.
Câu 10. Khoanh vào tên thức ăn xếp sai trong mỗi nhóm sau:
a. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường: khoai tây, lạc, gạo, ngô, sắn, lúa mì.
b. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm: cá, gà, vịt, thịt bò, rau cải, đậu phụ.
c. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo: trứng, mỡ lợn, dầu ăn, vừng, cam.
d. Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng: cà rốt, gấc, tôm, khoai sọ,
chanh.
Câu 11. Nêu những việc em cần làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 12. Theo đánh giá của Hội tài nguyên nước quốc tế (IWRA), hiện nay Việt Nam đang được xếp hạng vào nhóm quốc gia bị thiếu nước sạch. Theo em, nguyên nhân của tình trạng đó là gì? Em hãy đề xuất cách giải quyết.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
|
Câu 1. (2.5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất.
Câu | a | b | c | d | e |
Đáp án | C | B | C | B | C |
Điểm | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 |
Câu 2. (2 điểm) Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 - d; 2 - b; 3 - a; 4 - c
Câu 3. (2 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Mỗi trường hợp ghi đúng đáp án: 0,5 điểm
Đáp án: a ghi S
b, c, d ghi Đ
TỰ LUẬN (3.5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
Bạn Mai có thể bị thiếu vi-ta-min A- ghi 0,75 điểm
HS nêu đúng 3 loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A ghi 0,75 điểm
Đáp án: Mai nên ăn một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A như cà rốt, đu đủ, gấc, khoai lang, bí ngô, …
Câu 2 (2 điểm).
* Nguyên nhân tình trạng thiếu nước sạch ở nước ta (1 điểm).
Mỗi nguyên nhân đúng được 0,5 điểm.
Đáp án:
- Do sử dụng nước lãng phí
- Do nước bị ô nhiễm
* Những việc cần làm để tiết kiệm nước (1 điểm).
Mỗi cách làm đúng được 0,5 điểm.
Đáp án:
- Bảo vệ nguồn nước.
- Sử dụng nước đủ theo nhu cầu, đúng mục đích.
- Khóa chặt vòi nước sau khi sử dụng.
- Báo ngay với người lớn nhân viên cấp nước khi phát hiện đường ống nước bị rò rỉ, bị vỡ.
- Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện tiết kiệm nước.
ĐỀ 2
Câu 1. (2 điểm)
Câu | a | b | c |
Đáp án | A | A, B | C |
Điểm | 0,5 | 1 | 0,5 |
Câu 2. (2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 - d; 2 - b; 3 - a; 4 - c
Câu 3. (1,5 điểm) Mỗi trường hợp ghi đúng đáp án: 0,25 điểm
Đáp án: a, e ghi N
b, c, d, g ghi K
Câu 4. (1 điểm) HS kể ra được từ 2- 3 việc góp phần sử dụng tiết kiệm nước sau khi vo gạo xong, phù hợp với thực tế: ghi 1 điểm
Ví dụ: Nước đó có thể dùng để tưới cây/ đổ chung vào nồi nấu cám cho heo/ cọ rửa các loại nồi niêu rồi tráng lại bằng nước sạch, …
(Nêu được 1 việc phù hợp ghi 0,5 điểm)
Câu 5 (1 điểm). Mỗi ý viết đúng ghi 0,5 điểm
- Nước cần thiết cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Nước cần thiết cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
- Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình, cho gia đình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
Câu 6 (1,5 điểm).
Bạn Thùy có thể bị thiếu vi-ta-min A- ghi 0,5 điểm
HS nêu đúng 3 loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A ghi 1 điểm
Đáp án: Thùy nên ăn một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A như cà rốt, đu đủ, gấc, khoai lang, bí ngô, …
ĐỀ 3
Câu 1 (1,5 điểm).
Câu | a | b | c |
Đáp án | C | A | B |
Điểm | 0,5 | 0,5 | 0,5 |
Câu 2 (1,5 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1-c; 2-a; 3-b
Câu 3 (1,5 điểm).
Mỗi trường hợp đúng ghi 0,5 điểm
(1) tất cả (2) phối hợp nhiều loại
(3) thay đổi
Câu 4 (2 điểm).
- Đúng chiều mũi tên: 0,5 điểm
- Mỗi ô thông tin đúng: 0,5 điểm
Câu 5 (2 điểm).
- Giữ VS sạch sẽ xung quanh nguồn nước
- Không phá ống nước để cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu 2 ngăn để phân không thấm vào nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
- Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước mưa; xử lí nước thải trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung,...
Câu 6 (1,5 điểm) Mỗi ý 0,75 điểm
a. Nguyên nhân: chỉ số ô-xi ở mặt nước Hồ Tây bằng 0 và hàm lượng a-mô-ni-ắc cao gấp nhiều lần tiêu chuẩn.
b. Đặt máy bơm và sục khí trên mặt hồ là để cải tạo môi trường nước, tạo ô-xi để cứu sinh vật thủy sinh.
ĐỀ 4
Câu 1. Không khí, thức ăn, ánh sáng.
Câu 2. d.
Câu 3. a.
Câu 4. c.
Câu 5. b.
Câu 6. Bao quanh, bảo vệ, duy trì, cung cấp, sự sống.
Câu 7. A. S; b. Đ; c. Đ; d. Đ.
Câu 8.1 - c; 2 - a; 3 - d; 4 - b.
Câu 9.
Nguồn gốc thực vật | Nguồn gốc động vật |
đậu, nước cam, sắn, ngô, cải bắp, rau thơm | trứng, cua, nước mắm, gà quay, sữa, cá hộp |
Câu 10. a. sạch, tươi. B. sạch. c. chín, ăn ngay. d. đúng cách.
Câu 11.- Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
Câu 12. -Sửdụng nước hợp lí, tiết kiệm.
Tái sử dụng nguồn nước như: dùng nước rửa rau, vo gạo... để dọn nhà vệ sinh, tưới cây...
ĐỀ 5
Câu 1. a.
Câu 2.
- Cần ăn đủ: cơm, mì, rau cải, khoai, su hào, sắn, chuối, đu đủ, miến.
- Ăn vừa phải: trứng, sữa, bơ, thịt lợn, thịt bò, sữa chua.
- Ăn có mức độ: lạc, dầu ăn, vừng.
- Ăn ít: bánh kem xốp, bánh ngọt.
- Ăn hạn chế: muối.
Câu 3.
a. S; b) S; c) Đ; d) S; e) Đ; g) Đ.
Câu 4. D.
Câu 5. B.
Câu 6. c.
Câu 7.1 - c; 2 - d; 3 - g; 4 - b; 5 - e; 6 - a.
Câu 8. B.
Câu 9. b, c, d.
Câu 10. a) lạc; b) rau cải; c) cam; d) tôm.
Câu 11. Những việc em cần làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa là:
* Giữ vệ sinh ăn uống:
- Thực hiện ăn sạch, uống sạch (thức ăn phải rửa sạch, nấu chín dụng cụ chế biến phải sạch sẽ, uống nước đã đun sôi,...).
- Không ăn các loại thức ăn ôi thiu, chưa chín; không ăn cá sống, thịt sống; không uống nước lã.
* Giữ vệ sinh cá nhân:
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện.
* Giữ vệ sinh môi trường:
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đại, tiểu tiện, chuồng gia súc, gia cầm.
- Xử lí phân, rác đúng cách, không sử dụng phân chưa ủ kĩ để bón ruộng, tưới cây.
- Diệt ruồi.
Câu 12. Nguyên nhân: do nguồn nước bị ô nhiễm, con người sử dụng lãng phí khiến nước bị cạn kiệt
Cách giải quyết: cần bảo vệ nguồn nước; sử dụng nước hợp lí, tiết kiệm.
NỘI DUNG, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
- MÔN KHOA HỌC- LỚP 4
- - Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?
- - Tính chất của nước
- - Tính chất của không khí
- - Thành phần của không khí
- - Tiết kiệm nước
Mạch kiến thức, kỹ năng | Số câu và số điểm | Mức 1 (nhận biết) | Mức 2 (thông hiểu) | Mức 3 (vận dụng) | Mức 4 (vận dụng nâng cao) | Tổng | |||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể người | Số câu | 2 | | 1 | | | 1 | | 1 | 3 | 2 |
Câu số | I.a,b | | I.c | | | II.1 | | II.1 | | | |
Số điểm | 1 | | 0.5 | | | 0,75 | | 0.75 | 1.5 | 1.5 | |
Tính chất của nước, vận dụng kiến thức về tính chất của nước vào thực tế cuộc sống | Số câu | | | 1 | | | | | | 1 | |
Câu số | | | I.2 | | | | | | | | |
Số điểm | | | 2 | | | | | | 2 | | |
Thành phần, tính chất của không khí, vận dụng kiến thức về tính chất của không khí vào thực tế cuộc sống | Số câu | 1 | | 1 | | 1 | | | | 3 | |
Câu số | I.3 | | I.d | | I.e | | | | | | |
Số điểm | 2 | | 0.5 | | 0.5 | | | | 3 | | |
Vai trò của nước trong đời sống. Lí do phải tiết kiệm nước, cách thực hiện tiết kiệm nước | Số câu | | | | | | 1 | | 1 | | 2 |
Câu số | | | | | | II.2 | | II.2 | | | |
Số điểm | | | | | | 1 | | 1 | | 2 | |
Tổng | Số câu | 3 | | 3 | | 1 | 2 | | 2 | 7 | 4 |
Số điểm | 3 | | 3 | | 0.5 | 1.75 | | 1.75 | 6.5 | 3.5 | |
TỈ LỆ | 30% | 30% | 22.5% | 17.5% | 65% | 35% |
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN KHOA HỌC – LỚP 4
MÔN KHOA HỌC – LỚP 4
I. TRẮC NGHIỆM (6,5 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm). Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất.
a. (0,5 điểm) Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?
A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm
b. (0,5 điểm) Ăn thiếu i-ốt sẽ dễ mắc bệnh gì?
A. Bệnh về tim mạch B. Bệnh bướu cổ C. Bệnh béo phì
c. (0,5 điểm) Ý nào dưới đây nêu đúng về vai trò của chất béo đối với cơ thể?
A. Là chất xúc tác, giúp biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cần cho hoạt động sống của cơ thể; tham gia bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng.
B. Là nguồn chủ yếu để tạo ra những tế bào mới làm cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già đã bị hủy hoại.
C. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi- ta-min (A, D, E, K).
d. (0,5 điểm) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của không khí?
A. Trong suốt, không mùi B. Có hình dạng nhất định C. Có thể giãn ra, nén lại
e. (0,5 điểm) Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Vì sao một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc bị ướt?
A. Nước có thể thấm qua thủy tinh.
B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc.
C. Hơi nước có trong không khí gặp thành cốc lạnh thì bị ngưng tụ lại.
Câu 2 (2 điểm). Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Cột A (Tính chất của nước) | | Cột B (Ứng dụng trong cuộc sống) |
1. Hòa tan một số chất | a. Lợp mái nhà dốc xuống hai bên | |
2. Không thấm qua một số vật | b. Làm áo mưa bằng ni-lông | |
3. Chảy từ cao xuống thấp | c. Sử dụng giấy thấm, khăn lau | |
4. Thấm qua một số vật | d. Pha nước muối, nước chấm |
Câu 3 (2 điểm). Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a) Trong không khí chỉ có ni-tơ và ô-xi.
b) Trong không khí có 2 thành phần chính là khí ni-tơ, khí ô-xi và một số thành phần khác.
c) Ô- xi trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.
d) Khí ô - xi trong không khí giúp duy trì sự cháy. Khi một vật cháy, ô- xi sẽ bị mất đi, vì vậy cần liên tục cấp không khí có chứa ô- xi để duy trì sự cháy.
II. TỰ LUẬN (3,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Bạn Mai bị khô mắt, nhìn mờ.
- Em có biết nguyên nhân nào về mặt dinh dưỡng gây ra tình trạng trên không?
- Em hãy tư vấn cho Mai 3 loại thức ăn có tác dụng phòng bệnh và cải thiện tình trạng khô mắt mà em biết.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2 (2 điểm). Đọc đoạn thông tin dưới đây:
“Theo đánh giá của Hội tài nguyên nước quốc tế, hiện nay Việt Nam đang được xếp vào nhóm những quốc gia thiếu nước sạch và sẽ gặp phải rất nhiều thách thức về tài nguyên nước trong tương lai gần.”
Theo anninhthudo.vn
- Theo em, nguyên nhân của tình trạng thiếu nước sạch ở nước ta là gì?
- Em hãy đề xuất 3 cách em cho là hiệu quả để khắc phục tình trạng trên.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
|
Câu 1. (2.5 điểm) Khoanh vào chữ cái trước những ý trả lời đúng nhất.
Câu | a | b | c | d | e |
Đáp án | C | B | C | B | C |
Điểm | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 |
Câu 2. (2 điểm) Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp để thấy được ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống.
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Đáp án: 1 - d; 2 - b; 3 - a; 4 - c
Câu 3. (2 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
Mỗi trường hợp ghi đúng đáp án: 0,5 điểm
Đáp án: a ghi S
b, c, d ghi Đ
TỰ LUẬN (3.5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm).
Bạn Mai có thể bị thiếu vi-ta-min A- ghi 0,75 điểm
HS nêu đúng 3 loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A ghi 0,75 điểm
Đáp án: Mai nên ăn một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min A như cà rốt, đu đủ, gấc, khoai lang, bí ngô, …
Câu 2 (2 điểm).
* Nguyên nhân tình trạng thiếu nước sạch ở nước ta (1 điểm).
Mỗi nguyên nhân đúng được 0,5 điểm.
Đáp án:
- Do sử dụng nước lãng phí
- Do nước bị ô nhiễm
* Những việc cần làm để tiết kiệm nước (1 điểm).
Mỗi cách làm đúng được 0,5 điểm.
Đáp án:
- Bảo vệ nguồn nước.
- Sử dụng nước đủ theo nhu cầu, đúng mục đích.
- Khóa chặt vòi nước sau khi sử dụng.
- Báo ngay với người lớn nhân viên cấp nước khi phát hiện đường ống nước bị rò rỉ, bị vỡ.
- Nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện tiết kiệm nước.
PASS GIẢI NÉN: yopovn.Com
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!