Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,008
Điểm
113
tác giả
TUYỂN TẬP BỘ Tài liệu luyện thi violympic lớp 4, ôn trạng nguyên lớp 4 MỚI NHẤT NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word, PDF gồm các file trang. Các bạn xem và tải ôn trạng nguyên lớp 4, tài liệu luyện thi violympic lớp 4 về ở dưới.
ÔN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (THAM KHẢO)

VÒNG 2 - ĐỀ 1

Bài 1. A) Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm.

Câu 1.
Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là từ………

Câu 2. Từ gồm 2 tiếng hay nhiều tiếng gọi là từ………..

Câu 3. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ …………..

Câu 4. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ…………

Câu 5. Cây ………….không sợ chết đứng.

Câu 6. Một sự bất tín vạn sự bất……….

Câu 7. Lá lành đùm lá…………

Câu 8. Ai ơi đã quyết thì……….

Đã đan thì lận tròn vành mới thôi . (ca dao)

Câu 9. Con cóc là……….ông trời.

Câu 10. Ngang …………..cua.

Câu 11. Giải câu đố:

Để nguyên nghe hết mọi điều

Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen.

Từ để nguyên là từ ………………

Câu 12. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì ……………ca.

(Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)

Câu 13. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Dế Mèn bênh vực kẻ …………..

Câu 14. Giải câu đố:

Để nguyên bơi lội tung tăng

Bỏ sắc giúp bạn đánh răng trắng ngời.

Từ để nguyên là từ gì?

Câu 15. Trong cấu tạo tiếng việt không thể thiếu ………………..và thanh điệu.

Câu 16. Điền vào chỗ chấm: Từ có nghĩa là hiền từ, giàu lòng thương người là ………hậu.

Câu 17. Điền ang hoặc an vào chỗ chấm: Chị Miên s………… sẻ phần bánh của mình cho em.

Câu 18. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

Bầu bơi ……………..lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Câu 19. Tiếng trăng có âm đầu là ………………

Câu 20. Điền l hoặc n vào chỗ chấm:

Gió đưa cành trúc ……………a đà.

Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.

Câu 21. Giải câu đố:

Thứ trứng để tặng anh lười

Có mũ giúp người che nắng che mưa

Thêm tờ (t) là lớn nghe chưa

Mọc râu thành lụa người may ưa dùng.

Từ được tạo thành sau khi thêm chữ tờ (t) là từ gì? Trả lời: từ ………………

Câu 22. Giải câu đố:

Mất đầu thì trời sắp mưa

Mất đuôi sạch gạo tối tửa thường nằm

Chắp đuôi chắp cả đầu vào

Xông vào mặt trận đánh tan quân thù.

Từ để nguyên là con vật gì?

Trả lời: từ ………………..

Câu 23.điền từ phù hợp vào chỗ chấm

Để nguyên nước chấm cổ truyền

Huyền vào – bốn mặt xây nên ngôi nhà

Thêm nặng – chẳng nói chẳng la

Đứng yên như bụt đố là chữ chi?

Từ đề nguyên là từ gì? Trả lời: từ …………………

Câu 24. Điền n hay l

Ơn cha ………….ặng lắm ai ơi.

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.

Câu 25. Điền vào chỗ chấm: Những người đức hạnh thuận hòa

Đi đâu cũng được người ta ……………….sùng.

Câu 26. Giải câu đố:

Để nguyên hớn hở suốt ngày

Thêm huyền giấu mặt, giấu mày nơi đâu

Rụng đuôi mà mất cả đầu

Thì thành sấm động hay tàu bay kêu

Từ sau khi thêm dấu huyền là từ gì?

Trả lời: từ …………………..

Câu 27. Giải câu đố:

Có nặng phải đeo kính vào

Để nguyên trọng lượng khi nào muốn đo

Từ có dấu nặng là từ gì?

Trả lời: từ ………………….

Câu 28. Giải câu đố:

Để nguyên dùng dán đồ chơi

Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà. Từ để nguyên là từ ……………

B) Nối ô ở trên với ô ở giữa; ô ở giữa với ô ở dưới sao cho phù hợp.


Bài 2. A) Kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho phù hợp.

a)


Ăn ngay nói thẳng môi hở răng lạnh cây ngay không sợ chết đứng

Thẳng như ruột ngựa Lá lành đùm lá rách ở hiền gặp lành

trung du trung thành trung thực trung bình

trung thu trung hậu trung nghĩa

…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..​
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..​
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..​


b)

Của long lanh hoa nở cuống quýt chim bay

Bình minh nghề nghiệp bé hát lá lon ton

Hoàng hôn hoa thanh thanh



TỪ GHÉP
TỪ LÁY
TỪ ĐƠN
…………………………..
…………………………..
…………………………..​
…………………………..
…………………………..
…………………………..​
…………………………..
…………………………..
…………………………..​


B) Nối ô chữ bên phải với ô chữ bên trái để được câu hoàn chỉnh.


Ở hiền​
phải thương nhau cùng​
Người trong một nước​
thì lại gặp hiền​
Mặt hồ​
trên đỉnh núi​
Những cánh diều​
mềm mại như cánh bướm​
Mồ hôi thánh thót​
nằm ngủ bên thềm nhà​
Những chú ve​
thì được phật, tiên độ trì​
Người ngay​
kêu râm ran gọi mùa hè về.​
Sương giăng mắc​
như tấm gương khổng lồ​
Sông Hồng​
như mưa ruộng cày​
Con mèo vàng​
đỏ nặng phù sa​


C) Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.


Độ lượng​
Thật thà​
Nhẫn nại​
Vị tha​
Khổ cực​
Bác ái​
Thân thiện​
Kiên trì​
Chân thành​
Thành tâm​
Can đảm​
Vui vẻ​
Sung sướng​
Nhanh nhẹn​
Trung thực​
Nhân ái​
Khổ sở​
Gan dạ​
Hòa đồng​
Hoạt bát​


Bài 3. A)Trâu vàng uyên bác. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.


Câu 1. Chị ngã …………..nâng.

Câu 2. Ăn …………..mặc đẹp.

Câu 3. Công ………nghĩa mẹ

Câu 4. Anh ………như thể chân tay.

Câu 5. Một ………….ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 6. Một cây làm chẳng nên………………

Câu 7. Đói cho sạch, rách cho …………

Câu 8. Môi hở răng …………

Câu 9. Tiên học lễ, ……………học văn.

Câu 10. Ăn …………….đá bát.





















ĐỀ SỐ 2

Bài 1. Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề)

Bảng 1

Cái bàn này phập phồng lung linh long lanh mưa

Nắng mưa phùn lạnh lùng rất xinh đói

Nóng hoa hồng chạy thật nhanh

TỪ GHÉP
TỪ LÁY
TỪ ĐƠN

…………………………..
…………………………..
…………………………..​

…………………………..
…………………………..
…………………………..​

…………………………..
…………………………..
…………………………..​


Bảng 2

Bố róc rách núi non sạch sành sanh đồng ruộng

Tàu hỏa bãi bờ tí tách chạy thật nhanh vui

Lạnh lùng bánh trái dưa hấu

TỪ GHÉP TỔNG HỢP
TỪ GHÉP PHÂN LOẠI
TỪ LÁY
…………………………..
…………………………..
…………………………..​
…………………………..
…………………………..
…………………………..​
…………………………..
…………………………..
…………………………..​


Bảng 3

Rất xinh bãi bờ chạy rất nhanh long lanh lung linh

Lạnh lùng xe máy sạch sành sanh cái bàn này màu sắc

Xe đạp hình dạng đồng ruộng

TỪ GHÉP TỔNG HỢP
TỪ GHÉP PHÂN LOẠI
TỪ LÁY
…………………………..
…………………………..
…………………………..​
…………………………..
…………………………..
…………………………..​
…………………………..
…………………………..
…………………………..​
* Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.

Lầu​
Che chở​
Cơ bản​
Gác​
Cần cù​
Nhặt​
Cặp​
Căn bản​
Vẹn toàn​
Chắc​
Lòng​
Đôi​
Dạ​
Cấp bách​
Rắn​
Chịu khó​
Bênh vực​
Chu đáo​
Gấp rút​
Lượm​



Bài 2. Chọn đáp án đúng


Câu 1. Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì?

a.
láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng

Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền"?

a.
hiền lành b. hiền hậu c. hiền hòa d. hiền dịu

Câu 3. Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì?

a.
láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng

Câu 4. Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào?

a.
xinh xinh b. lim dim c. làng nhàng d. bồng bềnh

câu 5. Trái nghĩa với từ "hiền lành"?

a.
vui tính b. độc ác c. hiền hậu d. đoàn kết

Câu 6. Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?

a.
trung hậu b. vui sướng c. đùm bọc d. đôn hậu

Câu 7. Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa?

a. 3 b. 2 c. 6 d. 4

Câu 8. Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?

a.
nhân từ b. vui vẻ c. đoàn kết d. đùm bọc

Câu 9. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?

a.
nhỏ nhắn b. nhỏ nhẹ c. nhỏ nhoi d. nho nhỏ

Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà"

a.
nhà máy b. nhà chung cư c. nhà trẻ d. nhà cửa

Câu 11. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “người”?

a. nhân đức b. nhân hậu c. nhân dân d. nhân từ

câu 12. Tìm từ thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại?

a. ức hiếp b. cưu mang c. bênh vực d. ngăn chặn

Câu 13. Tìm tên vật xuất hiện trong câu thơ sau:

Lá bàng đang đỏ ngọn cây.

………giang mang lạnh đang bay ngang trời.

a. cò b, sếu c. vạc d. hạc

Câu 14. Dế Mèn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” có thể nhận danh hiệu nào dưới đây? (SGK, TV4, tập 1.tr.15,16)

a. hiệp sĩ b. y sĩ c. bác sĩ d. ca sĩ

Câu 15. Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây.

Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào. Là cái gì?

a. mặt trời b. đồng hồ c. quả địa cầu d. la bàn

câu 16. Trong các nhân tố dưới đây, nhân tố nào không thể thiếu trong một câu chuyện?

a. vui vẻ b. tâm lí nhân vật c. nhân vật d. hài hước



Câu 17. Từ nào còn thiếu trong câu thơ sau:

Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm ………thì được áo cơm cửa nhà.

a. làm b. học c. chỉ d. ngoan

câu 18. Từ nào trái nghĩa với từ “hiền lành”?

a. vui tính b. độc ác c. hiền hậu d. đoàn kết

câu 19. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”?

a. nhân loại b. nhân tài c. công nhân d. nhân ái

Câu 20. Giải câu đố:

Để nguyên – tên một loài chim

Bỏ sắc – thường thấy ban đêm về trời.

Đố là những từ gì?

a. vẹt – sáo b. sao – mây c. khướu – sao d. sáo – sao

Câu 21. Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt……….của mình.

a. ông cha b. anh em c. bố mẹ d. chị em

Câu 22. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án

Câu 23. Trong câu chuyện, hành động, lời nói, suy nghĩ….. của nhân vật nói lên điều gì ở nhân vật?

a. tính cách b. ngoại hình c. sở thích d. số phận

Câu 24. Từ nào trái nghĩa với từ “nhân hậu”?

a. vui vẻ b. độc ác c. giúp đỡ d. đoàn kết

Câu 25. Từ nào viết sai chính tả?

a. lí lẽ b. núi non c. lúng lính d. lung linh

Câu 26. Từ nào viết đúng chính tả?

a. dau muống b. di chuyển c. rạt rào d. rông bão

Câu 27. Từ nào khác với từ còn lại?

a. nhân hậu b. nhân dân c. nhân ái d. nhân từ

Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.

Câu 1. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Gió bắt đầu thổi rào ..........ào.

Câu 2. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Một làn hơi ............è nhẹ tỏa trên mặt nước.

Câu 3. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Uống nước ............ớ nguồn.

Câu 4. Bài thơ "Tre Việt Nam" do nhà thơ Nguyễn D........... viết.

Câu 5. Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau:
Loài tre đâu chịu mọc ................
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.


Câu 6. Từ có hai tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ ...........ép

Câu 7. Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau:
Tre xanh xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ ............ xanh


Câu 8. Điền chữ phù hợp vào chỗ chấm để tạo từ láy trong câu: Ánh mặt trời chiếu xuống mặt nước hồ lấp ................ánh

Câu 9. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần .............ần biến mất.

Câu 10. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Em bé rất ngoan ...............oãn.

Câu 11. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả …………..hình của nhân vật.

Câu 12. Vì sao tác giả trong bài thơ “Truyện cổ nước mình” lại yêu truyện cổ nước nhà?

Trả lời: Vì truyện cổ nước mình vừa ……………… lại tuyệt vời sâu xa.

Câu 13. Thuyền dài và hẹp, làm bằng một cây gỗ to khoét trũng được gọi là thuyền gì?

Trả lời: thuyền ………….mộc.

Câu 14. Những người nào trong bài thơ “Mẹ ốm” (SGK, tv4, tập 1, trang 9) đã cho mẹ trứng và cam?

Trả lời: cô bác …………….làng

Câu 15. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng.

Câu 16. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm.

“Tre xanh

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa……….đã có bờ …….xanh”. (SGK, TV4, tr.41)

Câu 17. Quanh đôi……..mẹ đã nhiều nếp nhăn.

Câu 18. Lời ông cha dạy cũng vì đời …………

Câu 19. Ở ………….gặp lành.

Câu 20. Thuận buồm ………….gió.

Câu 21. Chị ngã em ………….

Câu 22. Nơi chôm rau …………rốn.

Câu 23. Chân cứng đá ……………mềm.

Câu 24. Thức khuya dậy …………..

Câu 25. Mẹ…………….đất nước, tháng ngày của con.

Hướng dẫn – ĐỀ 1

Bài 1. A) Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm.

Câu 1.
Từ chỉ gồm 1 tiếng gọi là từ………đơn……

Câu 2. Từ gồm 2 tiếng hay nhiều tiếng gọi là từ…….phức……

Câu 3. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ …………..ghép……..

Câu 4. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ………láy……..

Câu 5. Cây ……ngay…….không sợ chết đứng.

Câu 6. Một sự bất tín vạn sự bất……tin….

Câu 7. Lá lành đùm lá……rách……

Câu 8. Ai ơi đã quyết thì…hành…….

Đã đan thì tròn vành mới thôi . (ca dao)

Câu 9. Con cóc là……cậu….ông trời.

Câu 10. Ngang ……như……..cua.

Câu 11. Giải câu đố:

Để nguyên nghe hết mọi điều

Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen.

Từ để nguyên là từ ………tai………

Câu 12. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì ……múa……ca.

(Mẹ ốn – Trần Đăng Khoa)

Câu 13. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Dế Mèn bênh vực kẻ ……yếu……..

Câu 14. Giải câu đố:

Để nguyên bơi lội tung tăng

Bỏ sắc giúp bạn đánh răng trắng ngời.

Từ để nguyên là từ gì? Từ: cá

Câu 15.
Trong cấu tạo tiếng việt không thể thiếu ………vần………..và thanh điệu.

Câu 16. Điền vào chỗ chấm: Từ có nghĩa là hiền từ, giàu lòng thương người là …nhân……hậu.

Câu 17. Điền ang hoặc an vào chỗ chấm: Chị Miên s……an…… sẻ phần bánh của mình cho em.

Câu 18. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

Bầu bơi ………thương……..lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Câu 19. Tiếng trăng có âm đầu là ………tr………

Câu 20. Điền l hoặc n vào chỗ chấm:

Gió đưa cành trúc ……l………a đà.

Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.

Câu 21. Giải câu đố:

Thứ trứng để tặng anh lười

Có mũ giúp người che nắng che mưa

Thêm tờ (t) là lớn nghe chưa

Mọc râu thành lụa người may ưa dùng.

Từ được tạo thành sau khi thêm chữ tờ (t) là từ gì?

Trả lời: từ ………to………

Câu 22. Giải câu đố:

Mất đầu thì trời sắp mưa

Mất đuôi sạch gạo tối tửa thường nằm

Chắp đuôi chắp cả đầu vào

Xông vào mặt trận đánh tan quân thù.

Từ để nguyên là con vật gì?

Trả lời: từ ………voi………..

Câu 23.điền từ phù hợp vào chỗ chấm

Để nguyên nước chấm cổ truyền

Huyền vào – bốn mặt xây nên ngôi nhà

Thêm nặng – chẳng nói chẳng la

Đứng yên như bụt đố là chữ chi?

Từ đề nguyên là từ gì? Trả lời: từ …………tương………

Câu 24. Điền n hay l

Ơn cha ……n…….ặng lắm ai ơi.

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.

Câu 25. Điền vào chỗ chấm: Những người đức hạnh thuận hòa

Đi đâu cũng được người ta ………tôn……….sùng.

Câu 26. Giải câu đố:

Để nguyên hớn hở suốt ngày

Thêm huyền giấu mặt, giấu mày nơi đâu

Rụng đuôi mà mất cả đầu

Thì thành sấm động hay tàu bay kêu

Từ sau khi thêm dấu huyền là từ gì?

Trả lời: từ …………vùi………..

Câu 27. Giải câu đố:

Có nặng phải đeo kính vào

Để nguyên trọng lượng khi nào muốn đo

Từ có dấu nặng là từ gì?

Trả lời: từ …………cận……….

Câu 28. Giải câu đố:

Để nguyên dùng dán đồ chơi

Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà. Từ để nguyên là từ ……keo………













B) Nối ô ở trên với ô ở giữa; ô ở giữa với ô ở dưới sao cho phù hợp.




Bài 2. A) Kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho phù hợp.

a)






Ăn ngay nói thẳng môi hở răng lạnh cây ngay không sợ chết đứng

Thẳng như ruột ngựa trung du trung thành trung thực

trung thu Lá lành đùm lá rách trung hậu trung nghĩa trung bình

ở hiền gặp lành

+ Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu; trung bình; trung du

+ Trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thực; trung thành; trung nghĩa; trung hậu

+ Thành ngữ, tục ngữ về trung thực: ăn ngay nói thẳng; cây ngay không sợ chết đứng; thẳng như ruột ngựa.

b)





Của long lanh hoa nở cuống quýt chim bay

Bình minh nghề nghiệp bé hát lá lon ton

Hoàng hôn hoa thanh thanh



+ Từ ghép: nghề nghiệp; bình minh; hoàng hôn.

+ Từ láy: long lanh; lon ton; thanh thanh; cuống quýt.

+ Từ đơn: lá; hoa; của.















B) Nối ô chữ bên phải với ô chữ bên trái để được câu hoàn chỉnh.





C) Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.


Độ lượng​
Thật thà​
Nhẫn nại​
Vị tha​
Khổ cực​
Bác ái​
Thân thiện​
Kiên trì​
Chân thành​
Thành tâm​
Can đảm​
Vui vẻ​
Sung sướng​
Nhanh nhẹn​
Trung thực​
Nhân ái​
Khổ sở​
Gan dạ​
Hòa đồng​
Hoạt bát​

Độ lượng = vị tha ; nhanh nhẹn = hoạt bát; thành tâm = chân thành

Bác ái = nhân ái; hòa đồng = thân thiện; trung thực = thật thà

Nhẫn lại = kiên trì; can đảm = gan dạ; khổ sở = khổ cực; sung sướng = vui vẻ


Bài 3. A)Trâu vàng uyên bác. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.

Câu 1. Chị ngã ……em……..nâng.

Câu 2. Ăn ……ngon……..mặc đẹp.

Câu 3. Công …cha……nghĩa mẹ

Câu 4. Anh …em……như thể chân tay.

Câu 5. Một ……con…….ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 6. Một cây làm chẳng nên……non…………

Câu 7. Đói cho sạch, rách cho …thơm………

Câu 8. Môi hở răng …lạnh………

Câu 9. Tiên học lễ, ………hậu……học văn.

Câu 10. Ăn ………cháo…….đá bát.











ĐỀ SỐ 2

Bài 1. Chuột vàng tài ba.

Bảng 1



Cái bàn này phập phồng lung linh long lanh mưa

Nắng mưa phùn lạnh lùng rất xinh đói

Nóng hoa hồng chạy thật nhanh

Từ đơn: nóng; mưa; nắng; đói.

Từ ghép: mưa phùn; hoa hồng

Từ láy: phập phồng; long lanh; lung linh; lạnh lùng.



Bảng 2

Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại từ láy

Bố róc rách núi non sạch sành sanh đồng ruộng

Tàu hỏa bãi bờ tí tách chạy thật nhanh vui

Lạnh lùng bánh trái dưa hấu

+ Từ ghép tổng hợp: trái bánh; đồng ruộng; bãi bờ; núi non;

+ Từ ghép phân loại: dưa hấu; tàu hỏa;

+ Từ láy: róc rách; tí tách; sạch sành sanh; lạnh lùng.



Bảng 3

Rất xinh bãi bờ chạy rất nhanh long lanh lung linh

Lạnh lùng xe máy sạch sành sanh cái bàn này màu sắc

Xe đạp hình dạng đồng ruộng


+ Từ ghép tổng hợp: hình dạng; đồng ruộng; bãi bờ; màu sắc.

+ Từ ghép phân loại: xe máy, xe đạp,

+ Từ láy: long lanh; sạch sành sanh; lạnh lùng; lung linh;

* Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.

Lầu​
Che chở​
Cơ bản​
Gác​
Cần cù​
Nhặt​
Cặp​
Căn bản​
Vẹn toàn​
Chắc​
Lòng​
Đôi​
Dạ​
Cấp bách​
Rắn​
Chịu khó​
Bênh vực​
Chu đáo​
Gấp rút​
Lượm​
Lầu = gác; nhặt = lượm; lòng = dạ; chịu khó = cần cù;

Che chở = bênh vực; cặp = đôi; cơ bản = căn bản;

gấp rút = cấp bách Chắc = rắn; chu đáo = vẹn toàn.



Bài 2. Chọn đáp án đúng


Câu 1. Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì?

a.
láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng

Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền"?

a.
hiền lành b. hiền hậu c. hiền hòa d. hiền dịu

Câu 3. Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì?

a.
láy âm đầu b. láy vần c. láy âm, vần d. láy tiếng

Câu 4. Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào?

a.
xinh xinh b. lim dim c. làng nhàng d. bồng bềnh

câu 5. Trái nghĩa với từ "hiền lành"?

a.
vui tính b. độc ác c. hiền hậu d. đoàn kết

Câu 6. Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?

a.
trung hậu b. vui sướng c. đùm bọc d. đôn hậu

Câu 7. Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa?

a. 3 b. 2 c. 6 d. 4

Câu 8. Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?

a.
nhân từ b. vui vẻ c. đoàn kết d. đùm bọc

Câu 9. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?

a.
nhỏ nhắn b. nhỏ nhẹ c. nhỏ nhoi d. nho nhỏ

Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà"

a.
nhà máy b. nhà chung cư c. nhà trẻ d. nhà cửa

Câu 11. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “người”?

a. nhân đức b. nhân hậu c. nhân dân d. nhân từ

câu 12. Tìm từ thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại?

a. ức hiếp b. cưu mang c. bênh vực d. ngăn chặn

Câu 13. Tìm tên vật xuất hiện trong câu thơ sau:

Lá bàng đang đỏ ngọn cây.

………giang mang lạnh đang bay ngang trời.

a. cò b. sếu c. vạc d. hạc

Câu 14. Dế Mèn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” có thể nhận danh hiệu nào dưới đây? (SGK, TV4, tập 1.tr.15,16)

a. hiệp sĩ b. y sĩ c. bác sĩ d. ca sĩ

Câu 15. Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây.

Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào. Là cái gì?

a. mặt trời b. đồng hồ c. quả địa cầu d. la bàn

câu 16. Trong các nhân tố dưới đây, nhân tố nào không thể thiếu trong một câu chuyện?

a. vui vẻ b. tâm lí nhân vật c. nhân vật d. hài hước



Câu 17. Từ nào còn thiếu trong câu thơ sau:

Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm ………thì được áo cơm cửa nhà.

a. làm b. học c. chỉ d. ngoan

câu 18. Từ nào trái nghĩa với từ “hiền lành”?

a. vui tính b. độc ác c. hiền hậu d. đoàn kết

câu 19. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”?

a. nhân loại b. nhân tài c. công nhân d. nhân ái

Câu 20. Giải câu đố:

Để nguyên – tên một loài chim

Bỏ sắc – thường thấy ban đêm về trời.

Đố là những từ gì?

a. vẹt – sáo b. sao – mây c. khướu – sao d. sáo – sao

Câu 21. Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt……….của mình.

a. ông cha b. anh em c. bố mẹ d. chị em

Câu 22. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án

Câu 23. Trong câu chuyện, hành động, lời nói, suy nghĩ….. của nhân vật nói lên điều gì ở nhân vật?

a. tính cách b. ngoại hình c. sở thích d. số phận

Câu 24. Từ nào trái nghĩa với từ “nhân hậu”?

a. vui vẻ b. độc ác c. giúp đỡ d. đoàn kết

Câu 25. Từ nào viết sai chính tả?

a. lí lẽ b. núi non c. lúng lính d. lung linh

Câu 26. Từ nào viết đúng chính tả?

a. dau muống b. di chuyển c. rạt rào d. rông bão

Câu 27. Từ nào khác với từ còn lại?

a. nhân hậu b. nhân dân c. nhân ái d. nhân từ

Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.

Câu 1. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Gió bắt đầu thổi rào rào.

Câu 2. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Một làn hơi nhè nhẹ tỏa trên mặt nước.

Câu 3. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Uống nước nhớ nguồn.

Câu 4. Bài thơ "Tre Việt Nam" do nhà thơ Nguyễn Du viết.

Câu 5. Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau:
Loài tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.


Câu 6. Từ có hai tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ ghép

Câu 7. Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau:
Tre xanh xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh


Câu 8. Điền chữ phù hợp vào chỗ chấm để tạo từ láy trong câu: Ánh mặt trời chiếu xuống mặt nước hồ lấp lánh

Câu 9. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến mất.

Câu 10. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Em bé rất ngoan ngoãn.

Câu 11. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình của nhân vật.

Câu 12. Vì sao tác giả trong bài thơ “Truyện cổ nước mình” lại yêu truyện cổ nước nhà?

Trả lời: Vì truyện cổ nước mình vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.

Câu 13. Thuyền dài và hẹp, làm bằng một cây gỗ to khoét trũng được gọi là thuyền gì?

Trả lời: thuyền độc mộc.

Câu 14. Những người nào trong bài thơ “Mẹ ốm” (SGK, tv4, tập 1, trang 9) đã cho mẹ trứng và cam?

Trả lời: cô bác xóm làng

Câu 15. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

Câu 16. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm.

“Tre xanh

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh”. (SGK, TV4, tr.41

Câu 17. Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.

Câu 18. Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.

Câu 19. Ở hiền gặp lành.

Câu 20. Thuận buồm xuôi gió.

Câu 21. Chị ngã em nâng.

Câu 22. Nơi chôm rau cắt rốn.

Câu 23. Chân cứng đá mềm.

Câu 24. Thức khuya dậy sớm

Câu 25. Mẹ đất nước, tháng ngày của con.

1700817675520.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPO.VN---LỚP 4 VIOLYMPIC -VIOEDU -TN.rar
    10.4 MB · Lượt tải : 1
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập trạng nguyên lớp 4 bài thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 bài văn tả cây hoa trạng nguyên lớp 4 bảng vàng trạng nguyên tiếng việt lớp 4 bảng xếp hạng trạng nguyên tiếng việt lớp 4 bộ câu hỏi thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 bộ đề thi trạng nguyên toàn tài lớp 4 bộ đề trạng nguyên tiếng việt lớp 4 các đề thi trạng nguyên toán lớp 4 câu hỏi thi trạng nguyên lớp 4 câu hỏi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 câu hỏi trạng nguyên toàn tài lớp 4 câu đố trạng nguyên lớp 4 de thi trạng nguyên nhỏ tuổi lớp 4 môn toán de thi trạng nguyên nhỏ tuổi lớp 4 năm 2019 de thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 de thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 1 de thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 14 de thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 15 de thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 16 de thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 17 de thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 18 de thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 19 de thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 2 de thi trạng nguyên toán lớp 4 giải câu đố trạng nguyên tiếng việt lớp 4 giải trạng nguyên lớp 4 giải trạng nguyên tiếng việt lớp 4 giải trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 1 giải trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 13 giải trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 17 giải trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 2 giải trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 5 giải trạng nguyên toán lớp 4 học trạng nguyên lớp 4 học trạng nguyên tiếng việt lớp 4 https://trangnguyen.edu.vn/ hướng dẫn thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 lịch thi trạng nguyên lớp 4 luyện thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp tỉnh luyện thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 16 luyện thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 17 luyện thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 18 luyện thi trạng nguyên toán lớp 4 luyện thi trạng nguyên toàn tài lớp 4 luyện trạng nguyên toàn tài lớp 4 vòng 5 mã thi trạng nguyên toàn tài lớp 4 mua sách trạng nguyên tiếng việt lớp 4 sách trạng nguyên tiếng việt lớp 4 tả cây hoa trạng nguyên lớp 4 thi trạng nguyên lớp 4 môn tiếng việt thi trạng nguyên lớp 4 vòng 1 thi trạng nguyên nhỏ tuổi lớp 4 môn tiếng việt thi trạng nguyên tiếng anh lớp 4 vòng 1 thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 1 thi trạng nguyên toán lớp 4 vòng 1 năm 2019 thi trạng nguyên toàn tài lớp 4 cấp tỉnh trạng nguyên lớp 4 trạng nguyên lớp 4 năm 2018 trạng nguyên lớp 4 năm 2020 trạng nguyên lớp 4 năm 2021 trạng nguyên lớp 4 tiếng anh trạng nguyên lớp 4 tiếng việt trạng nguyên lớp 4 toán trạng nguyên lớp 4 vòng 1 trạng nguyên lớp 4 vòng 10 trạng nguyên lớp 4 vòng 12 trạng nguyên lớp 4 vòng 13 trạng nguyên lớp 4 vòng 14 trạng nguyên lớp 4 vòng 15 trạng nguyên lớp 4 vòng 16 trạng nguyên lớp 4 vòng 16 năm 2021 trạng nguyên lớp 4 vòng 17 trạng nguyên lớp 4 vòng 3 trạng nguyên lớp 4 vòng 8 trạng nguyên lớp 4a trạng nguyên tiếng anh lớp 4 trạng nguyên tiếng anh lớp 4 vòng 1 trạng nguyên tiếng anh lớp 4 vòng 2 trạng nguyên tiếng anh lớp 4 vòng 3 trạng nguyên tiếng việt 4 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 các vòng trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp huyện trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp tỉnh trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp trường trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp trường năm 2021 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 edu trạng nguyên tiếng việt lớp 4 học trực tuyến trạng nguyên tiếng việt lớp 4 luyện tập trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2016 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2017 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2018 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2020 năm 2021 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2021 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 online trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 1 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 1 năm 2018 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 12 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 12 năm 2016 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 12 năm 2018 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 15 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 16 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 17 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 17 cấp huyện trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 18 cấp tỉnh trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 2 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 2 năm 2016 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 2 năm 2019 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 2 năm 2020 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 3 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 vòng 4 trạng nguyên tiếng việt lớp 4 đăng ký trạng nguyên tiếng việt lớp 4 đăng nhập trạng nguyên tiếng việt lớp 4b trạng nguyên tiếng việt lớp bốn trạng nguyên tiếng việt năm 2018 lớp 4 trạng nguyên tiếng việt năm 2019 lớp 4 trạng nguyên tiếng việt vòng 1 lớp 4 trạng nguyên toán 4 trạng nguyên toán lớp 4 trạng nguyên toán lớp 4 năm 2018 trạng nguyên toán lớp 4 năm 2019 trạng nguyên toán lớp 4 năm 2021 trạng nguyên toán lớp 4 vòng 1 trạng nguyên toán tài lớp 4 trạng nguyên toàn tài lớp 4 cấp huyện trạng nguyên toàn tài lớp 4 cấp tỉnh trạng nguyên toàn tài lớp 4 vòng 1 trạng nguyên.edu.vn lớp 4 tự luyện trạng nguyên tiếng việt lớp 4 xem trạng nguyên tiếng việt lớp 4 youtube trạng nguyên tiếng việt lớp 4 đăng ký thi trạng nguyên lớp 4 đăng ký thi trạng nguyên toán lớp 4 đề thi trạng nguyên môn toán lớp 4 đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi môn toán lớp 4 đề thi trạng nguyên toàn tài lớp 4 đề thi trạng nguyên toàn tài lớp 4 cấp huyện
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top