- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Các Chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi khtn 8 PHÂN MÔN HÓA CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi khtn 8 về ở dưới.
Quy ước tên file: CHUYÊN ĐỀ SỐ 1 - NGUYÊN TỬ - NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC - NGHỆ AN
Phần A: Lí Thuyết
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
♦ Nguyên tử rỗng, gồm
♦ Nguyên tử trung hòa điện: số proton (P) = số electron (E).
♦ Khối lượng nguyên tử: mnt = mp + mn + me mp + mn (do me rất nhỏ so với mp,n )
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử
♦ Nguyên tử có kích thước rất nhỏ, dùng đơn vị nm (nanomet), pm (picomet) hay (angstrom):
- Nguyên tử có đường kính khoảng 10-10 m (1 ); đường kính hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tử. Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 104 - 105 lần.
♦ Khối lượng nguyên tử rất nhỏ, dùng đơn vị khối lượng nguyên tử: amu
1amu = khối lượng của một nguyên tử đồng vị carbon 12.
1amu = 1,6605.10-27kg = 1,6605.10-24 g
Phần B: Bài Tập Được Phân Dạng
Dạng 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton.
C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện.
Đặc điểm của electron là
A. mang điện tích dương và có khối lượng.
B. mang điện tích âm và có khối lượng.
C. không mang điện và có khối lượng.
D. mang điện tích âm và không có khối lượng.
Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng?
A. Proton, m 0,00055 amu, q = +1. B. Neutron, m 1 amu, q = 0.
C. Electron, m 1 amu, q = -1. D. Proton, m 1 amu, q = -1.
Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng
A. 102 pm. B. 10-4 pm. C. 10-2 pm. D. 104 pm.
Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -41,6.10-19C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?
A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron. B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton.
C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hòa về điện.
Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong A là
A. 12. B. 24. C. 13. D. 6.
Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong Al là bao nhiêu?
A. 13. B. 15. C. 27. D. 14.
Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là
A. 23,978. B. 66,133.10-51. C. 24,000. D. 23,985.10-3.
Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron, 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử helium?
A. 2,72%. B. 0,272%. C. 0,0272%. D. 0,0227%.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.
D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các nguyên tử đều có proton, neutron và electron.
B. Proton và electron là các hạt mang điện, neutron là hạt không mang điện.
C. Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
D. Số lượng proton và electron trong nguyên tử là bằng nhau.
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.
B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.
D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân.
Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu.
B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu.
C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu.
D. Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen.
B. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong mol nguyên tử carbon.
C. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen.
D. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol carbon.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 proton.
(b) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 neutron.
(c) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 proton.
(d) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 neutron.
(e) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 electron.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bao gồm: a, c.
(b) Sai vì trong nguyên tử chỉ có số p = số e.
(d), (e) Sai vì nguyên tử và ion cùng một nguyên tố chỉ khác nhau về số e còn số p và số n giống nhau.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bao gồm : 3, 5.
(1) Sai vì có trường hợp đặc biệt như hạt nhân nguyên tử H chỉ có proton.
(2) Sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(4) Sai vì trong hạt nhân, hạt mang điện là proton.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện tích của proton và electron có cùng độ lớn nhưng ngược dấu.
(b) Có những nguyên tử không chứa neutron nào.
(c) Một số nguyên tử không có bất kì proton nào
(d) Điện tích của proton và neutron có cùng độ lớn nhưng ngược dấu.
(e) Trong nguyên tử, số hạt proton luôn bằng số hạt electron.
(g) Khối lượng của proton và neutron xấp xỉ bằng nhau và lớn hơn nhiều khối lượng của electron.
Số phát biểu không đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC HẠT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Các biểu thức: (1) Z = P = E; (2) A = Z + N ⇒ Kí hiệu nguyên tử
- Phương pháp: Lập hệ 2 ẩn 2 phương trình chứa Z, N ⇒ Z, N ⇒ P, E, A ⇒ Kí hiệu .
- Các đại lượng: Quy về 2 ẩn là Z và N.
+ Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử (p, n, e): P + N + E = 2Z + N.
+ Tổng số hạt trong hạt nhân: P + N = Z + N.
+ Hạt mang điện trong nguyên tử: P + E = 2Z.
+ Hạt mang điện trong hạt nhân: P = Z.
+ Hạt không mang điện: N.
- Nếu đề bài chỉ cho 1 dữ kiện về tổng số hạt thì dùng điều kiện bền của hạt nhân để biện luận:
Với các nguyên tử có Z ≤ 82 (Pb) ta luôn có: . THĐB:
Câu 1: Các hợp chất của nguyên tố Y được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt, thép, kim loại màu, thủy tinh và xi măng. Oxide của Y và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xây dựng. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm. Xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử Y.
Câu 2: Nitrogen giúp bảo quản tinh trùng, phôi, máu và tế bào gốc. Biết nguyên tử nitrogen có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của nitrogen.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, electron, neutron) là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Xác định số proton, số electron, số neutron và số khối của X.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Quy ước tên file: CHUYÊN ĐỀ SỐ 1 - NGUYÊN TỬ - NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC - NGHỆ AN
=========================================
Tên Chuyên Đề: NGUYÊN TỬ
Tên Chuyên Đề: NGUYÊN TỬ
Phần A: Lí Thuyết
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
♦ Nguyên tử rỗng, gồm
Hạt | Kí hiệu | Khối lượng (kg) | Khối lượng (amu) | Điện tích (C) | Điện tích tương đối | |
Hạt nhân | Proton | p | 1,673.10-27 | 1 | +1,602.10-19 | +1 |
Neutron | n | 1,675.10-27 | 1 | 0 | 0 | |
Vỏ | Electron | e | 9,109.10-31 | 0,00055 | -1,602.10-19 | -1 |
♦ Khối lượng nguyên tử: mnt = mp + mn + me mp + mn (do me rất nhỏ so với mp,n )
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử
♦ Nguyên tử có kích thước rất nhỏ, dùng đơn vị nm (nanomet), pm (picomet) hay (angstrom):
1nm = 10-9 m; 1pm = 10-12m; 1=10-10m.
- Nguyên tử có đường kính khoảng 10-10 m (1 ); đường kính hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tử. Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 104 - 105 lần.
♦ Khối lượng nguyên tử rất nhỏ, dùng đơn vị khối lượng nguyên tử: amu
1amu = khối lượng của một nguyên tử đồng vị carbon 12.
1amu = 1,6605.10-27kg = 1,6605.10-24 g
Phần B: Bài Tập Được Phân Dạng
Dạng 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton.
C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện.
Đặc điểm của electron là
A. mang điện tích dương và có khối lượng.
B. mang điện tích âm và có khối lượng.
C. không mang điện và có khối lượng.
D. mang điện tích âm và không có khối lượng.
Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng?
A. Proton, m 0,00055 amu, q = +1. B. Neutron, m 1 amu, q = 0.
C. Electron, m 1 amu, q = -1. D. Proton, m 1 amu, q = -1.
Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng
A. 102 pm. B. 10-4 pm. C. 10-2 pm. D. 104 pm.
Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -41,6.10-19C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?
A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron. B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton.
C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hòa về điện.
Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong A là
A. 12. B. 24. C. 13. D. 6.
Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong Al là bao nhiêu?
A. 13. B. 15. C. 27. D. 14.
Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là
A. 23,978. B. 66,133.10-51. C. 24,000. D. 23,985.10-3.
Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron, 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử helium?
A. 2,72%. B. 0,272%. C. 0,0272%. D. 0,0227%.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.
D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các nguyên tử đều có proton, neutron và electron.
B. Proton và electron là các hạt mang điện, neutron là hạt không mang điện.
C. Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
D. Số lượng proton và electron trong nguyên tử là bằng nhau.
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.
B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.
D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân.
Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu.
B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu.
C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu.
D. Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen.
B. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong mol nguyên tử carbon.
C. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen.
D. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol carbon.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 proton.
(b) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 neutron.
(c) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 proton.
(d) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 neutron.
(e) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 electron.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, c.
(b) Sai vì trong nguyên tử chỉ có số p = số e.
(d), (e) Sai vì nguyên tử và ion cùng một nguyên tố chỉ khác nhau về số e còn số p và số n giống nhau.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Bao gồm : 3, 5.
(1) Sai vì có trường hợp đặc biệt như hạt nhân nguyên tử H chỉ có proton.
(2) Sai vì khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân.
(4) Sai vì trong hạt nhân, hạt mang điện là proton.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện tích của proton và electron có cùng độ lớn nhưng ngược dấu.
(b) Có những nguyên tử không chứa neutron nào.
(c) Một số nguyên tử không có bất kì proton nào
(d) Điện tích của proton và neutron có cùng độ lớn nhưng ngược dấu.
(e) Trong nguyên tử, số hạt proton luôn bằng số hạt electron.
(g) Khối lượng của proton và neutron xấp xỉ bằng nhau và lớn hơn nhiều khối lượng của electron.
Số phát biểu không đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
- Hướng dẫn giải
- Bao gồm: (c), (d).
- (c) Sai vì proton là hạt đặc trưng cho nguyên tử, nguyên tố nên bất cứ nguyên tử nào cũng phải có proton.
- (d) Sai vì neutron không mang điện.
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC HẠT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Các biểu thức: (1) Z = P = E; (2) A = Z + N ⇒ Kí hiệu nguyên tử
- Phương pháp: Lập hệ 2 ẩn 2 phương trình chứa Z, N ⇒ Z, N ⇒ P, E, A ⇒ Kí hiệu .
- Các đại lượng: Quy về 2 ẩn là Z và N.
+ Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử (p, n, e): P + N + E = 2Z + N.
+ Tổng số hạt trong hạt nhân: P + N = Z + N.
+ Hạt mang điện trong nguyên tử: P + E = 2Z.
+ Hạt mang điện trong hạt nhân: P = Z.
+ Hạt không mang điện: N.
- Nếu đề bài chỉ cho 1 dữ kiện về tổng số hạt thì dùng điều kiện bền của hạt nhân để biện luận:
Với các nguyên tử có Z ≤ 82 (Pb) ta luôn có: . THĐB:
Câu 1: Các hợp chất của nguyên tố Y được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt, thép, kim loại màu, thủy tinh và xi măng. Oxide của Y và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xây dựng. Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36. Số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm. Xác định thành phần cấu tạo của nguyên tử Y.
Hướng dẫn giải
Câu 2: Nitrogen giúp bảo quản tinh trùng, phôi, máu và tế bào gốc. Biết nguyên tử nitrogen có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của nitrogen.
Hướng dẫn giải
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, electron, neutron) là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Xác định số proton, số electron, số neutron và số khối của X.
- Hướng dẫn giải
-
Câu 4: Nguyên tố X được sử dụng rộng rãi trong đời sống: đúc tiền, làm đồ trang sức, làm răng giả,… Muối iodide của X được sử dụng nhằm tự mây tạo mưa nhân tạo. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X nguyên tố X là 155, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định nguyên tố X.
Hướng dẫn giải
Câu 5: Oxide của kim loại M (M2O) được ứng dụng rất nhiều trong ngành hóa chất như sản xuất xi măng, sản xuất phân bón,… Trong sản xuất phân bón, chúng ta thường thấy M2O có
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
- yopo.vn--tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 8.zip5.5 MB · Lượt tải : 4
- yopo.vn--tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 7.zip15.1 MB · Lượt tải : 4
- yopo.vn--tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 6.zip8.7 MB · Lượt tải : 4
- yopo.vn--tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 5.zip6.5 MB · Lượt tải : 4
- yopo.vn--tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 4.zip14.2 MB · Lượt tải : 4
- yopo.vn--tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 3.zip16.4 MB · Lượt tải : 4
- yopo.vn--tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 2.zip16.5 MB · Lượt tải : 4
- yopo.vn--tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 1.zip17.4 MB · Lượt tải : 3