- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề kiểm tra môn giáo dục công dân lớp 6 CẢ NĂM ( CÁC HỌC KÌ 1, GIỮA KÌ, HỌC KÌ 2) CÓ MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ KHU VỰC HÀ NỘI được soạn dưới dạng file word, pdf, zip...gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra môn giáo dục công dân lớp 6, đề kiểm tra giáo dục công dân lớp 6 giữa kì 2, đề kiểm tra môn giáo dục công dân lớp 6 ,...về ở dưới.
Nhóm Quốc Oai gồm các thành viên:
2. . Bản đặc tả đề kiểm tra cuối học kì II lớp 6
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)
Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là:
A. tình huống sư phạm. B. tình huống nguy hiểm.
C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?
A. Sóng thần B. xúc tiến du lịch. C. Cứu hộ ngư dân D. Khắc phục sạt lở.
Câu 3: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
A. của cải vật chất. B. các truyền thống tốt đẹp.
C. các tư tưởng bảo thủ D. lối sống thực dụng.
Câu 4: Chúng ta cần tiết kiệm những gì?
A. Thời gian B. Tiền bạc
C. Điện, nước D. tiền bạc thời gian, điện nước
Câu 5: Câu nói “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến việc thực hiện chưa tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A. Lãng phí, thừa thãi. B. Cần cù, siêng năng.
C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm..
Câu 6: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào:
A. Quốc tịch. B. chức vụ. C. tiền bạc. D. địa vị
Câu 7: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người:
A. có Quốc tịch Việt Nam. B. sinh sống ở Việt Nam.
C. đến Việt Nam du lịch. D. hiểu biết về Việt Nam
Câu 8: Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì được gọi là
A. công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
B. không phải công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
C. công dân có hai quốc tịch.
D. Công dân người nước ngoài.
Câu 9: Người nào dưới đây là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Trẻ em có cha mẹ là người Mỹ.
B. Người nước ngoài đến du lịch Việt Nam.
C. Người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, cha không rõ là ai.
Câu 10: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.
B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.
C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.
D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.
Câu 11: Kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ… là:
A. Bổn phận trẻ em đối với gia đình. B. Bổn phận trẻ em đối với bản thân.
C. Bổn phận trẻ em đối với cộng đồng, xã hội. D. Bổn phận trẻ em đối với quê hương
Câu 12: Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền sống còn. B. Nhóm quyền bảo vệ.
C. Nhóm quyền phát triển. D. Nhóm quyền tham gia.
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Các bạn An, Hải, Nam trong các trường hợp dưới đây có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?
An sinh ra ở nước Pháp nhưng cha mẹ đều mang quốc tịch Việt Nam.
Nam được sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng, có bố là người Mỹ, mẹ là người Việt Nam.
Hải sinh ra và lớn lên trong làng SOS Hà Nội. Em không biết bố mẹ mình là ai.
Câu 2: (2 điểm) Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Em có nhận xét gì về gợi ý của nhóm bạn V. Nếu là V em sẽ nói với các bạn như thế nào?
Câu 3: (2 điểm): Thông tin: Ngày 20/1/2022, Công an TP. Hà Nội đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Trung Huyên (30 tuổi, là thợ mộc, trú tại xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, Hà Nội). Huyên là nghi phạm chính trong vụ án bé Đ.N.A (3 tuổi) bị đóng 10 chiếc đinh ghim vào đầu. Bé gái phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê, co giật. Sau 2 tháng điều trị bé đã tử vong tối ngày 12/3/2022. ( Theo báo Công an nhân dân).
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN HOÀN KIẾM
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7.0 điểm)
- Em hãy lựa chọn A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất rồi điền vào ô cho sẵn.
Câu 1. Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống gây ra bởi những hành vi của con người như trộm cấp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác, làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của
A. môi trường tự nhiên. B. kinh tế và xã hội.
C. cá nhân và xã hội. D. kinh tế quốc dân.
Câu 2. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng, làm tổn hại đến tính mạng, tinh thần của cá nhân; hủy hoại tài sản của con người và xã hội là hậu quả của tình huống nguy hiểm từ
A. môi trường. B. thiên nhiên. C. xã hội. D. con người.
Câu 3. Những sự việc bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên, làm tổn hại đến tính mạng, con người và xã hội là nội dung của khái niệm nguy hiểm từ
A. tự nhiên. B. môi trường. C. thiên nhiên. D. xã hội.
Câu 4. Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh
A. trú dưới gốc cây, cột điện. B. tắt thiết bị điện trong nhà.
C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. ở nguyên trong nhà.
Câu 5. Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ
A. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.
B. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.
C. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.
D. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.
Câu 6. Sống tiết kiệm mang lại ý nghĩa nào sao đây?
A. Dễ trở thành người ích kỉ, bủn xỉn.
B. Không thỏa mãn hết các nhu cầu vật chất, tinh thần.
C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc.
Câu 7. Căn cứ quan trọng nhất để xác định công dân của một nước là
A. nơi sinh ra. B. quốc tịch. C. tiếng mẹ đẻ. D. ngoại hình.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây không phải là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
A. Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam. B. Có cả cha lẫn mẹ là người Việt Nam.
C. Là con nuôi của người Việt Nam. D. Người nước ngoài đi du lịch ở Việt Nam.
Câu 9. Trường hợp nào dưới đây là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Bố mẹ H là người Nga đến Việt Nam làm ăn sinh sống.
B. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.
C. Ông X là chuyên gia nước ngoài làm việc lâu năm tại Việt Nam.
D. Con của bà Z có quốc tịch Mĩ sống ở Việt Nam, bố chưa rõ là ai.
Câu 10. Quyền cơ bản của công dân là những
A. lợi ích cơ bản mà người công dân được hưởng và được pháp luật bảo vệ.
B. đảm bảo pháp lí của nhà nước cho tất cả mọi người.
C. lợi ích cốt lỗi mà bất cứ ai trên thế giới đều được hưởng.
D. đảm bảo của Liên hiệp quốc cho tất cả mọi người trên thế giới.
Câu 11. Nghĩa vụ cơ bản của công dân là yêu cầu
A. bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện.
B. công dân thực hiện hoặc không thực hiện.
C. của nhà nước mà mọi người phải thực hiện.
D. chỉ một hay một nhóm người thực hiện.
Câu 12. Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền trẻ em?
A. Tổ chức tiêm chủng cho trẻ. B. Bắt trẻ em bỏ học giữa chừng.
C. Dạy nghề cho trẻ em khuyết tật. D. Tổ chức lớp học cho trẻ em .
Câu 13. Việc làm nào sau đây chứng tỏ quyền trẻ em được thực hiện và tôn trọng?
A. Các em được tự do bày tỏ ý kiến nhưng không ai lắng nghe.
B. Tuyển dụng trẻ em dưới 15 tuổi làm những công việc nặng nhọc.
C. Trẻ em bắt buộc phải đi học, không được bỏ học.
D. Không cho các em tham gia vui chơi giải trí vì ảnh hưởng đến việc học.
Câu 14. Việc làm nào sau đây đã thực hiện quyền của trẻ em?
A. Bắt trẻ em làm việc quá sức. B. Các em được bày tỏ suy nghĩ của mình.
C. Cho trẻ em phải nghỉ học phụ gia đình. D. Không được có ý kiến vì còn nhỏ tuổi.
II/ TỰ LUẬN: ( 3.0 điểm)
Tình huống:
Cuối năm, tập vở của H học còn nhiều giấy trắng chưa học hết. H thấy thế, liền xé những tờ giấy trắng đó ra để gấp hình chơi và vứt lung tung.
a/ Theo em hành vi của H như vậy là đúng hay sai? Vì sao? (2.0 điểm)
b/ Nếu là H em sẽ làm gì trong trường hợp trên? (1.0 điểm)
III. Đề kiểm tra:
Trắc nghiệm (3 điểm):
Câu 1: Một trong số các truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là
A. mê tín dị đoan.
B. thờ cúng tổ tiên.
C. tảo hôn.
D. cướp vợ.
Câu 2: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ giúp chúng ta
Câu 3: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
Yêu thương con người.
Giúp đỡ người khác.
Thương hại người khác.
Đồng cảm và thương hại.
Câu 4: Lòng yêu thương con người
xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn.
làm những điều có hại cho người khác.
xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.
hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ.
Câu 5: Đức tính con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn là khái niệm nào dưới đây?
Kiên trì.
Trung thực.
Siêng năng.
Tự giác.
Câu 6: Biểu hiện của học sinh siêng năng, kiên trì là
thường xuyên nghỉ học.
chỉ làm một số bài tập.
gặp bài khó hay nản lòng.
chăm chỉ học và làm bài.
Câu 7: Hành vi, việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật?
Thấy An xem tài liệu trong giờ kiểm tra môn Văn, Lan giả vờ như không nhìn thấy.
Trung chủ động nhận lỗi và xin lỗi khi vô tình đá bóng vào cửa sổ nhà bác Tùng.
Minh đã sửa điểm trong bài kiểm tra Toán để không bị mẹ mắng.
Hằng rất quý Lan nên đã làm bài tập giúp Lan để bạn ấy được điểm cao hơn.
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật?
Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra.
Đặt điều nói xấu bạn trong lớp.
Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác.
Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game.
Câu 9: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là gì?
Tự tin.
Tự kỉ.
Tự chủ.
Tự lập.
Câu 10: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là
dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.
tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.
luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
tự giải quyết vấn đề của mình, dám đương đầu với khó khăn.
Câu 11: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân được gọi là gì?
Ttự trọng.
Tự nhận thức về bản thân.
Có kĩ năng sống.
Thông minh.
Câu 12: Một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân là
nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.
bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.
quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.
Tự luận (7 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm):
Em hãy nêu ít nhất 2 biểu hiện của tôn trọng sự thật trong cuộc sống.
Có ý kiến cho rằng “Chỉ cần nói thật với bố mẹ, thầy cô còn không cần nói thật với những người khác”, em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 2 (3,0 điểm):
Lan là học sinh mới chuyển đến lớp 8H. Nhà Lan ở gần trường nhưng trong tuần đầu tiên vào lớp, Lan đã đi học muộn hai lần. Thấy vậy, lớp trưởng hỏi Lan lí do đi muộn, Lan trả lời: “Tại bố mẹ tớ đi làm sớm, không có ai gọi dậy nên tớ không đi học đúng giờ được”.
Em có nhận xét gì về Lan?
Nếu em là Lan, em sẽ làm gì để có thể tự dậy sớm và đi học đúng giờ mà không cần bố mẹ đánh thức?
Câu 3 (1,5 điểm):
Hãy chỉ ra điểm yếu của em trong học tập và trình bày những việc em đã làm để khắc phục điểm yếu đó.
IV. Đáp án
1. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Tự luận (7 điểm)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II
Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng
Câu 1. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình huống nguy hiểm.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Nguy hiểm tự nhiên.
D. Nguy hiểm từ xã hội.
Câu 2. Ngạt và nhiễm độc khí dẫn tới từ vong là hậu quả của tình huống nguy hiểm nào dưới đây?
Đuối nước.
Điện giật.
Sét đánh.
Hoả hoạn.
Câu 3. Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lý, đúng mức
tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
các nguồn điện năng, nước ngọt, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
các đồ vật quý hiếm, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
Tập trung cất giữ tiền mà không chi tiêu.
Sử dụng đồ vật của người khác, bảo quản đồ vật của mình.
Tiết kiệm tiền, phung phí sức khoẻ và thời gian.
Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân.
Câu 5. Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của tiết kiệm?
Luôn tắt điện và khoá vòi nước khi không dùng đến.
Quần áo mặc liên tục một đến hai tuần mới giặt để tiết kiệm nước.
Chỉ mua sắm những vật dụng thật sự cần thiết.
Lấy đồ ăn ở chỗ công cộng, chỉ lấy vừa đủ dùng.
Câu 6. Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của
một quốc gia.
nhiều quốc gia.
một số quốc gia lớn.
toàn thế giới.
Câu 7. Việc xác định công dân của một nước được căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
Màu da.
Ngôn ngữ.
Quốc tịch.
Nơi cư trú.
Câu 8. Theo Hiến pháp 2013, công dân Việt Nam không có quyền nào dưới đây?
Có nơi ở hợp pháp.
Tự do đi lại và cư trú trong nước.
Tiếp cận mọi thông tin liên quan đến bí mật quốc gia.
Tự do ngôn luận.
Câu 9. Theo Hiến pháp 2013, công dân Việt Nam không có nghĩa vụ nào dưới đây?
Thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Tuân theo Hiến pháp và pháp luật của Việt Nam.
Tham gia bảo vệ an ninh Quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Có nghĩa vụ tuyệt đối trung thành với luật pháp quốc tế.
Câu 10. Quyền nào dưới đây không phải là quyền cơ bản của trẻ em?
Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.
Quyền được chăm sóc sức khoẻ.
Quyền tự do vui chơi, giải trí thoả thích.
Quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự thiếu trách nhiệm gia đình đối với việc thực hiện quyền trẻ em?
Nuôi ăn mặc đầy đủ nhưng luôn để các em ở nhà một mình.
Lắng nghe ý kiến cá nhân của các em.
Đưa đi kiểm tra và khám sức khoẻ định kì.
Không cho phép các em bỏ học để đi làm.
Câu 12. Hành vi nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đối việc thực hiện quyền trẻ em?
Tiến hành phổ cập giáo dục đối với học sinh Trung học cơ sở.
Thu hẹp các khu vui chơi giải trí của trẻ em để xây dựng nhà ở.
Xét xử qua loa với những vụ bạo hành trẻ em.
Yêu cầu trẻ phải vâng lời người lớn một cách vô điều kiện.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Các bạn Nam, Nga, Dũng trong các trường hợp dưới đây có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?
Nam sinh ra ở nước ngoài, nhập quốc tịch nước ngoài nhưng cha mẹ đều mang quốc tịch Việt Nam.
Nga được sinh ra và lớn lên Hà Nội, có bố là người Anh, mẹ mang quốc tịch Việt Nam. Bố mẹ Nga quyết định sinh sống tại Việt Nam và đăng kí khai sinh cho Nga ở Việt Nam.
Dũng là con lai, em có màu tóc, màu mắt của người Châu Âu. Ai cũng bảo em giống người Pháp nhưng từ khi sinh ra em lại không biết bố mẹ mình là ai. Em đang được nuôi dạy tại trại trẻ mồ côi ở Sài Gòn.
Câu 2 (2 điểm)
Minh rất hào hứng với sự kiện Tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất. Bạn còn muốn chia sẻ thông tin này lên facebook và zalo để những người thân quen của Minh cùng thực hiện. Khi nói ý định này với Hùng thì bị Hùng gạt đi. Hùng cho rằng: “Sự kiện này chỉ mang tính hình thức, thực tế chẳng tiết kiệm được bao nhiêu điện. Mà chúng ta còn nhỏ chưa cần phải lo tiết kiệm điện. Đấy là công việc của bố mẹ chúng ta”.
Em hãy nêu nhận xét của em đối với ý kiến, việc làm của bạn Minh và bạn Hùng trong tình huống trên
Em hãy đóng vai là nhân vật Minh để giải thích cho Hùng về ý nghĩa của việc tiết kiệm và những việc làm mà HS có thể thực hiện để góp phần tiết kiệm.
Em hãy chia sẻ những việc làm của em để góp phần thực hiện tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày?
Câu 3 (2 điểm)
Bố mẹ lo sợ Sơn bị bạn xấu lôi kéo rủ rê nên đã kiểm soát bạn Sơn rất chặt chẽ. Hằng ngày, bố mẹ luôn tự đưa đón Sơn đi học dù nhà gần trường. Bố mẹ còn không cho Sơn tham gia bất cứ hoạt động ngoại khoá nào do lớp hoặc trường tổ chức. Thậm chí có lần, Sơn còn bắt gặp mẹ đang đọc nhật kí của mình. Sơn rất buồn nhưng chỉ in lặng không dám nói gì.
Theo em, việc làm của Bố mẹ Sơn đã vi phạm những quyền nào?
Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động im lặng của Sơn trong trường hợp trên?
Nếu em là Sơn, em sẽ làm gì để bảo vệ các quyền cơ bản của mình?
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1.Về mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở giữa học kỳ I lớp 6; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân.
- Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác,
- HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình.
2. Năng lực cần hướng tới :
Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của các chuẩn mực đạo đức như yêu thương con người, siêng năng kiên trì, để điều chỉnh hành vi; có kiến thức cơ bản để học tập, không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về của gia đình, dong họ, tình yêu thương con người, siêng năng kiên trì theo chuẩn mực đạo đức của xã hội. Xác định được lí tưởng sống của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân để phù hợp với các giá trị đạo đức về yêu thương con người.
3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kêt
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.
Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA
Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau
+ Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ
+ Yêu thương con người.
+ Siêng năng, kiên trì
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 30% kết hợp tự luận 70%.
- Kiêm ra theo ma trận và đặc tả
- Số lượng đề kiểm tra: 1 đề
IV.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
V.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
VI. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn chữ cái trước phương án đúng (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này sang đời khác được gọi là
A. truyền thống. B. di chúc. C. tinh hoa. D. hủ tục.
Câu 2. Đáp án nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
A. Ham chơi, lười học. B. Hiếu thảo, hiếu học.
C. Yêu thương con người. D. Đoàn kết, tương trợ.
Câu 3. Truyền thống nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
A. Cần cù lao động. B. Tảo hôn.
C. Trọng nam khinh nữ. D. Mê tín dị đoan.
Câu 4. Việc cá nhân thường xuyên có những việc làm tốt đẹp cho người khác một cách vô tư, trong sáng là biểu hiện của
A. cảm thông, thương hại. B. yêu thương con người.
C. siêng năng, kiên trì. D. ban ơn, bố thí.
Câu 5. Hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh. B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.
C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. D. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.
Câu 6. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người?
Câu 7. Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của
A. yêu thương con người. B. tự nhận thức bản thân.
C. siêng năng, kiên trì. D. tự chủ, tự lập
Câu 8. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?
A. Nhỏ nhen. B. Ích kỷ C. Bao dung. D. Vô cảm
Câu 9. Cá nhân có cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng. B. tự ti. C. tự tin. D. trung thực.
Câu 10. Siêng năng kiên trì là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ học tập, làm việc một cách
A. hời hợt. B. qua loa. C. miệt mài. D. cẩu thả.
Câu 11. Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách. B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần. D. công danh, sự nghiệp.
Câu 12. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì?
A. Máu chảy ruột mềm. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Theo em truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân? Nêu một số việc học sinh có thể làm được để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Câu 2. (2.0 điểm)
Tình huống: Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân, từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy".
Câu hỏi :
a. Em suy nghĩ gì về hành vi của một số bạn nhỏ trong khu tập thể của bác Thu?
b. Theo em, tình yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và xã hội?
Câu 3 (3.0 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng Hòa thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ.
a.Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? Nếu là bạn của Hòa, em sẽ khuyên bạn điều gì?
b. Bản thân em đã làm như thế nào để rèn luyện đức tính đó?
PASS GIẢI NÉN; YOPOvn.COm
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
SẢN PHẨM TẬP HUẤN MÔN GDCD NGÀY 13,14/8/2022.
Nhóm Quốc Oai gồm các thành viên:
- Hoàng Thị Kim Tuyến
- Hoàng Thị Quyên
- Nguyễn Thị Thủy
- Nguyễn Thị Hoài Thương
1. Ma trận đề kiểm tra cuối học kì II lớp 6
KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
Môn Giáo dục công dân 6 – Cuối kì II
Môn Giáo dục công dân 6 – Cuối kì II
TT | Mạch nội dung | Chủ đề | Mức độ nhận thức | Tổng | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tỉ lệ | Tổng điểm | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Giáo dục KNS | Ứng phó với tình huống nguy hiểm. | 2 câu | | | 1 câu | | 1/2 câu 1/2 câu | | 1/2 câu 1/2 câu | 2 câu | 1 câu | 2.5 |
2 | Giáo dục kinh tế | Tiết kiệm | 3 câu | | | | | 3 câu | 0.75 | ||||
3 | Giáo dục pháp luật | Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam | 4 câu | | | | | 4 câu | 1 câu | 4.0 | |||
Quyền trẻ em. | 3 câu | | | | | 3 câu | 1 câu | 2.75 | |||||
Tổng | 12 | | | 1 | | 1 | | 1 | 12 | 3 | 10 điểm | ||
Tỉ lệ % | 30% | 30% | 30% | 10% | 30% | 70% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | 100% |
MÔN: GDCD LỚP 6
TT | Mạch nội dung | Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ đánh giá | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||
1 | Giáo dục KNS | 1. Ứng phó với tình huống nguy hiểm | Nhận biết: - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em Thông hiểu: Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn Vận dụng: Thực hành cách ứng phó trong một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. | 2TN | | 1/2TL | 1/2TL | |||||
2 | Giáo dục kinh tế | 2. Tiết kiệm | Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..) Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. | 3 TN | | | | |||||
3 | Giáo dục pháp luật | 3. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam | Nhận biết: - Nêu được khái niệm công dân. - Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Thông hiểu: - Trình bày được căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam, công dân Việt Nam Vận dụng: Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam. | 4 TN | 1 TL | | | |||||
4. Quyền trẻ em. | Nhận biết: - Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em. - Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. Thông hiểu: - Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng; - Giải thích được ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. - Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em. Vận dụng: Bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. Vận dụng cao: Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. | 3TN | | 1/2 TL | 1/2 TL | |||||||
Tổng | 12 TN | 1 TL | 1 TL | 1 TL | ||||||||
Tỉ lệ % | 30 | 30 | 30 | 10 | ||||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | ||||||||||
ĐỀ MINH HỌA Môn thi: GDCD - Lớp 6 | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) | |||||||||||
Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng
Câu 1: Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội được gọi là:
A. tình huống sư phạm. B. tình huống nguy hiểm.
C. tình huống vận động. D. tình huống phát triển.
Câu 2: Hiện tượng nào dưới đây được coi là tình huống nguy hiểm từ tự nhiên?
A. Sóng thần B. xúc tiến du lịch. C. Cứu hộ ngư dân D. Khắc phục sạt lở.
Câu 3: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức
A. của cải vật chất. B. các truyền thống tốt đẹp.
C. các tư tưởng bảo thủ D. lối sống thực dụng.
Câu 4: Chúng ta cần tiết kiệm những gì?
A. Thời gian B. Tiền bạc
C. Điện, nước D. tiền bạc thời gian, điện nước
Câu 5: Câu nói “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến việc thực hiện chưa tốt phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
A. Lãng phí, thừa thãi. B. Cần cù, siêng năng.
C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm..
Câu 6: Căn cứ để xác định công dân của một nước là dựa vào:
A. Quốc tịch. B. chức vụ. C. tiền bạc. D. địa vị
Câu 7: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người:
A. có Quốc tịch Việt Nam. B. sinh sống ở Việt Nam.
C. đến Việt Nam du lịch. D. hiểu biết về Việt Nam
Câu 8: Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là công dân Việt Nam thì được gọi là
A. công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
B. không phải công dân nước cộng hòa XHCN Việt Nam.
C. công dân có hai quốc tịch.
D. Công dân người nước ngoài.
Câu 9: Người nào dưới đây là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Trẻ em có cha mẹ là người Mỹ.
B. Người nước ngoài đến du lịch Việt Nam.
C. Người nước ngoài sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam, cha không rõ là ai.
Câu 10: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.
B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.
C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.
D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.
Câu 11: Kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ… là:
A. Bổn phận trẻ em đối với gia đình. B. Bổn phận trẻ em đối với bản thân.
C. Bổn phận trẻ em đối với cộng đồng, xã hội. D. Bổn phận trẻ em đối với quê hương
Câu 12: Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền sống còn. B. Nhóm quyền bảo vệ.
C. Nhóm quyền phát triển. D. Nhóm quyền tham gia.
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Các bạn An, Hải, Nam trong các trường hợp dưới đây có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?
An sinh ra ở nước Pháp nhưng cha mẹ đều mang quốc tịch Việt Nam.
Nam được sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng, có bố là người Mỹ, mẹ là người Việt Nam.
Hải sinh ra và lớn lên trong làng SOS Hà Nội. Em không biết bố mẹ mình là ai.
Câu 2: (2 điểm) Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Em có nhận xét gì về gợi ý của nhóm bạn V. Nếu là V em sẽ nói với các bạn như thế nào?
Câu 3: (2 điểm): Thông tin: Ngày 20/1/2022, Công an TP. Hà Nội đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Nguyễn Trung Huyên (30 tuổi, là thợ mộc, trú tại xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, Hà Nội). Huyên là nghi phạm chính trong vụ án bé Đ.N.A (3 tuổi) bị đóng 10 chiếc đinh ghim vào đầu. Bé gái phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê, co giật. Sau 2 tháng điều trị bé đã tử vong tối ngày 12/3/2022. ( Theo báo Công an nhân dân).
- Từ thông tin trên em thấy việc làm của Huyên đã xâm phạm tới những nhóm quyền cơ bản nào của trẻ em
- Em có suy nghĩ gì về thực trạng trẻ em bị baog hành hiện nay ở nước ta?
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | B | A | A | D | D | A | A | A | D | A | A | A |
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu hỏi | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (3,0 điểm) | a. Trường hợp của An là công dân Việt Nam vì trẻ em sinh ra ở trong vào ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người Việt Nam. b. Nam là công dân Việt Nam nếu bố mẹ bạn thoả thuận để bạn khai sinh ở Việt Nam. Hơn nữa mẹ Nam mang quốc tịch việt nam, bạn sinh ra và lớn lên ở Việt Nam c. Hải là công dân Việt Nam vì trẻ em bị bỏ rơi, không rõ cha mẹ là ai ở Việt Nam đều được mang quốc tịch Việt Nam và trở thành công dân Việt Nam. Lưu ý: Trường hợp chỉ nêu đúng được các bạn trong mỗi trường hợp a, b, c là công dân Việt Nam nhưng không giải thích được thì trừ 0.5 điểm/ trường hợp . | điểm 1.0 điểm 1.0 điểm |
Câu 2 ( 2 điểm) | -. Em không đồng tình với ý kiến của nhóm bạn V đưa ra: là tổ chức sinh nhật cho V tại nhà hàng cho sang trọng -. Vì gia đình bạn hoàn cảnh khó khăn, sống bằng đồng lương ít ỏi của bố-> như vậy là không biết tiết kiệm, xa hoa, lãng phí -. Nếu là V Em sẽ nói với các bạn: tớ cảm ơn ý kiến của các bạn, theo tớ sinh nhật không nhất thiết phải tổ chức tại nhà hàng mới sang trọng. Mà quan trọng là phải phù hợp điều kiện và hoàn cảnh của gia đình. | 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm |
Câu 3 ( 2 điểm) | Hs cần nêu được các ý cơ bản sau: a. Những việc làm của Huyên là hành vi trái pháp luật.- Việc làm của Huyên đã xâm phạm tới các nhóm quyền cơ bản của trẻ em: + Nhóm quyền sống còn ( bé phải nhập viện, nguy kịch đến thiệt mạng) + Nhóm quyền bảo vệ ( đóng đinh vào đầu trẻ -> bạo hành trẻ em) b. Hs nêu lên suy nghĩ cá nhân của mình nhưng phải đảm bảo các ý: - nhận xét được thực trạng bạo lực trẻ em hiện nay Xác định rõ đó là các hành vi vi phạm phps luật cần bị xử lí nghiêm minh…. | 0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm |
XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN GDCD KHỐI 6
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.MÔN GDCD KHỐI 6
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng | % Tổng điểm | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | Số CH | Thời gian | |||||||||
Số CH | Thời gian | Số CH | Thời gian | Số CH | Thời gian | Số CH | Thời gian | TN | TL | | | |||
1 | 1. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người. | 1.1.2. Nhận ra được tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đó. | 2 | 4’0 | | | | | | | 2 | | 4’0 | 1.0 |
2 | 2. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. | 2.1. Nhận ra được tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên và hậu quả của những tình huống. | 1 | 2’0 | | | | | | | 1 | | 2’0 | 0.5 |
2.2.3. Hiểu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. | | | 2 | 4’0 | | | | | 2 | | 4’0 | 1.0 | ||
3 | 3. Tiết kiệm | 3.1. Vì sao phải tiết kiệm. | | | 1 | 2’0 | | | | | 1 | | 2’0 | 0.5 |
3.2. Biết nhận xét được việc làm đúng và sai với tiết kiệm. Giải thích được vì sao đưa ra cách giải quyết hợp lý. | | | | | 1/2 | 12’0 | | | | 1/2 | 12’0 | 2.0 | ||
3.2. Đưa ra quan điểm cá nhân về một nhận định học sinh có tính tiết kiệm. Lên án, phê phán những quan điểm thiếu tiết kiệm. | | | | | | | 1/2 | 5’0 | | 1/2 | 5’0 | 1.0 | ||
4 | 4. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | 4.1.2.3. Biết căn cứ vào yếu tố nào để xác định công dân nước CHXHCN Việt Nam. | 3 | 6’0 | | | | | | | 3 | | 6’0 | 1.5 |
5 | 5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. | 5.1.2. Nhận ra được đâu là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. | 2 | 4’0 | | | | | | | 2 | | 4’0 | 1.0 |
6 | 6. Quyền trẻ em. | 6.1.2.3. Phân biệt được những việc làm vi phạm đến quyền trẻ em và những việc làm tôn trọng quyền trẻ em. | | | 3 | 6’0 | | | | | 3 | | 6’0 | 1.5 |
Tổng | 8 | 16’0 | 6 | 12’0 | 1/2 | 12’0 | 1/2 | 5’0 | 14 | 1 | 45’ | 10.0 | ||
Tỉ lệ % | 40 | 30 | 20 | 10 | | | | | ||||||
Tỉ lệ chung % | 70 | 30 | | | |
II. BẢNG ĐẶC TẢBẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MÔN: GDCD 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
MÔN: GDCD 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ KT, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mứ độ nhận thức | |||
Nhận biết | Thônghiểu | VD thấp | VD cao | ||||
1 | 1. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người. | 1.1.2. Nhận ra được tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đó. | Nhận biết. - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm từ con người và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đó. | 2 | 0 | 0 | 0 |
2 | 2. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. | 2.1. Nhận ra được tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên và hậu quả của những tình huống. | Nhận biết: Nhận biết được tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên và hậu quả của những tình huống. | 1 | 0 | 0 | 0 |
2.2.3. Hiểu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. | * Thông hiểu: Xác định được một số cách ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. | 0 | 2 | 0 | 0 | ||
3 | 3. Tiết kiệm. | 3.1. Vì sao phải tiết kiệm. | * Thông hiểu: Hiểu vì sao phải tiết kiệm. | 0 | 1 | 0 | 0 |
3.2. Biết nhận xét được việc làm đúng và sai với tiết kiệm. Giải thích được vì sao đưa ra cách giải quyết hợp lý. | * Vận dụng thấp: Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. | 0 | 0 | 1/2 | 0 | ||
3.2. Đưa ra quan điểm cá nhân về một nhận định học sinh có tính tiết kiệm. Lên án, phê phán những quan điểm thiếu tiết kiệm. | * Vận dụng cao: Nhận định học sinh có tính tiết kiệm. Lên án, phê phán những biểu hiện thiếu tiết kiệm, lãng phí. | 0 | 0 | 0 | 1/2 | ||
4 | 4. Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. | 4.1.2.3. Biết căn cứ vào yếu tố nào để xác định công dân nước CHXHCN Việt Nam. | Nhận biết: Nêu được căn cứ xác định công dân nước CHXHCN Việt Nam. | 3 | 0 | 0 | 0 |
5 | 5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. | 5.1.2. Nhận ra được đâu là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. | * Nhận biết: Nêu được quy định của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. | 2 | 0 | 0 | 0 |
6 | 6.Quyền trẻ em. | 6.1.2.3. Phân biệt được những việc làm vi phạm đến quyền trẻ em và những việc làm tôn trọng quyền trẻ em. | * Thông hiểu: Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và vi phạm quyền trẻ em. | 0 | 3 | 0 | 0 |
Tổng | 8 | 6 | 1/2 | 1/2 |
| ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II Môn: GDCD 6 Thời gian làm bài: 45 phút |
ĐỀ CHÍNH THỨC:
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7.0 điểm)
- Em hãy lựa chọn A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất rồi điền vào ô cho sẵn.
Câu 1. Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống gây ra bởi những hành vi của con người như trộm cấp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác, làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của
A. môi trường tự nhiên. B. kinh tế và xã hội.
C. cá nhân và xã hội. D. kinh tế quốc dân.
Câu 2. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng, làm tổn hại đến tính mạng, tinh thần của cá nhân; hủy hoại tài sản của con người và xã hội là hậu quả của tình huống nguy hiểm từ
A. môi trường. B. thiên nhiên. C. xã hội. D. con người.
Câu 3. Những sự việc bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây nên, làm tổn hại đến tính mạng, con người và xã hội là nội dung của khái niệm nguy hiểm từ
A. tự nhiên. B. môi trường. C. thiên nhiên. D. xã hội.
Câu 4. Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh
A. trú dưới gốc cây, cột điện. B. tắt thiết bị điện trong nhà.
C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. ở nguyên trong nhà.
Câu 5. Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ
A. chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy.
B. thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh.
C. chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn.
D. ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.
Câu 6. Sống tiết kiệm mang lại ý nghĩa nào sao đây?
A. Dễ trở thành người ích kỉ, bủn xỉn.
B. Không thỏa mãn hết các nhu cầu vật chất, tinh thần.
C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.
D. Khó có động lực để chăm chỉ làm việc.
Câu 7. Căn cứ quan trọng nhất để xác định công dân của một nước là
A. nơi sinh ra. B. quốc tịch. C. tiếng mẹ đẻ. D. ngoại hình.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây không phải là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
A. Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam. B. Có cả cha lẫn mẹ là người Việt Nam.
C. Là con nuôi của người Việt Nam. D. Người nước ngoài đi du lịch ở Việt Nam.
Câu 9. Trường hợp nào dưới đây là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Bố mẹ H là người Nga đến Việt Nam làm ăn sinh sống.
B. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.
C. Ông X là chuyên gia nước ngoài làm việc lâu năm tại Việt Nam.
D. Con của bà Z có quốc tịch Mĩ sống ở Việt Nam, bố chưa rõ là ai.
Câu 10. Quyền cơ bản của công dân là những
A. lợi ích cơ bản mà người công dân được hưởng và được pháp luật bảo vệ.
B. đảm bảo pháp lí của nhà nước cho tất cả mọi người.
C. lợi ích cốt lỗi mà bất cứ ai trên thế giới đều được hưởng.
D. đảm bảo của Liên hiệp quốc cho tất cả mọi người trên thế giới.
Câu 11. Nghĩa vụ cơ bản của công dân là yêu cầu
A. bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện.
B. công dân thực hiện hoặc không thực hiện.
C. của nhà nước mà mọi người phải thực hiện.
D. chỉ một hay một nhóm người thực hiện.
Câu 12. Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền trẻ em?
A. Tổ chức tiêm chủng cho trẻ. B. Bắt trẻ em bỏ học giữa chừng.
C. Dạy nghề cho trẻ em khuyết tật. D. Tổ chức lớp học cho trẻ em .
Câu 13. Việc làm nào sau đây chứng tỏ quyền trẻ em được thực hiện và tôn trọng?
A. Các em được tự do bày tỏ ý kiến nhưng không ai lắng nghe.
B. Tuyển dụng trẻ em dưới 15 tuổi làm những công việc nặng nhọc.
C. Trẻ em bắt buộc phải đi học, không được bỏ học.
D. Không cho các em tham gia vui chơi giải trí vì ảnh hưởng đến việc học.
Câu 14. Việc làm nào sau đây đã thực hiện quyền của trẻ em?
A. Bắt trẻ em làm việc quá sức. B. Các em được bày tỏ suy nghĩ của mình.
C. Cho trẻ em phải nghỉ học phụ gia đình. D. Không được có ý kiến vì còn nhỏ tuổi.
II/ TỰ LUẬN: ( 3.0 điểm)
Tình huống:
Cuối năm, tập vở của H học còn nhiều giấy trắng chưa học hết. H thấy thế, liền xé những tờ giấy trắng đó ra để gấp hình chơi và vứt lung tung.
a/ Theo em hành vi của H như vậy là đúng hay sai? Vì sao? (2.0 điểm)
b/ Nếu là H em sẽ làm gì trong trường hợp trên? (1.0 điểm)
PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀNG MAI
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
Ma trận đề kiểm tra
TT | Chủ đề | Nội dung | Mức độ nhận thức | Tổng | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tỉ lệ | Tổng điểm | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Giáo dục đạo đức | Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ | 1 câu | 1 câu | 2 câu | | 0.5 | ||||||
Yêu thương con. người | 1 câu | 1 câu | 2 câu | | 0.5 | ||||||||
Siêng năng kiên trì | 1 câu | 1 câu | 2 câu | | 0.5 | ||||||||
Tôn trọng sự thật | 2 câu | 1/2 câu | | 1 câu | 1 câu | 1/2 câu | 2 câu | 3 câu | 3.0 | ||||
Tự lập | 2 câu | | 2 câu | 3.0 | |||||||||
2 | Giáo dục kĩ năng sống | Tự nhận thức bản thân | 1 câu | 1 câu | 2 câu | 2.5 | |||||||
Tổng | 8 | 1/2 | 4 | 1 | 1 | 1/2 | 12 | 3 | 10 điểm | ||||
Tỉ lệ % | 30% | 30% | 30% | 10% | 30 | 70 | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | 100% | 100% |
II. Bản đặc tả đề kiểm tra
TT | Mạch nội dung | Nội dung | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||||||
1 | Giáo dục đạo đức | Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ | Nhận biết: Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ. Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ. | 1 TN | 1 TN | | | |||||
Yêu thương con người | Nhận biết: - Nêu được khái niệm tình yêu thương con người - Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người Thông hiểu: - Giải thích được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản thân, đối với người khác, đối với xã hội. - Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người | 1 TN | 1 TN | | | |||||||
| Siêng năng kiên trì | Nhận biết: - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì Thông hiểu: - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. | 1 TN | 1 TN | | | ||||||
| Tôn trọng sự thật | Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật. Vận dụng: - Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. | 2 TN, 1/2 TL | | 1/2 TL | | ||||||
| Tự lập | Nhận biết: - Nêu được khái niệm tự lập - Liệt kê được những biểu hiện của người có tính tự lập Thông hiểu: - Đánh giá được khả năng tự lập của người khác. - Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân - Giải thích được vì sao phải tự lập. Vận dụng: - Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập phù hợp với bản thân - Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. | 2 TN | 1/2 TL | 1/2 TL | | ||||||
2 | Tự nhận thức bản thân | Nhận biết: Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân. Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. Thông hiểu: - Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Xác định được giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân Vận dụng: Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự tôn trọng bản thân. | 1 TN | 1 TN 1/2TL | | 1/2 TL | ||||||
Tổng | 8 TN 1/2 TL | 4 TN 1 TL | 1 TL | 1/2 TL | ||||||||
Tỉ lệ % | 30 | 30 | 30 | 10 | ||||||||
Tỉ lệ chung | 60 | 40 | ||||||||||
III. Đề kiểm tra:
UBND QUẬN ………………….. TRƯỜNG THCS …………. | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: Giáo dục công dân - LỚP: 6 – TIẾT: … |
Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: …../…../…… |
Câu 1: Một trong số các truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là
A. mê tín dị đoan.
B. thờ cúng tổ tiên.
C. tảo hôn.
D. cướp vợ.
Câu 2: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ giúp chúng ta
có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
không phải lo về việc làm.
có rất nhiều bạn bè trong đời sống.
có thêm tiền tiết kiệm.Câu 3: Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây?
Yêu thương con người.
Giúp đỡ người khác.
Thương hại người khác.
Đồng cảm và thương hại.
Câu 4: Lòng yêu thương con người
xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn.
làm những điều có hại cho người khác.
xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng.
hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ.
Câu 5: Đức tính con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn là khái niệm nào dưới đây?
Kiên trì.
Trung thực.
Siêng năng.
Tự giác.
Câu 6: Biểu hiện của học sinh siêng năng, kiên trì là
thường xuyên nghỉ học.
chỉ làm một số bài tập.
gặp bài khó hay nản lòng.
chăm chỉ học và làm bài.
Câu 7: Hành vi, việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật?
Thấy An xem tài liệu trong giờ kiểm tra môn Văn, Lan giả vờ như không nhìn thấy.
Trung chủ động nhận lỗi và xin lỗi khi vô tình đá bóng vào cửa sổ nhà bác Tùng.
Minh đã sửa điểm trong bài kiểm tra Toán để không bị mẹ mắng.
Hằng rất quý Lan nên đã làm bài tập giúp Lan để bạn ấy được điểm cao hơn.
Câu 8: Việc làm nào dưới đây thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật?
Không coi cóp bài trong giờ kiểm tra.
Đặt điều nói xấu bạn trong lớp.
Làm sai thì tìm cách đổ lỗi cho người khác.
Nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game.
Câu 9: Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống gọi là gì?
Tự tin.
Tự kỉ.
Tự chủ.
Tự lập.
Câu 10: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là
dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.
tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.
luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
tự giải quyết vấn đề của mình, dám đương đầu với khó khăn.
Câu 11: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân được gọi là gì?
Ttự trọng.
Tự nhận thức về bản thân.
Có kĩ năng sống.
Thông minh.
Câu 12: Một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân là
nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.
bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.
quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.
sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.
Tự luận (7 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm):
Em hãy nêu ít nhất 2 biểu hiện của tôn trọng sự thật trong cuộc sống.
Có ý kiến cho rằng “Chỉ cần nói thật với bố mẹ, thầy cô còn không cần nói thật với những người khác”, em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 2 (3,0 điểm):
Lan là học sinh mới chuyển đến lớp 8H. Nhà Lan ở gần trường nhưng trong tuần đầu tiên vào lớp, Lan đã đi học muộn hai lần. Thấy vậy, lớp trưởng hỏi Lan lí do đi muộn, Lan trả lời: “Tại bố mẹ tớ đi làm sớm, không có ai gọi dậy nên tớ không đi học đúng giờ được”.
Em có nhận xét gì về Lan?
Nếu em là Lan, em sẽ làm gì để có thể tự dậy sớm và đi học đúng giờ mà không cần bố mẹ đánh thức?
Câu 3 (1,5 điểm):
Hãy chỉ ra điểm yếu của em trong học tập và trình bày những việc em đã làm để khắc phục điểm yếu đó.
IV. Đáp án
1. Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
| B | A | A | C | C | D | B | A | D | D | B | C |
Câu | Gợi ý đáp án | Điểm |
1 | 2,5 điểm | |
a) | Học sinh nêu được 2 biểu hiện đúng của tôn trọng sự thật trong cuộc sống trở lên. | 1,0 (Mỗi biểu hiện đúng được 0,5 điểm) |
b) | * Không tán thành với ý kiến trên. * Giải thích: - Ngoài nói thật với bố mẹ, thầy cô ra, chúng ta còn cần nói thật với những người có trách nhiệm xử lí các vấn đề xảy ra trong cuộc sống mà mỗi người chứng kiến, bắt gặp. - Lấy ví dụ như nói thật với các chú công an khi chứng kiến hành vi phạm pháp của một ai đó… | 0,5 0,75 0,25 (Học sinh lấy ví dụ đúng là được điểm) |
2 | 3,0 điểm | |
a) | * Lan là người chưa biết tự lập trong cuộc sống. Giải thích: - Là học sinh lớp 8 nhưng Lan chưa tự thức dậy để đi học đúng giờ. - Tự thức dậy vào buổi sáng là việc Lan có thể tự làm nhưng Lan vẫn phụ thuộc vào bố mẹ điều đó sẽ dẫn đến Lan có thói quen ỷ lại, không tự giải quyết công việc của chính mình. - Việc làm của Lan còn ảnh hưởng đến tập thể, khiến mọi người khó tin tưởng Lan và khó hòa đồng với Lan hơn. | 0,25 0,75 |
b) | Học sinh nêu đúng 2 việc mà mình đã làm để tự dậy sớm và đi học đúng giờ mà không cần bố mẹ đánh thức. | 1,0 (Mỗi việc làm đúng được 0,5 điểm) |
3 | 1,5 điểm | |
* Học sinh chỉ ra được ít nhất 1 điểm yếu trong học tập. * Học sinh trình bày được ít nhất 2 việc đã làm để khắc phục điểm yếu trong học tập của bản thân. | 0,5 1,0 (Mỗi việc làm đúng được 0,5 điểm) |
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II
MÔN: GDCD
Lớp 6
MÔN: GDCD
Lớp 6
TT | Mạch nội dung | Chủ đề | Mức độ nhận thức | Tổng | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tỉ lệ | Tổng điểm | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Giáo dục KNS | Ứng phó với tình huống nguy hiểm. | 2 câu | | | | | | | | 2 câu | | 0.5 |
2 | Giáo dục kinh tế | Tiết kiệm | 3 câu | | | | | 1/2 câu | | 1/2 câu | 3 câu | 1 câu | 2.75 |
3 | Giáo dục pháp luật | Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam | 4 câu | | | 1 câu | | | | | 4 câu | 1 câu | 4.0 |
Quyền trẻ em. | 3 câu | | | | | 1/2 câu | | 1/2 câu | 3 câu | 1 câu | 2.75 | ||
Tổng | 12 | | | 1 | | 1 | | 1 | 12 | 3 | 10 điểm | ||
Tỉ lệ % | 30% | 30% | 30% | 10% | 30% | 70% | |||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | 100% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II
MÔN: GDCD LỚP 6
TT | Mạch nội dung | Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ đánh giá | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Giáo dục KNS | 1. Ứng phó với tình huống nguy hiểm | Nhận biết: - Nhận biết được các tình huống nguy hiểm đối với trẻ em - Nêu được hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em | 2 TN | | | |
2 | Giáo dục kinh tế | 2. Tiết kiệm | Nhận biết: - Nêu được khái niệm của tiết kiệm - Nêu được biểu hiện của tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, đồ dùng, điện, nước, ..) Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm. Vận dụng: - Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập. - Phê phán những biểu hiện lãng phí thời gian, tiền bạc, đồ dùng, … Vận dụng cao: Nhận xét, đánh giá việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. | 3 TN | | 1/2 TL | 1/2 TL |
3 | Giáo dục pháp luật | 3. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam | Nhận biết: - Nêu được khái niệm công dân. - Nêu được quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Thông hiểu: - Trình bày được căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam, công dân Việt Nam Vận dụng: Thực hiện được một số quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam. | 4 TN | 1 TL | | |
4. Quyền trẻ em. | Nhận biết: - Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em. - Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong việc thực hiện quyền trẻ em. Thông hiểu: - Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng; - Giải thích được ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. - Phân biệt được hành vi thực hiện quyền trẻ em và hành vi vi phạm quyền trẻ em. Vận dụng: Bày tỏ được nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em. Vận dụng cao: Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em. | 3 TN | | 1/2 TL | 1/2 TL | ||
Tổng | 12 TN | 1 TL | 1 TL | 1 TL | |||
Tỉ lệ % | 30 | 30 | 30 | 10 | |||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: GDCD6
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)MÔN: GDCD6
Thời gian làm bài: 45 phút
Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng
Câu 1. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Tình huống nguy hiểm.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Nguy hiểm tự nhiên.
D. Nguy hiểm từ xã hội.
Câu 2. Ngạt và nhiễm độc khí dẫn tới từ vong là hậu quả của tình huống nguy hiểm nào dưới đây?
Đuối nước.
Điện giật.
Sét đánh.
Hoả hoạn.
Câu 3. Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lý, đúng mức
tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
các nguồn điện năng, nước ngọt, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
các đồ vật quý hiếm, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
Tập trung cất giữ tiền mà không chi tiêu.
Sử dụng đồ vật của người khác, bảo quản đồ vật của mình.
Tiết kiệm tiền, phung phí sức khoẻ và thời gian.
Tận dụng thời gian để học tập và hoàn thiện bản thân.
Câu 5. Biểu hiện nào dưới đây không phải là biểu hiện của tiết kiệm?
Luôn tắt điện và khoá vòi nước khi không dùng đến.
Quần áo mặc liên tục một đến hai tuần mới giặt để tiết kiệm nước.
Chỉ mua sắm những vật dụng thật sự cần thiết.
Lấy đồ ăn ở chỗ công cộng, chỉ lấy vừa đủ dùng.
Câu 6. Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của
một quốc gia.
nhiều quốc gia.
một số quốc gia lớn.
toàn thế giới.
Câu 7. Việc xác định công dân của một nước được căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
Màu da.
Ngôn ngữ.
Quốc tịch.
Nơi cư trú.
Câu 8. Theo Hiến pháp 2013, công dân Việt Nam không có quyền nào dưới đây?
Có nơi ở hợp pháp.
Tự do đi lại và cư trú trong nước.
Tiếp cận mọi thông tin liên quan đến bí mật quốc gia.
Tự do ngôn luận.
Câu 9. Theo Hiến pháp 2013, công dân Việt Nam không có nghĩa vụ nào dưới đây?
Thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Tuân theo Hiến pháp và pháp luật của Việt Nam.
Tham gia bảo vệ an ninh Quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Có nghĩa vụ tuyệt đối trung thành với luật pháp quốc tế.
Câu 10. Quyền nào dưới đây không phải là quyền cơ bản của trẻ em?
Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.
Quyền được chăm sóc sức khoẻ.
Quyền tự do vui chơi, giải trí thoả thích.
Quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện.
Câu 11. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự thiếu trách nhiệm gia đình đối với việc thực hiện quyền trẻ em?
Nuôi ăn mặc đầy đủ nhưng luôn để các em ở nhà một mình.
Lắng nghe ý kiến cá nhân của các em.
Đưa đi kiểm tra và khám sức khoẻ định kì.
Không cho phép các em bỏ học để đi làm.
Câu 12. Hành vi nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đối việc thực hiện quyền trẻ em?
Tiến hành phổ cập giáo dục đối với học sinh Trung học cơ sở.
Thu hẹp các khu vui chơi giải trí của trẻ em để xây dựng nhà ở.
Xét xử qua loa với những vụ bạo hành trẻ em.
Yêu cầu trẻ phải vâng lời người lớn một cách vô điều kiện.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
Các bạn Nam, Nga, Dũng trong các trường hợp dưới đây có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?
Nam sinh ra ở nước ngoài, nhập quốc tịch nước ngoài nhưng cha mẹ đều mang quốc tịch Việt Nam.
Nga được sinh ra và lớn lên Hà Nội, có bố là người Anh, mẹ mang quốc tịch Việt Nam. Bố mẹ Nga quyết định sinh sống tại Việt Nam và đăng kí khai sinh cho Nga ở Việt Nam.
Dũng là con lai, em có màu tóc, màu mắt của người Châu Âu. Ai cũng bảo em giống người Pháp nhưng từ khi sinh ra em lại không biết bố mẹ mình là ai. Em đang được nuôi dạy tại trại trẻ mồ côi ở Sài Gòn.
Câu 2 (2 điểm)
Minh rất hào hứng với sự kiện Tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất. Bạn còn muốn chia sẻ thông tin này lên facebook và zalo để những người thân quen của Minh cùng thực hiện. Khi nói ý định này với Hùng thì bị Hùng gạt đi. Hùng cho rằng: “Sự kiện này chỉ mang tính hình thức, thực tế chẳng tiết kiệm được bao nhiêu điện. Mà chúng ta còn nhỏ chưa cần phải lo tiết kiệm điện. Đấy là công việc của bố mẹ chúng ta”.
Em hãy nêu nhận xét của em đối với ý kiến, việc làm của bạn Minh và bạn Hùng trong tình huống trên
Em hãy đóng vai là nhân vật Minh để giải thích cho Hùng về ý nghĩa của việc tiết kiệm và những việc làm mà HS có thể thực hiện để góp phần tiết kiệm.
Em hãy chia sẻ những việc làm của em để góp phần thực hiện tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày?
Câu 3 (2 điểm)
Bố mẹ lo sợ Sơn bị bạn xấu lôi kéo rủ rê nên đã kiểm soát bạn Sơn rất chặt chẽ. Hằng ngày, bố mẹ luôn tự đưa đón Sơn đi học dù nhà gần trường. Bố mẹ còn không cho Sơn tham gia bất cứ hoạt động ngoại khoá nào do lớp hoặc trường tổ chức. Thậm chí có lần, Sơn còn bắt gặp mẹ đang đọc nhật kí của mình. Sơn rất buồn nhưng chỉ in lặng không dám nói gì.
Theo em, việc làm của Bố mẹ Sơn đã vi phạm những quyền nào?
Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động im lặng của Sơn trong trường hợp trên?
Nếu em là Sơn, em sẽ làm gì để bảo vệ các quyền cơ bản của mình?
-------------HẾT -----------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: GDCD6 |
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | A | D | B | D | B | A | C | C | D | C | A | A |
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu hỏi | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (3,0 điểm) | a. Trường hợp của Nam là công dân Việt Nam vì trẻ em sinh ra ở trong vào ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người Việt Nam. Hơn nữa, người Việt Nam định cư ở nước ngoài có thể được mang 2 quốc tịch. b. Nga là công dân Việt Nam vì bạn ấy có quốc tịch Việt Nam, mặc dù Bố là quốc tịch nước ngoài, mẹ là quốc tịch Việt Nam và bố mẹ Nga đã thoả thuận để Nga được khai sinh ở Việt Nam, tức là mang quốc tịch Việt Nam. c. Dũng là công dân Việt Nam vì trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam đều được mang quốc tịch Việt Nam và trở thành công dân Việt Nam. Lưu ý: Trường hợp chỉ nêu đúng được các bạn trong mỗi trường hợp a, b, c là công dân Việt Nam nhưng không giải thích được thì trừ 0.5 điểm/ trường hợp . | điểm 1.0 điểm 1.0 điểm |
Câu 2 (2,0 điểm) | Học sinh trả lời được những nội dung sau: a. Em hãy nêu nhận xét của em đối với ý kiến, việc làm của bạn Minh và bạn Hùng trong tình huống trên. Nêu được nhận xét phù hợp về ý kiến của Hùng và Minh (0,5 điểm) Giải thích được ý do cho nhận xét của từng bạn (0,25 điểm) b. Em hãy đóng vai là nhân vật Minh để giải thích cho Hùng về ý nghĩa của việc tiết kiệm điện và những việc làm mà HS có thể thực hiện để góp phần tiết kiệm điện. - Giải thích được ý nghĩa của tiết kiệm: 0,5 điểm - Nêu được những việc HS có thể làm để thực hiện tiết kiệm điện (0.25 điểm) c. Em hãy chia sẻ những việc làm của em để góp phần thực hiện tiết kiệm điện trong cuộc sống hằng ngày? Nêu được 1 việc làm phù hợp: 0,25 điểm Nêu được từ 2 việc trở lên: 0.5 điểm | 0,75 điểm 0,75 điểm 0.5 |
Câu (2,0 điểm) | a. Theo em, việc làm của Bố mẹ Sơn đã vi phạm những quyền nào? Nêu được vi phạm 1 quyền: 0.25 điểm Nêu được vi phạm từ 2 quyền trở lên: 0.75 điểm b. Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động im lặng của Sơn trong trường hợp trên? Nêu được nhận xét và giải thích phù hợp cho nhận xét của em về hành động của Sơn (0,75); trường hợp chỉ nêu được nhận xét (0,5) c. Nếu em là Sơn, em sẽ làm gì để bảo vệ các quyền cơ bản của mình? Đề xuất được cách làm phù hợp kèm hành động phù hợp (0.5); trường hợp chỉ đề xuất được cách làm (0,25 ) | 0,75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm |
UBND QUẬN TÂY HỒ | ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HOC KÌ I Năm học 2022-2023 Môn: Giáo dục công dân 6 Thời gian: 45 phút |
1.Về mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở giữa học kỳ I lớp 6; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình
- Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
-Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân.
- Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác,
- HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình.
2. Năng lực cần hướng tới :
Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của các chuẩn mực đạo đức như yêu thương con người, siêng năng kiên trì, để điều chỉnh hành vi; có kiến thức cơ bản để học tập, không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về của gia đình, dong họ, tình yêu thương con người, siêng năng kiên trì theo chuẩn mực đạo đức của xã hội. Xác định được lí tưởng sống của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân để phù hợp với các giá trị đạo đức về yêu thương con người.
3. Phẩm chất:
Thông qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:
Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kêt
Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân.
Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra.
II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA
Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau
+ Tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ
+ Yêu thương con người.
+ Siêng năng, kiên trì
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 30% kết hợp tự luận 70%.
- Kiêm ra theo ma trận và đặc tả
- Số lượng đề kiểm tra: 1 đề
IV.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: GDCD LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Mạch nội dung | Nội dung/chủ đề/bài | Mức độ đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | | |||||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | | |||
1 | Mạch nội dung 1 | Nội dung 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ | 3 | | | 0.5 1đ | | 0.5 1đ | | | 2.75 |
Nội dung 2. Yêu thương con người | 5 | | | 1 2đ | | | | | 3.25 | ||
Nội dung 3. Siêng năng kiên trì | 4 | | | | | 0.5 2đ | | 0.5 1đ | 4 | ||
Tổng câu | 12 | | | 1.5 | | 1 | | 0.5 | | ||
Tỉ lệ % | 30% | 30% | 30% | 10% | 100 | ||||||
Tỉ lệ chung | 60% | 40% | 100 |
V.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT | Mạch nội dung | Nội dung | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ đánh giá | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Giáo dục đạo đức | Nội dung 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ | Nhận biết: Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ một cách đơn giản. Vận dụng: Xác định được một số việc làm thể hiện truyền thống gia đình, dòng họ phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. | 3 (TN) | 0.5 (TL) | 0.5 (TL) | |
Nội dung 2. Yêu thương con người | Nhận biết: - Nêu được khái niệm tình yêu thương con người - Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người Thông hiểu: - Giải thích được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản thân, đối với người khác, đối với xã hội. - Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người Vận dụng: - Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người - Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người | 5 (TN) | 1 (TL) | | | ||
Nội dung 3. Siêng năng kiên trì | Nhận biết: - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì Thông hiểu: - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Vận dụng: - Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. - Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. | 4 (TN) | | 0.5 (TL) | 0.5 (TL) | ||
Tổng | 12 câu TNKQ | 1.5 câu TL/TNKQ | 1 câu TL/TNKQ | 0.5 câu TL | |||
Tỉ lệ % | | 30% | 30% | 30% | 10% | ||
Tỉ lệ chung | | 60% | 40% |
VI. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn chữ cái trước phương án đúng (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
Câu 1. Những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này sang đời khác được gọi là
A. truyền thống. B. di chúc. C. tinh hoa. D. hủ tục.
Câu 2. Đáp án nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
A. Ham chơi, lười học. B. Hiếu thảo, hiếu học.
C. Yêu thương con người. D. Đoàn kết, tương trợ.
Câu 3. Truyền thống nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
A. Cần cù lao động. B. Tảo hôn.
C. Trọng nam khinh nữ. D. Mê tín dị đoan.
Câu 4. Việc cá nhân thường xuyên có những việc làm tốt đẹp cho người khác một cách vô tư, trong sáng là biểu hiện của
A. cảm thông, thương hại. B. yêu thương con người.
C. siêng năng, kiên trì. D. ban ơn, bố thí.
Câu 5. Hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh. B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội.
C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. D. Giúp đỡ tù nhân trốn trại.
Câu 6. Hành động nào dưới đây là trái với biểu hiện của yêu thương con người?
A. Quan tâm. | B. Vô cảm. | C. Chia sẻ. | D. Giúp đỡ. |
A. yêu thương con người. B. tự nhận thức bản thân.
C. siêng năng, kiên trì. D. tự chủ, tự lập
Câu 8. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người?
A. Nhỏ nhen. B. Ích kỷ C. Bao dung. D. Vô cảm
Câu 9. Cá nhân có cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng. B. tự ti. C. tự tin. D. trung thực.
Câu 10. Siêng năng kiên trì là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ học tập, làm việc một cách
A. hời hợt. B. qua loa. C. miệt mài. D. cẩu thả.
Câu 11. Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách. B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần. D. công danh, sự nghiệp.
Câu 12. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì?
A. Máu chảy ruột mềm. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Theo em truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân? Nêu một số việc học sinh có thể làm được để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Câu 2. (2.0 điểm)
Tình huống: Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân, từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là "bà chấm phẩy".
Câu hỏi :
a. Em suy nghĩ gì về hành vi của một số bạn nhỏ trong khu tập thể của bác Thu?
b. Theo em, tình yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người và xã hội?
Câu 3 (3.0 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng Hòa thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ.
a.Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? Nếu là bạn của Hòa, em sẽ khuyên bạn điều gì?
b. Bản thân em đã làm như thế nào để rèn luyện đức tính đó?
----------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu | Đáp án | Điểm | ||||||||||||||||||||||||||
I/ Trăc nghiệm (3,0 điểm)
| 3,0 đ | |||||||||||||||||||||||||||
II/ Tự luận: (7,0 điểm). | ||||||||||||||||||||||||||||
Câu 1 | * Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ: - Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống - Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam * Hs nêu được những việc phù hợp với lứa tuổi để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. (HS có cách diễn đạt khác nhưng vẫn đảm bảo các ý trên thì vẫn đạt điểm tối đa) | 1,0 điểm 1,0 điểm | ||||||||||||||||||||||||||
Câu 2 | * Nhận xét: Hành vi của một số bạn nhỏ trong khu tập thể như vậy là không tốt, chưa thể hiện sự cảm thông, chia sẻ (biểu hiện của yêu thương con người), cần phải phê phán và nhắc nhở * Ý nghĩa của yêu thương con người: - Mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản thân và cuộc sống. - Giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn. - Làm cho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn bó, xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh. (HS có cách giải thích khác nhưng vẫn đảm bảo các ý trên thì vẫn đạt điểm tối đa) | 1,0 điểm 1,0 điểm | ||||||||||||||||||||||||||
Câu 3 | a. HS trả lời đảm bảo các ý sau: -Việc làm của Hòa trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính siêng năng, kiên trì. - HS đưa ra được lời khuyên hợp lí và thuyết phục như: Khuyên bạn, giúp đỡ, động viên, khích lệ bạn, tham mưu, đề xuất tổ chức các hoạt động học tập, các hoạt động thi đua để bạn tham gia sôi nổi hơn... b. HS biết tự liên hệ bản thân. VD: Để có được đức tính siêng năng kiên trì bản thân cần luôn tự giác thực hiện công việc, học tập, lao động, không ngại khó, ngại khổ, cố gắng để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao... (Giáo viên linh hoạt trong cách chấm, khuyến khích những cách giải quyết sáng tạo của học sinh) | 2,0 đ 1,0 đ |
PASS GIẢI NÉN; YOPOvn.COm
THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!