- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU Bồi dưỡng học sinh giỏi khoa học tự nhiên 6 PHÂN MÔN VẬT LÝ NĂM 2022-2023 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word, PDF gồm các file,. thư mục trang. Các bạn xem và tải bồi dưỡng học sinh giỏi khoa học tự nhiên 6 về ở dưới.
A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Dạng 1: Đổi các đơn vị độ dài
*Phương pháp:
1. Sử dụng quy ước đổi đơn vị như sau:
- Đề xi mét ( dm ): 1dm = m = 0,1m
- Xen ti mét ( cm ) : 1cm = m = 0,01m
- Mi li mét ( mm) : 1mm = m = 0,001m
- Mét (m): 1m = km
- Bội số của đơn vị mét là ki lô mét ( km ) : 1km = 1000m
2. Ngoài ra, ta còn có các đơn vị sau:
1 dặm ( mile) ≈ 1,61km
1 inh( Inch) = 2,54cm m = 0,0000254km
1 Hải lí ≈ 1,85km
1 Năm ánh sáng( n.a.s) = ≈ 9461 tỉ km
3. Chú ý: Muốn đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé thì nhân. Đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn thì chia.
Ví dụ 1: Đổi các đơn vị sau ra đơn vị mét:
a) 5,6dm ; b) 0,4cm ; c) 100mm ; d) 10km
Bài giải
a) Ta có: 5,6dm = 5,6 . m = m = m = 0,56m ;
b) Ta có: 0,4cm = 0,4 . m = . m = m = 0,004 m
c) Ta có: 100mm = m = 0,1m ;
d) Ta có: 10km = 10.1000 = 10000m
Ví dụ 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (...) sau:
a) 10m =......dm = .......cm b) 0,5km = ....m = .....cm
c) 4280dm = .....m = .....km d) 2600mm = ......cm = ......m
Bài giải
a) 10m = 100dm = 1000cm b) 0,5km = 500m = 50 000cm
c) 4280dm = 428m = 0,428km d) 2600mm = 260cm = 2,6m
Dạng 2: Xác định GHĐ, ĐCNN và cách đo độ dài của vật cần đo.
*Phương pháp:
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
* Cách đo độ dài của một vật bằng thước ta thực hiện theo các bước sau:
1. Ước lượng độ dài của vật cần đo.
2. Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
3. Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.
4. Đặt mắt đúng quy định theo hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
5. Đọc giá trị độ dài của vật theo giá trị của vạch chia trên thước gần nhất với đầu kia của vật.
6. Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của thước.
( Kết quả thu được phải là bội số của ĐCNN và có cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo. Phải ghi kết quả đo chính xác đến ĐCNN của dụng cụ đo, hay nói cách khác: Chữ số cuối cùng của kết quả đo phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo ).
Ví dụ 3: Một bạn học sinh sử dụng thước có GHĐ là 30cm và ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của chiếc bút chì. Hỏi đáp án nào sau đây là kết quả đúng của phép đo: A. 5,6cm B. 6mm C. 25cm D. 0,65dm
Vì ĐCNN của thước là 1cm nên kết quả đo để chính xác phải có số cuối tính theo ĐCNN là 1cm. Vậy, đáp án C.25cm đúng.
Ví dụ 4: Hãy chọn cụm từ để điền vào các chỗ trống sau:
a) Ước lượng ................cần đo. Chọn thước có............và ............ thích hợp.
c) Đặt thước...............độ dài cần đo sao cho một đầu của vật............vạch số 0 của thước.
c) Đặt mắt nhìn theo hướng...... với cạnh thước ở đầu kia của vật.
d) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia.......với đầu kia của vật.
a) độ dài; GHĐ; ĐCNN b) dọc theo; ngang bằng với
c) vuông góc d) gần nhất
Dạng 3: Đo chiều dài của các vật có đầu không ép sát được vào thước.
*Phương pháp: Ta chú ý rằng:
- Một đầu của vật đặt trùng với vạch số 0 của thước.
- Đặt mắt nhìn theo phương vuông góc với thước ở đầu kia của vật
- Hoặc sử dụng êke áp sát vào cạnh thước và đầu trên của vật.
Ví dụ 5: Hãy đo chiều cao của một cái chai ?
Vì cổ chai bé hơn thân chai nên ta không áp sát được cạch của thước vào đầu dưới và đầu trên của chai được nên ta phải sử dụng thêm êke để áp sát vào cạnh thước và đầu trên của cái chai.Ta tiến hành đo như sau:
Bước 1: Đặt chai thẳng đứng sát vào thước.
Bước 2: Sử dụng êke áp sát vào cạnh thước và đầu trên của cái chai.
Bước 3: Đọc chỉ số trên thước được kết quả chiều cao của cái chai.
Dạng 4: Đo độ dài của các vật có kích thước nhỏ bằng thước kẻ.
*Phương pháp:
- Dùng nhiều vật nhỏ giống nhau.
- Đặt (hoặc cuốn ) chúng sát nhau, đánh dấu rồi đo tổng chiều dài của tất cả.
- Kết quả thu được chia đều cho tổng số vật đặt được sẽ là kích thước của một vật cần đo.
* Chú ý: Số vòng cuốn có thể thay đổi, nhưng nhớ là cuốn bao nhiêu vòng thì lấy chiều dài đo được chia đều cho số vòng.
Ví dụ 6: Hãy đo đường kính của sợi tóc ?
Bài giải.
- Lấy 1 cái bút chì để cuốn sợi tóc lên cái bút chì sao cho đủ 20 vòng sợi tóc sát nhau.
- Đánh dấu hai đầu đoạn bút chì được cuốn 20 vòng sợi tóc đó.
- Lấy thước đo chiều dài của đoạn bút chì được đánh dấu gồm 20 vòng sợi tóc cuốn đó.
- Kết quả thu được chia cho 20 ta sẽ được đường kính (tiết diện) của sợi tóc đó.
Ví dụ 7: Hãy đo độ dày của một trang sách ?
Bài giải.
- Dùng thước kẻ đo độ dày của quyển sách đó (lưu ý, không tính trang bìa sách ). Ghi lại kết quả đo.
- Lấy kết quả đo được chia cho số trang sách thương tìm được chính là độ dày của 1 trang sách.
B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong các phép biến đổi sau:
a) 12m =…..dm b) 15cm = ……m
c) 4,5cm = ….mm d) 1m = ….km
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
a) Giới hạn đo của thước là ……............ghi trên thước.
b) Độ chia nhỏ nhất của thước là ……..........giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
c) Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Nước ta là …..
Bài 3: Trong cuộc sống hàng ngày, người ta thường sử dụng các đơn vị đo độ dài như phân, tấc, thước, cân, cây số,... Các đơn vị độ dài này tương ứng với các đơn vị đo độ dài nào mà emn đã học.
CHỦ ĐỀ 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐO ĐỘ DÀI
A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Dạng 1: Đổi các đơn vị độ dài
*Phương pháp:
1. Sử dụng quy ước đổi đơn vị như sau:
- Đề xi mét ( dm ): 1dm = m = 0,1m
- Xen ti mét ( cm ) : 1cm = m = 0,01m
- Mi li mét ( mm) : 1mm = m = 0,001m
- Mét (m): 1m = km
- Bội số của đơn vị mét là ki lô mét ( km ) : 1km = 1000m
2. Ngoài ra, ta còn có các đơn vị sau:
1 dặm ( mile) ≈ 1,61km
1 inh( Inch) = 2,54cm m = 0,0000254km
1 Hải lí ≈ 1,85km
1 Năm ánh sáng( n.a.s) = ≈ 9461 tỉ km
3. Chú ý: Muốn đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé thì nhân. Đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn thì chia.
Ví dụ 1: Đổi các đơn vị sau ra đơn vị mét:
a) 5,6dm ; b) 0,4cm ; c) 100mm ; d) 10km
Bài giải
a) Ta có: 5,6dm = 5,6 . m = m = m = 0,56m ;
b) Ta có: 0,4cm = 0,4 . m = . m = m = 0,004 m
c) Ta có: 100mm = m = 0,1m ;
d) Ta có: 10km = 10.1000 = 10000m
Ví dụ 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (...) sau:
a) 10m =......dm = .......cm b) 0,5km = ....m = .....cm
c) 4280dm = .....m = .....km d) 2600mm = ......cm = ......m
Bài giải
a) 10m = 100dm = 1000cm b) 0,5km = 500m = 50 000cm
c) 4280dm = 428m = 0,428km d) 2600mm = 260cm = 2,6m
Dạng 2: Xác định GHĐ, ĐCNN và cách đo độ dài của vật cần đo.
*Phương pháp:
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
* Cách đo độ dài của một vật bằng thước ta thực hiện theo các bước sau:
1. Ước lượng độ dài của vật cần đo.
2. Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
3. Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.
4. Đặt mắt đúng quy định theo hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
5. Đọc giá trị độ dài của vật theo giá trị của vạch chia trên thước gần nhất với đầu kia của vật.
6. Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của thước.
( Kết quả thu được phải là bội số của ĐCNN và có cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo. Phải ghi kết quả đo chính xác đến ĐCNN của dụng cụ đo, hay nói cách khác: Chữ số cuối cùng của kết quả đo phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo ).
Ví dụ 3: Một bạn học sinh sử dụng thước có GHĐ là 30cm và ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của chiếc bút chì. Hỏi đáp án nào sau đây là kết quả đúng của phép đo: A. 5,6cm B. 6mm C. 25cm D. 0,65dm
Bài giải.
Vì ĐCNN của thước là 1cm nên kết quả đo để chính xác phải có số cuối tính theo ĐCNN là 1cm. Vậy, đáp án C.25cm đúng.
Ví dụ 4: Hãy chọn cụm từ để điền vào các chỗ trống sau:
a) Ước lượng ................cần đo. Chọn thước có............và ............ thích hợp.
c) Đặt thước...............độ dài cần đo sao cho một đầu của vật............vạch số 0 của thước.
c) Đặt mắt nhìn theo hướng...... với cạnh thước ở đầu kia của vật.
d) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia.......với đầu kia của vật.
HD Giải
a) độ dài; GHĐ; ĐCNN b) dọc theo; ngang bằng với
c) vuông góc d) gần nhất
Dạng 3: Đo chiều dài của các vật có đầu không ép sát được vào thước.
*Phương pháp: Ta chú ý rằng:
- Một đầu của vật đặt trùng với vạch số 0 của thước.
- Đặt mắt nhìn theo phương vuông góc với thước ở đầu kia của vật
- Hoặc sử dụng êke áp sát vào cạnh thước và đầu trên của vật.
Ví dụ 5: Hãy đo chiều cao của một cái chai ?
Bài giải.
Vì cổ chai bé hơn thân chai nên ta không áp sát được cạch của thước vào đầu dưới và đầu trên của chai được nên ta phải sử dụng thêm êke để áp sát vào cạnh thước và đầu trên của cái chai.Ta tiến hành đo như sau:
Bước 1: Đặt chai thẳng đứng sát vào thước.
Bước 2: Sử dụng êke áp sát vào cạnh thước và đầu trên của cái chai.
Bước 3: Đọc chỉ số trên thước được kết quả chiều cao của cái chai.
Dạng 4: Đo độ dài của các vật có kích thước nhỏ bằng thước kẻ.
*Phương pháp:
- Dùng nhiều vật nhỏ giống nhau.
- Đặt (hoặc cuốn ) chúng sát nhau, đánh dấu rồi đo tổng chiều dài của tất cả.
- Kết quả thu được chia đều cho tổng số vật đặt được sẽ là kích thước của một vật cần đo.
* Chú ý: Số vòng cuốn có thể thay đổi, nhưng nhớ là cuốn bao nhiêu vòng thì lấy chiều dài đo được chia đều cho số vòng.
Ví dụ 6: Hãy đo đường kính của sợi tóc ?
Bài giải.
- Lấy 1 cái bút chì để cuốn sợi tóc lên cái bút chì sao cho đủ 20 vòng sợi tóc sát nhau.
- Đánh dấu hai đầu đoạn bút chì được cuốn 20 vòng sợi tóc đó.
- Lấy thước đo chiều dài của đoạn bút chì được đánh dấu gồm 20 vòng sợi tóc cuốn đó.
- Kết quả thu được chia cho 20 ta sẽ được đường kính (tiết diện) của sợi tóc đó.
Ví dụ 7: Hãy đo độ dày của một trang sách ?
Bài giải.
- Dùng thước kẻ đo độ dày của quyển sách đó (lưu ý, không tính trang bìa sách ). Ghi lại kết quả đo.
- Lấy kết quả đo được chia cho số trang sách thương tìm được chính là độ dày của 1 trang sách.
B.BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong các phép biến đổi sau:
a) 12m =…..dm b) 15cm = ……m
c) 4,5cm = ….mm d) 1m = ….km
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
a) Giới hạn đo của thước là ……............ghi trên thước.
b) Độ chia nhỏ nhất của thước là ……..........giữa hai vạch liên tiếp trên thước.
c) Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Nước ta là …..
Bài 3: Trong cuộc sống hàng ngày, người ta thường sử dụng các đơn vị đo độ dài như phân, tấc, thước, cân, cây số,... Các đơn vị độ dài này tương ứng với các đơn vị đo độ dài nào mà emn đã học.
HD Giải
THẦY CÔ TẢI NHÉ.
HÌNH ẢNH CHÍNH LÀ FILE TỔNG TẢI VỀ!
THẦY CÔ TẢI NHÉ.
HÌNH ẢNH CHÍNH LÀ FILE TỔNG TẢI VỀ!
DOWNLOAD FILE
- yopo.vn--TÀI LIỆU BD HSG KHTN 6 ( LÍ ) - 2022-2023 tập 3.zip454.9 KB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--TÀI LIỆU BD HSG KHTN 6 ( LÍ ) - 2022-2023 tập 2.zip185.2 KB · Lượt tải : 0
- yopo.vn--TÀI LIỆU BD HSG KHTN 6 ( LÍ ) - 2022-2023 tập 1.zip8.2 MB · Lượt tải : 0
- yopo.vn---TÀI LIỆU ÔN THI HSG MÔN KHTN 6.docx2.9 MB · Lượt tải : 0