- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU Luyện thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5 cấp trường TẤT CẢ CÁC MÔN được soạn dưới dạng file word, PDF ... gồm các file,. thư mục trang. Các bạn xem và tải luyện thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5 cấp trường, de thi trạng nguyên toàn tài lớp 5 cấp trường. trạng nguyên tiếng việt lớp 5 cấp trường năm 2023..về ở dưới.
Bài tập 1: Sắp xếp những từ trên thành các nhóm từ đồng nghĩa
“thông minh”, “bình an”, “nhỏ nhắn”, “yên ổn”, “an toàn”, “sáng dạ” , “mẹ” , “thông thái”, “má”, “lanh lợi”, “giang sơn”, “Tổ Quốc”, “bất khuất”, “yên bình”, “nhỏ bé”, “tí xíu”, “u”, “hiên ngang”, “đất nước”, “kiên cường”, “bầm”, “anh dũng”, “sơn hà”, “nho nhỏ”
Hướng dẫn làm
Nhóm 1: “thông minh”, “sáng dạ”, “thông thái”, “lanh lợi”
Nhóm 2: “bình an”, “yên ổn”, “an toàn”, “yên bình”
Nhóm 3: “nhỏ nhắn”, “nhỏ bé”, “tí xíu”, “nho nhỏ”
Nhóm 4: “mẹ”, “má”, “u”, “bầm”
Nhóm 5: “giang sơn”, “Tổ Quốc”, “đất nước”, “sơn hà”
Nhóm 6: “bất khuất”, “hiên ngang”, “kiên cường”, “anh dũng”
Bài tập 2: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa sử dụng ở bài tập 1
Những người chiến sĩ đã chiến đấu đầy kiên cường và anh dũng.
Bên cạnh dòng sông nho nhỏ, một bông hoa vàng tươi nhỏ nhắn đang vươn lên đón nắng trời.
b) Với một cặp từ đồng nghĩa (sử dụng ở đoạn 1) – trái nghĩa
Trong ngôi nhà to lớn ấy xuất hiện một chú chuột nho nhỏ.
Bài tập 3: Chọn từ để điền vào chỗ trống
a) Mẹ tôi luôn …….. nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ
A) giữ gìn B) giữ vững
Ta chọn từ “giữ gìn”
b) Người chiến sĩ đã……… trong khi chống cự với quân giặc
A) thiệt mạng B) toi mạng
Ta chọn từ “thiệt mạng” (vì ở đây cần sử dụng giọng điệu trang trọng, tiếc nuối)
1. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: cao - thấp, phải - trái, ngày - đêm...
2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật
Lên sự việc, hoạt động, trạng thái... đối lập nhau.
Bài tập 1:
a) ít – nhiều b) chìm - nổi
c) Nắng - mưa, trưa - tối d) trẻ già
Bài tập 4
Những từ trái nghĩa nhau
a) Tả hình dáng:
- cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống / lùn tịt..
bé; to / nhỏ; to xù/ bé tí; to kềnh / bé tẹo reo / gầy; mập / ốm; béo múp / gầy tong...
b) Tả hành động: khóc / cười; đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra.
c)Tả trạng thái
- buồn / vui; lạc quan / bi quan; phấn chân / ỉu xìu >sướng / khổ; vui sướng / đau khổ; hạnh phúc / bất hạnh
- khỏe / yếu; khỏe mạnh / ốm đau; sung sức / mệt mỏi.
d) Tả phẩm chất
tốt / xấu; hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư; khiêm tốn / kiêu căng; hèn dũng cảm; thật thà / dối trá; trung thành / phản bội; cao thượng / hèn hạ; tế nhị / thô lỗ
Trái nghĩa Lời giải: đục / trong; đen / sáng; rách / lành; dở / hay.
Lời giải: hẹp / rộng; xấu / đẹp; trên / dưới.
Bài tập 3 ( các từ trái nghĩa )
Hòa bình/ chiến tranh, xung đột.
Thương yêu / căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, hận thù, thù địch, thù nghịch...
Đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc, phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại
Bài 2 : Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại : a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.
b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn.
. Bài 3 : Tìm từ lạc trong dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại :
a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.
b)Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp,thợ hàn, thợ mộc,thợ nề, thợ nguội.
c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo. Đáp án :
a) Chỉ nông dân (từ lạc : thợ rèn ) b) Chỉ công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp ( từ lạc : thủ công nghiệp ) c) Chỉ giới trí thức ( từ lạc : nghiên cứu )
Bài 4 : Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống : im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.
Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng..., không gian..., không một tiếng độn
Bài 5 Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm : Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn. Đáp án :
- Nhóm 1 : hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà thuận, (tiếng hoà mang nghĩa : trạng thái không có chiến tranh, yên ổn )
- Nhóm 2 : hoà mình, hoà tan, hoà tấu (tiếng hoà mang nghĩa : trộn lẫn vào nhau )
BÀI 1 – BỨC TRANH BÍ ẨN
BÀI 2 – ĐỪNG ĐỂ ĐIỂM RƠI
Câu 1:
Hỗn số nào sau đây chi phần đã tô màu xanh của hình vẽ sau?
a/ b/ c/ d/ 2
Câu 2: Điền số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm: 9 < … …. … <
Câu 3: Chọn hỗn số bé nhất trong các hỗn số sau:
a/ 4 b/ 2 c/ 4 d/ 3
Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 3 tấn 20kg = … tấn.
a/ 3 b/ 3 c/ 3 c/ 3
Câu 5: Số thứ nhất là 64, số thứ hai bé hơn số thứ nhất 20 đơn vị. Trung bình cộng của số thứ nhất và số thứ hai là ………..
Câu 6: Một bánh xe trung bình một giây quay được vòng. Vậy trong 1 phút, bánh xe ấy quay được bao nhiêu vòng?
a/ 30 vòng b/ 32 vòng c/ 36 vòng d/ 35 vòng
Câu 7: Tìm x, biết: x + 2 = 5 .
a/ x = b/ x = 8 c/ x = 2 d/ x = 3
Câu 8: Cho A = 5 . So sánh nào dưới đây là đúng?
a/ A > 4 b/ A = 3 c/ A = 4 d/ A < 4
Câu 9: Hai bạn Hiền và Hương cùng nhau đi mua vở. Số vở của Hiền lớn hơn trung bình cộng số vở của hai bạn 10 quyển vở. Hỏi bạn Hương
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Bài tập 1: Sắp xếp những từ trên thành các nhóm từ đồng nghĩa
“thông minh”, “bình an”, “nhỏ nhắn”, “yên ổn”, “an toàn”, “sáng dạ” , “mẹ” , “thông thái”, “má”, “lanh lợi”, “giang sơn”, “Tổ Quốc”, “bất khuất”, “yên bình”, “nhỏ bé”, “tí xíu”, “u”, “hiên ngang”, “đất nước”, “kiên cường”, “bầm”, “anh dũng”, “sơn hà”, “nho nhỏ”
Hướng dẫn làm
Nhóm 1: “thông minh”, “sáng dạ”, “thông thái”, “lanh lợi”
Nhóm 2: “bình an”, “yên ổn”, “an toàn”, “yên bình”
Nhóm 3: “nhỏ nhắn”, “nhỏ bé”, “tí xíu”, “nho nhỏ”
Nhóm 4: “mẹ”, “má”, “u”, “bầm”
Nhóm 5: “giang sơn”, “Tổ Quốc”, “đất nước”, “sơn hà”
Nhóm 6: “bất khuất”, “hiên ngang”, “kiên cường”, “anh dũng”
Bài tập 2: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa sử dụng ở bài tập 1
Những người chiến sĩ đã chiến đấu đầy kiên cường và anh dũng.
Bên cạnh dòng sông nho nhỏ, một bông hoa vàng tươi nhỏ nhắn đang vươn lên đón nắng trời.
b) Với một cặp từ đồng nghĩa (sử dụng ở đoạn 1) – trái nghĩa
Trong ngôi nhà to lớn ấy xuất hiện một chú chuột nho nhỏ.
Bài tập 3: Chọn từ để điền vào chỗ trống
a) Mẹ tôi luôn …….. nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ
A) giữ gìn B) giữ vững
Ta chọn từ “giữ gìn”
b) Người chiến sĩ đã……… trong khi chống cự với quân giặc
A) thiệt mạng B) toi mạng
Ta chọn từ “thiệt mạng” (vì ở đây cần sử dụng giọng điệu trang trọng, tiếc nuối)
1. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: cao - thấp, phải - trái, ngày - đêm...
2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật
Lên sự việc, hoạt động, trạng thái... đối lập nhau.
Bài tập 1:
a) ít – nhiều b) chìm - nổi
c) Nắng - mưa, trưa - tối d) trẻ già
Bài tập 4
Những từ trái nghĩa nhau
a) Tả hình dáng:
- cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống / lùn tịt..
bé; to / nhỏ; to xù/ bé tí; to kềnh / bé tẹo reo / gầy; mập / ốm; béo múp / gầy tong...
b) Tả hành động: khóc / cười; đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra.
c)Tả trạng thái
- buồn / vui; lạc quan / bi quan; phấn chân / ỉu xìu >sướng / khổ; vui sướng / đau khổ; hạnh phúc / bất hạnh
- khỏe / yếu; khỏe mạnh / ốm đau; sung sức / mệt mỏi.
d) Tả phẩm chất
tốt / xấu; hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư; khiêm tốn / kiêu căng; hèn dũng cảm; thật thà / dối trá; trung thành / phản bội; cao thượng / hèn hạ; tế nhị / thô lỗ
Trái nghĩa Lời giải: đục / trong; đen / sáng; rách / lành; dở / hay.
Lời giải: hẹp / rộng; xấu / đẹp; trên / dưới.
Bài tập 3 ( các từ trái nghĩa )
Hòa bình/ chiến tranh, xung đột.
Thương yêu / căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, hận thù, thù địch, thù nghịch...
Đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc, phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại
Bài 2 : Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại : a) Tổ tiên, tổ quốc, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, nước non, non nước.
b) Quê hương, quê quán, quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ sở,nơi chôn rau cắt rốn.
. Bài 3 : Tìm từ lạc trong dãy từ sau và đặt tên cho nhóm từ còn lại :
a) Thợ cấy, thợ cày, thợ rèn, thợ gặt, nhà nông, lão nông, nông dân.
b)Thợ điện, thợ cơ khí, thợ thủ công, thủ công nghiệp,thợ hàn, thợ mộc,thợ nề, thợ nguội.
c) Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo. Đáp án :
a) Chỉ nông dân (từ lạc : thợ rèn ) b) Chỉ công nhân và người sản xuất thủ công nghiệp ( từ lạc : thủ công nghiệp ) c) Chỉ giới trí thức ( từ lạc : nghiên cứu )
Bài 4 : Chọn từ ngữ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống : im lìm, vắng lặng, yên tĩnh.
Cảnh vật trưa hè ở đây ..., cây cối đứng..., không gian..., không một tiếng độn
Bài 5 Dựa vào nghĩa của tiếng “hoà”, chia các từ sau thành 2 nhóm, nêu nghĩa của tiếng “hoà” có trong mỗi nhóm : Hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn. Đáp án :
- Nhóm 1 : hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà thuận, (tiếng hoà mang nghĩa : trạng thái không có chiến tranh, yên ổn )
- Nhóm 2 : hoà mình, hoà tan, hoà tấu (tiếng hoà mang nghĩa : trộn lẫn vào nhau )
Ăn cỗ đi trước,lội nước đi sau. Nhai kĩ no lâu,cày sâu tốt lúa. Ăn cây nào, rào cây đó. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn cháo,đá bát. Ăn chưa no,lo chưa tới. Ăn cơm mới, trò chuyện cũ. Anh em như thể tay chân Bán anh em xa, mua láng giềng gần. Ba chìm bảy nổi. Bốn bể mười nha. Bình cũ, rượu mới. Ba mặt một lời có công mài sắt, có ngày nên kim. Cái khó ló cái khôn Chị ngã, em nâng. Cây muốn lặng mà gió chẳng dừng. Cọp chết để da, người ta chết để tiếng. Cây ngay không sợ chết đứng. Chết vinh còn hơn sống nhục. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Chân cứng đá mềm. Cái răng,cái tóc là góc con người. Cá lớn nuốt cá bé. Chết trong còn hơn sống đục. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. Cáo chết ba năm quay đầu về núi. Của một đồng, công một nén. Chớ dung kẻ gian, chớ oan người ngay Con hơn cha là nhà có phúc Còn nước, còn tát Cành vàng lá ngọc Đói cho sạch, rách cho thơm. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Đèn nhà ai nhà nấy sáng. Đàn ông xây nhà đàn bà xây tổ ấm Gieo gió gặp bão Góp gió thành bão Giấy rách phải giữ lấy lề. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Giận quá mất khôn. Gừng càng già càng cay. Ghét của nào trời trao của nấy. Gậy ông đập lưng ông. Khôn đâu tới trẻ, khỏe đâu tới già. Khôn không qua lẽ, khỏe chẳng qua lời. Khôn nhà dại chợ. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm. Không làm sao nên. Kính lão đắc thọ. Kính trên nhường dưới. Không có lửa làm sao có khói. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Không thầy đố mày làm nên Lá rụng về cội Lá lành đùm lá rách Liệu cơm gắp mắm. Lùi một bước tiến ngàn dặm Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. .Lái xe bất cẩn ân hận cả đời Thắng không kiêu, bại không nản Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược Thẳng như ruột ngựa Thùng rỗng kêu to Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng Vỏ quýt dày móng tay nhọn Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm Vàng thật không sợ lửa Việc người thì sáng, việc mình thì quáng. Xa mặt cách lòng Yêu nên tốt , ghét nên xấu | Một điều nhịn chín điều lành. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. Môi hở, lưỡi mềm. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. Một con chim én không làm nên mùa xuân. Một câu nhịn, chín câu lành. Mất lòng trước, đặng lòng sau. Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ Muốn gì được nấy Mạnh vì gạo, bạo vì tiền. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. Muốn ăn thì lăn vào bếp. Môi hở răng lạnh Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.. Một mặt người bằng mười mặt của. Mềm nắn, rắn buông. Mềm quá thì yếu, cứng quá thì gãy. Một người biết lo bằng kho người làm. Mũi dại, lái phải chịu đòn. Muốn ăn cá cả phải thả câu dài. Mưu sự tại nhân hành sự tại thiên. Năng làm thì nên. Nước chảy về nguồn, lá rụng về cội. Nước lã không khuấy nên hồ. Nước đến chân mới nhảy Nước chảy đá mòn. Nói có sách, mách có chứng. No mất ngon, giận mất khôn. Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày đổ ruột Người sống hơn đống vàng. Nghèo sinh bệnh, giàu sinh tật. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. Nhai kĩ no lâu,cày sâu tốt lúa. Nhất thì nhì thục Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống Nhất canh trì nhị canh viên tam canh điền Oán không giải được oán Oan có đầu, nợ có chủ Oan oan tương báo , dỉ hận miên miên Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Phúc bất trùng lai, hoạ vô đơn chí. Phú quý sinh lễ nghĩa , bần cùng sinh đạo tặc Quả báo nhãn tiền. Quân vô tướng như hổ vô đầu. Rau nào sâu nấy. Ruộng bề bề chẳng bằng nghề trong tay. Rừng nào cọp nấy Sinh nghề tử nghiệp Sinh lão bệnh tử Sông có khúc, người có lúc Sóng Trường Giang, sóng sau đập sóng trước Sai một li đi một dặm Sông sâu sóng cả chớ ngã tay chèo Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đó Tấc đất tấc vàng Tai vách mạch rừng Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Tiên học lễ hậu học văn Tiền nào của nấy Tốt danh hơn lành áo Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Tham giàu phụ khó, tham sang phụ bần Thất bại là mẹ thành công Thắng làm vua thua làm giặc Thương người như thể thương thân Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa Trâu chậm uống nước đục |
TỔNG HỢP ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
VÒNG 3 NĂM 2021-2022 (ra ngày 26/10/2021)
VÒNG 3 NĂM 2021-2022 (ra ngày 26/10/2021)
BÀI 1 – BỨC TRANH BÍ ẨN
| | | |
| | | |
| | | |
| | | |
| | | |
| | | |
| | | |
| | | |
| | | |
| | | |
| | | |
1 | | | |
| | | |
| | | |
| | | |
BÀI 2 – ĐỪNG ĐỂ ĐIỂM RƠI
Câu 1:
Hỗn số nào sau đây chi phần đã tô màu xanh của hình vẽ sau?
a/ b/ c/ d/ 2
Câu 2: Điền số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm: 9 < … …. … <
Câu 3: Chọn hỗn số bé nhất trong các hỗn số sau:
a/ 4 b/ 2 c/ 4 d/ 3
Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 3 tấn 20kg = … tấn.
a/ 3 b/ 3 c/ 3 c/ 3
Câu 5: Số thứ nhất là 64, số thứ hai bé hơn số thứ nhất 20 đơn vị. Trung bình cộng của số thứ nhất và số thứ hai là ………..
Câu 6: Một bánh xe trung bình một giây quay được vòng. Vậy trong 1 phút, bánh xe ấy quay được bao nhiêu vòng?
a/ 30 vòng b/ 32 vòng c/ 36 vòng d/ 35 vòng
Câu 7: Tìm x, biết: x + 2 = 5 .
a/ x = b/ x = 8 c/ x = 2 d/ x = 3
Câu 8: Cho A = 5 . So sánh nào dưới đây là đúng?
a/ A > 4 b/ A = 3 c/ A = 4 d/ A < 4
Câu 9: Hai bạn Hiền và Hương cùng nhau đi mua vở. Số vở của Hiền lớn hơn trung bình cộng số vở của hai bạn 10 quyển vở. Hỏi bạn Hương
THẦY CÔ TẢI NHÉ!