- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP TÀI LIỆU ÔN LUYỆN TRẠNG NGUYÊN TOÀN TÀI, VIOEDU, VIOLYMPIC LỚP 1,2,3,4,5 LINK DRIVE được soạn dưới dạng file word, PDF...gồm các links file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỘT SỐ CÂU THÀNH NGỮ TỤC NGỮ
Nước chảy đá mòn
Lời hay ý đẹp
Ăn ngay nói thẳng
Chậm như rùa
Châm lấm tay bùn
Nhanh như chớp
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Kính thầy yêu bạn
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn to nói lớn
Ân sâu, nghĩa nặng
Bịt mắt bắt dê
Chị ngã em nâng
Cây ngay không sợ chết đứng
Mưa thuận gió hòa
Ăn sung mặc sướng
Ba chân bốn cẳng
Bán anh em xa, mua láng giềng gần
Bố mẹ sinh con, trời sinh tính
Cha nào con nấy
Chậm như sên
Chân cứng đá mềm
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
Con hơn cha là nhà có phúc
Cha truyền con nối
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
Con ông cháu cha
Dãi nắng, dầm sương
Chôn rau cắt rốn
Lá lành đùm lá rách
Nói ngọt như mía lùi
Nước đổ đầu vịt
Rừng vàng biển bạc
Ếch ngồi đáy giếng
Nói như nước đổ lá khoai
Thay da đổi thịt
Thắt lưng, buộc bụng
Quýt làm, cam chịu
Thẳng như ruột ngựa
Đào núi lấp biển
Đất khách quê người
Dù ai nói ngả. nói nghiêng
Đất lành chim đậu
Đầu voi đuôi chuột
Em ngã, chị nâng
Trên trên nhường dưới
Đói cho sạch, rách cho thơm
Khôn nhà, dại chợ
Trọng nam khinh nữ
Tre già, măng mọc
Trèo cao, ngã đau
Uống nước nhớ nguồn
Trên kính, dưới nhường
Trời cao có đất dày
Tương thân, tương ái
Vạch lá tìm sâu
Văn hay, chữ tốt
Vững như kiềng ba chân
Bài 1: Trâu vàng uyên bác.
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào chỗ trống còn thiếu.
Có ngày nên ..............
Trong đầm gì đẹp bằng ..................
Làm v.......ệc
.......ài học
Học ........inh
Công ......... như núi thái sơn
Cô ......... như mẹ hiền
.............hăm chỉ
Có công mài ..............
Bạn ..........è
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Trong khổ thơ 3 của bài thơ "Ngày hôm qua đâu rồi" thì ngày hôm qua ở lại trên hạt gì?
hạt nhãn
hạt bưởi
hạt cốm
hạt lúa
Câu hỏi 2:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh?
búa
sách
vở
bút
Câu hỏi 3:
Trong khổ thơ 2 của bài thơ "Ngày hôm qua đâu rồi" thì ngày hôm qua ở lại trên cái gì?
cành bưởi trong vườn
cành tre trong vườn
cành táo trong vườn
cành hoa trong vườn
Câu hỏi 4:
Trong bài tập đọc "Có công mài sắt, có ngày nên kim", ai là người đang mài thỏi sắt?
bà cụ
cậu bé
thầy giáo
cô giáo
Câu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ hoạt động của học sinh?
tập viết
tập tô
sửa máy
nghe giảng
Câu hỏi 6:
Trong các từ sau, từ nào chỉ hoạt động của học sinh?
đi cấy
đọc bài
bán hàng
chạy xe
Câu hỏi 7:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của học sinh?
chăm chỉ
cần cù
tập thể hình
hăng hái
Câu hỏi 8:
Từ nào trong các từ sau không đúng chính tả?
quyển nịch
quyển lịch
quyển sách
quyển vở
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh?
thước kẻ
cái cày
bút chì
cục tẩy
Câu hỏi 10:
Từ nào trong các từ sau không đúng chính tả?
ngày tháng
cái thang
hòn than
hòn thang
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Bé quét nhà ..........ạch sẽ."
Câu hỏi 2:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Con ong chăm ..............hỉ đi lấy mật."
Câu hỏi 3:
Điền chữ còn thiếu vào câu sau: "Xóm làng .............anh bóng mát cây."Câu hỏi 4:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Thầy giáo đọc, học sinh ..........iết."
Câu hỏi 5:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Bé gấp quần áo .............ọn gàng."
Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Em trồng thêm một cây na. Lá xanh vẫy gọi như ............à gọi chim."
LỚP 1 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
LỚP 2 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
LỚP 3 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
LỚP 4 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
LỚP 5 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
MỘT SỐ CÂU THÀNH NGỮ TỤC NGỮ
Nước chảy đá mòn
Lời hay ý đẹp
Ăn ngay nói thẳng
Chậm như rùa
Châm lấm tay bùn
Nhanh như chớp
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Kính thầy yêu bạn
Đi một ngày đàng học một sàng khôn
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn to nói lớn
Ân sâu, nghĩa nặng
Bịt mắt bắt dê
Chị ngã em nâng
Cây ngay không sợ chết đứng
Mưa thuận gió hòa
Ăn sung mặc sướng
Ba chân bốn cẳng
Bán anh em xa, mua láng giềng gần
Bố mẹ sinh con, trời sinh tính
Cha nào con nấy
Chậm như sên
Chân cứng đá mềm
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
Con hơn cha là nhà có phúc
Cha truyền con nối
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
Con ông cháu cha
Dãi nắng, dầm sương
Chôn rau cắt rốn
Lá lành đùm lá rách
Nói ngọt như mía lùi
Nước đổ đầu vịt
Rừng vàng biển bạc
Ếch ngồi đáy giếng
Nói như nước đổ lá khoai
Thay da đổi thịt
Thắt lưng, buộc bụng
Quýt làm, cam chịu
Thẳng như ruột ngựa
Đào núi lấp biển
Đất khách quê người
Dù ai nói ngả. nói nghiêng
Đất lành chim đậu
Đầu voi đuôi chuột
Em ngã, chị nâng
Trên trên nhường dưới
Đói cho sạch, rách cho thơm
Khôn nhà, dại chợ
Trọng nam khinh nữ
Tre già, măng mọc
Trèo cao, ngã đau
Uống nước nhớ nguồn
Trên kính, dưới nhường
Trời cao có đất dày
Tương thân, tương ái
Vạch lá tìm sâu
Văn hay, chữ tốt
Vững như kiềng ba chân
19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN LỚP 2
Vòng 1
Vòng 1
Bài 1: Trâu vàng uyên bác.
Em hãy giúp Trâu vàng điền chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học hoặc phép tính phù hợp vào chỗ trống còn thiếu.
Có ngày nên ..............
Trong đầm gì đẹp bằng ..................
Làm v.......ệc
.......ài học
Học ........inh
Công ......... như núi thái sơn
Cô ......... như mẹ hiền
.............hăm chỉ
Có công mài ..............
Bạn ..........è
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Trong khổ thơ 3 của bài thơ "Ngày hôm qua đâu rồi" thì ngày hôm qua ở lại trên hạt gì?
hạt nhãn
hạt bưởi
hạt cốm
hạt lúa
Câu hỏi 2:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh?
búa
sách
vở
bút
Câu hỏi 3:
Trong khổ thơ 2 của bài thơ "Ngày hôm qua đâu rồi" thì ngày hôm qua ở lại trên cái gì?
cành bưởi trong vườn
cành tre trong vườn
cành táo trong vườn
cành hoa trong vườn
Câu hỏi 4:
Trong bài tập đọc "Có công mài sắt, có ngày nên kim", ai là người đang mài thỏi sắt?
bà cụ
cậu bé
thầy giáo
cô giáo
Câu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ hoạt động của học sinh?
tập viết
tập tô
sửa máy
nghe giảng
Câu hỏi 6:
Trong các từ sau, từ nào chỉ hoạt động của học sinh?
đi cấy
đọc bài
bán hàng
chạy xe
Câu hỏi 7:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính nết của học sinh?
chăm chỉ
cần cù
tập thể hình
hăng hái
Câu hỏi 8:
Từ nào trong các từ sau không đúng chính tả?
quyển nịch
quyển lịch
quyển sách
quyển vở
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào không chỉ đồ dùng học tập của học sinh?
thước kẻ
cái cày
bút chì
cục tẩy
Câu hỏi 10:
Từ nào trong các từ sau không đúng chính tả?
ngày tháng
cái thang
hòn than
hòn thang
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Bé quét nhà ..........ạch sẽ."
Câu hỏi 2:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Con ong chăm ..............hỉ đi lấy mật."
Câu hỏi 3:
Điền chữ còn thiếu vào câu sau: "Xóm làng .............anh bóng mát cây."Câu hỏi 4:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Thầy giáo đọc, học sinh ..........iết."
Câu hỏi 5:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Bé gấp quần áo .............ọn gàng."
Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Em trồng thêm một cây na. Lá xanh vẫy gọi như ............à gọi chim."
LỚP 1 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
LỚP 2 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
LỚP 3 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
LỚP 4 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
LỚP 5 VIOEDU, VIOLYMPIC, TRẠNG NGUYÊN
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
Sửa lần cuối: